1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà

2 1,6K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy được bức tranh về nạn “xôi thịt “ ở nông thôn, qua đó tác giả phơi bày những hủ tục phong kiến bắt rễ vào đời sống đã trở nên đáng cười và đáng b

Trang 1

Ngày soạn : 26/11/2007 Tiết 46: Đọc thêm

(Trích Việc làng )

Ngô Tất Tố

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy được bức tranh về nạn “xôi thịt “ ở nông thôn, qua đó tác giả phơi bày những hủ tục phong kiến bắt rễ vào đời

sống đã trở nên đáng cười và đáng buồn như thế nào trong xã hội nông thôn ngày trước

- Thấy được những nét độc đáo trong nghệ thuật viết phóng sự hiện đại của Ngô Tất Tố

B Cách thức tiến hành:

- Phương tiện thực hiện: SGK + SBT + SGV

- Phương pháp: Tích hợp – Quy nạp – Coi trọng hoạt động của học sinh

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra bài cũ: Chương truyện được kết thúc bằng chi tiết đặc sắc nào ? Chi tiết ấy mang ý nghĩa gì?

2 Giới thiệu bài mới:

3 Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác

phẩm

- GV: Căn cứ vào tiểu dẫn, hãy giới thiệu những điểm

nổi bật về tác giả Ngô Tất Tố.

Cá nhân HS dựa vào tiểu dẫn trình bày

-GV: gọi 1 HS nêu nội dung phóng sự Việc làng

Cá nhân HS dựa vào bài soạn trình bày

- HS dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Nêu nội dung đoạn trích

HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

- GV: Xác định bố cục của bài phóng sự này.

- HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

- GV: Các sự kiện được nhìn qua đôi mắt của ai ? Hoàn

cảnh nào mà biết được những sự kiện ấy ?

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.

- GV: Cảnh chuẩn bị cho buổi “chứa hàng xóm” được

ghi lại ở những thời điểm nào ? giải thích thế nào là

“chứa hàng xóm”

- HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

* GV phân công HS thảo luận theo nhóm

- GV: Ở thời điểm: khi “gà bắt đầu gáy”, những thông

tin nào đáng lưu ý nào ? Ý nghĩa thông báo từ những

thông tin ấy (nhóm 1 + 2 + 3)

- GV: Tác giả cung cấp những thông tin gì nổi bật khi

“trời sáng đã sáng rõ”? Cảnh tượng ấy đã phản ánh

hiện thực nào của đời sống nông thôn ngày trước ?

(nhóm 4 + 5 + 6)

- GV: Nhận xét về cách viết phóng sự và ý nghĩa nội

dung trong hai đoạn này ?

- HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

- GV: Ở đoạn 3 và 4 cảnh tượng làm cỗ chứa được tái

hiện lần lượt qua sự việc tiêu biểu nào,? Nhận xét cách

đưa thông tin của tác giả (nhóm 1 ,2, 3)

GV gọi 3 SH lần lượt đọc đoạn tả tài nghệ pha sỏ, pha

phao câu và băm thịt gà sau đó đưa ra bài tập trắc

nghiệm

Chi tiết nào thể hiện đủ nhất mức độ thuàn thục, lành

nghề của thằng Mới trong việc băm thịt gà

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả: SGK

2 Tác phẩm Việc làng

- Thể loại: phóng sự văn học

- Nội dung: SGK

3 Chương IV :Nghệ thuật băm thịt gà

a Nội dung: Ghi lại buổi thực hiên lệ làng của nha Vân Lăng và nghệ thuật chia cõ của anh mõ làng

- Bố cục : 2 phần

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1.Tái hiện cảnh buổi “chứa hàng xóm”ở nhà Lăng Vân.

a.Khi gà bắt đầu gáy

- Miêu tả :Không gian…- âm thanh…

 Việc chuẩn bị cho đám bắt đầu từ lúc nửa đêm

b Khi trời đã sáng

- Tường thuật bao quát thành phần tham dự  đông, đủ mọi lưă tuổi, toàn là đàn ông

- Sự xuất hiện của anh mõ và mâm lễ -Miêu tả chi tiết,, đưa ra số liệu xác thực về mâm cỗ

 gà nhỏ, xôi ít

- Đoạn đối thoại  thông tin về yêu cầu làm suất cỗ :83 suất, 23 cỗ

 Một sự việc bình thường bỗng trở thành có tình huống tạo sự thắc mắc, chờ đợi

 Lời văn phóng sự đan xen tả, kể, với những mẩu đối thoại đã dựng lên sống động không khí chuẩn bị cho đám

“chứa hàng xóm” với những sắc thái đặc biệt của nếp sinh hoạt ở làng quê

1 Cảnh làm cỗ – nghệ thuật băm thịt gà.

- Liệt kê nhiều công việc: bưng bát đĩa, đổi thớt, mài dao, bày đĩa la liệt, chia xôi, thái lòng, chặt sỏ, chặt phao câu

 thủ pháp kéo dài tâm lí chờ đợi

- Quay cận cảnh, miêu tả tỉ mỉ, cảnh chia cỗ + Miêu tả chậm những động tác thuần thục của thằng Mới

Trang 2

A Động tác chặt sỏ, chặt phao câu

B Động tác pha phao câu

C Động tác pha sỏ làm 5, pha phao câu làm 4

D Động tác băm mìng gà thành 92 mảnh

GV: Khi NTT xem băm thịt gà là một nghệ thuật và

người băm thịt gà là nghệ sĩ, dụng ý ấy gợi lên ở người

đọc ý tưởng gì ?.

- HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

- GV: Nhận xét về cách viết phóng sự trong hai đoạn

này Cảnh tượng ấy đã phản ánh hiện thực nào của đời

sống nông thôn ngày trước?

Qua đó người đọc nhận ra thái độ nào của tác giả?

- HS trả lời cá nhân, GV chốt lại y cơ bản

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS củng cố nội dung bài

học

- GV: Nhận xét khái quát về đặc điểm nội dung và nghệ

thuật của đoạn trích.

khi pha sỏ, pha phao câu + Miêu tả với tiết tấu nhanh những động tác thuần thục băm mình gà thành 92 mảnh

 cảm nhận bằng thị giác, thính giác, kết hợp kể, tả, bình, ngôn ngữ tạo hình, tạo nhạc

 Tài băm thịt vô cùng thuần thục, điêu luyện, sản phẩm

băm ‘trông mới đẹp làm sao”

 NTT xem băm thịt là nghệ thuật, người băm thịt là nghệ sĩ

 Những câu văn bình dị, chuẩn mực, thoải mái, bay bổng, giọng điệu ca ngợi pha châm biếm NTT thể hiện thái độ phê phán cách chia phần khủng khiếp đã thành thông lệ của làng – một hủ tục đáng lên án

III TỔNG KẾT:

Bằng giọng điệ khách quan giàu tính xác thực,lời văn tường thuật, miêu tả đạmm chất văn chương, NTT ẫ nêu lên và phê phán một trong những hủ tục vô cùng lạc hậu ở làng quê xưa

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí.

- Đọc văn bản + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài

**************************************************

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w