Đề cương Ôn tập Sử 9.

4 61 0
Đề cương Ôn tập Sử 9.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mạng tư sản dân quyền còn hạn chế: chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp, đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên tr[r]

(1)

1

HSG LỚP

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939 BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI l Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Sự cần thiết phải triệu tập hội nghị thành lập Đảng: Ba tổ chức cộng sản đời thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh mẽ, song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với Yêu cầu cấp bách phải có đảng thống

- Nguyễn Ái Quốc với tư cách phái viên QTCS chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) Hội nghị bắt đầu họp từ ngày - l - l930 - Nội dung Hội nghị :

+ Tán thành việc thống tổ chức CS để thành lập đảng ĐCS Việt Nam + Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo

- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị thơng qua Cương lĩnh trị Đảng

- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng

- Nguyễn Ái Quốc người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

2 Luận cương trị (10 - 1930)

- Tháng 10 -1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc):

+ Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương

+Bầu Ban chấp hành trung ương thức, Trần Phú làm Tổng Bí thư + Thơng qua Luận cương trị Do Trần Phú khởi thảo

- Nội dung Luận cương :

+ Khẳng định tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa mà tiến thẳng lên đường XHCN

+ Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ phong kiến, đế quốc + Lực lượng cách mạng vô sản (công nhân) nông dân

+ Điều cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Việt Nam phải có Đảng CS lãnh đạo + Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng, phải liên lạc mật thiết với vô sản dân tộc thuộc địa vô sản Pháp

3 Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng:

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam

- Việc thành lập Đảng bước ngoặt vĩ dại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng

- Từ cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng CSVN Cũng từ đây, CMVN phận cách mạng giới

- ĐCS VN đời chuẩn bị có tính tất yếu, định bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam

Câu hỏi nâng cao

1.Cơng lao (Vai trị) Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng

(2)

2

- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc)

- Phân tích tình hình, phê phán hành động thiếu thống tổ chức cộng sản - Đặt yêu cầu cấp thiết phải hợp tổ chức cộng sản để thành lập đảng Đảng Cộng sản Việt Nam

- Viết thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng

- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị thơng qua Cương lĩnh trị Đảng

- Nguyễn Ái Quốc người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đồng thời đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

3 Tiểu sử Trần Phú:

- Sinh:1 - – 1904 Quãng Ngãi (nguyên quán Đức Thọ - Hà Tĩnh)

- Cha mẹ sớm, sống khó khăn, anh em Trần Phú phải Quãng Trị nhờ họ hàng giúp đỡ Sau Trần Phú vào học Trường Quốc học Huế

- 1925, Trần Phú tham gia Hội Phục Việt gia nhập Đảng Tân Việt

- 8- 1926, ông sang T Quốc liên lạc với Hội VNCMTN trở thành hội viên tổ chức -1917, ông cử sang học Trường Đại học phương Đông Mat-xcơ-va

- Đầu 1930, ông nước hoạt động cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Tháng 10-1930, ông tham gia Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng cử làm Tổng Bí thư, người soan thảo Luận cương trị (10 – 1930) - 19 - - 1931, ông bị địch bắt, tra hy sinh lúc 27 tuổi

4 Đánh giá vai trò Trần Phú đời Luận cương

- Trần Phú người người soan thảo Luận cương trị (tháng 10/1930) Trong Luận cương trị Trần Phú tiếp thu vấn đề văn kiện thành lập Đảng, xác định vấn đề chiến lược đấu tranh đòi quyền lợi trước mắt lâu dài, bổ sung thêm phương pháp cách mạng

- Tuy nhiên, Luận cương trị việc xác định nhiệm vụ lực lượng cách mạng tư sản dân quyền hạn chế:

+ Chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp, đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên chống đế quốc

+ Chưa thấy khả cách mạng tầng lớp khác ngồi cơng nơng (tư sản dân tộc, tiểu tư sản

5 So sánh số điểm chủ yếu nội dung Cương lĩnh trị Đảng với Luận cương trị năm 1930 để thấy rõ đắn văn kiện trước hạn chế văn kiện sau

Nội dung Cương lĩnh Luận cương

Hai giai đoạn cách mạng Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

Nhiệm vụ cách mạng Chống đế quốc, chống phong kiến Đánh đổ phong kiến, đế quốc Lực lượng cách mạng Công-nông, liên lạc với trí thức, tiểu

tư sản, trung nơng

Cơng nhân nơng dân

Vai trị lãnh đạo đảng Nhân tố định thắng lợi

cách mạng Việt Nam Nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Vị trí cách mạng Là phận cách mạng

giới Quan hệ mật thiết với cách mạng giới

Phương pháp cách mạng Tập hợp tổ chức quần chúng đấu

tranh

(3)

3

mạng tư sản dân quyền hạn chế: chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp, đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên chống đế quốc chưa thấy khả cách mạng giai cấp tầng lớp khác ngồi cơng nơng (tư sản dân tộc, tiểu tư sản)

6/ So sánh điểm giống khác Cương lĩnh trị đảng với Luận cương trị năm 1930

* Lập bảng so sánh (như trên) * Điểm giống nhau:

- Xác định hai giai đoạn Cách mạng Việt Nam cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

- Khẳng định vai trò lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam với cách mạng Việt Nam * Điểm khác nhau:

- Về nhiệm vụ cách mạng:

+ Cương lĩnh đặt nhiệm vụ đánh đổ đế quốc lên nhiệm vụ đánh đổ phong kiến

+ Luận cương trị đặt nhiệm vụ đánh đổ phong kiến lên nhiệm vụ đánh đổ đế quốc, tức chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng đấu tranh giai cấp

- Về lực lượng cách mạng:

+ Cương lĩnh xác định lực lượng cách mạng công - nông liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng…

+ Luận cương xác định lực lượng cách mạng công - nông Như chưa đáng giá khả cách mạng giai cấp tầng lớp khác ngồi cơng - nơng

- Những điểm mà Luận cương khác với Cương lĩnh hạn chế Luận cương 7 Lập niên biểu kiện q trình hoạt động cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái quốc từ năm 1920 đến 1930

Thời gian Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc

7 – 1920 Đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin

12 – 1920 Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

1921 Tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa, Ra báo Người khổ

1923 Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân bầu vào Ban chấp hành Quốc tế nông dân

1924 Dự đọc tham luận Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V

1925 Lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mở lớp trị để đào tạo cán Xuất báo Thanh niên

1927 Phát hành đường Kách mệnh

1930 Chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam ? Tại nói đời ba tổ chức cộng sản vào cuối 1929 xu tất yếu cách mạng Việt Nam

- Ba tổ chức cộng sản vào cuối 1929 xu tất yếu cách mạng Việt Nam đáp ứng yêu cầu phong trào cách mạng Việt Nam chủ nghĩa Mác Lê-nin kết hợp với phong trào công nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến đời ĐCS

(4)

4

- Tháng - l920, Nguyễn Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc - đường cách mạng vô sản

-Viết sách báo truyền bá tư tưởng Mác – Lênin Việt Nam

- Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Mở lớp huấn luyện trị để đào tạo cán

- Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Cửu Long Soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng

- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản thơng qua Cương lĩnh trị Đảng

Vì nên nói Nguyễn Ái Quốc người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

*Các Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Phú (10/1930 đến 4/ 1931)

2 Lê Hồng Phong (3/1935 đến năm 1936) Hà Huy Tập (Từ 1936 đến 1938) Nguyễn Văn Cừ (3/1938 đến 1940)

5 Trường Chinh (6/1941 đến 9/1956 từ 7/1986 đến 12/1986 ( hay đ/c Lê Duẩn từ trần) Lê Duẩn (9/1960 đến 7/1986)

7 Nguyễn Văn Linh (12/1986 đến 6/1991) Đỗ Mười (6/1991 đến 12/1997)

Ngày đăng: 18/12/2020, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan