1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON TAP SU 9

4 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925 I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) − Tháng 6 – 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN. − Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc đòa của Lê-nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vô sản. − Tháng 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặc trong hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghóa yêu nước đến chủ nghóa Mác – Lê-nin. − Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc đòa, làm chủ nhiệm (kiêm chủ bút) tờ báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo và cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp. Các sách báo trên được bí mật chuển về VN. II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924) − tháng 6 – 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghò Quốc tế nông dân. − Trong thời gian ở Liên Xô, Người làm nhiều việc như nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo Sự thật và Tạp chí thư tín Quốc tế. − Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản và tham luận về vò trí, chiến lược cách mạng ở các nước thuộc đòa ; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước Đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc đòa. III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925) − Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ). Tại đây, Người thành lập Hội VN cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6 – 1925). − Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trò để đào tạo cán bộ. Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường cách mệnh (đầu năm 1927). − Năm 1928, Hội VN cách mạng Thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” – nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền bá chủ nghóa Mác – Lê-nin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh.  Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930) − Sự cần thiết phải triệu tập Hội nghò thành lập Đảng. Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau, yêu cầu cấp bách là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. − Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghò hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Cửu Long (Hội nghò bắt đầu họp từ ngày 6 – 1 – 1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc)  Nội dung Hội nghò: − Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản VN − Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. − Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội nghò thông qua là Cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng.  Ý nghóa: Hội nghò có ý nghóa như một Đại hội thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản VN đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng VN. II. Luận cương chính trò (10 – 1930) − Hội nghò lần thứ nhất, Ban chấp hành TW Đảng họp tại Hương Cảng (TQ) vào tháng 10 – 1930, thông qua Luận cương chính trò. − Nội dung cơ bản của luận cương: + Khẳng đònh tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì TBCN tiến thẳng lên con đường XHCN. + Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số là quần chúng,… phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc đòa, nhất là vô sản Pháp. III. Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng − Đảng Cộng sản VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN, là sản phẩm của việc kết hợp giữa chủ nghóa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. − Là bước ngoặt vó đại của trong lòch sử cách mạng VN, khẳng đònh giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng VN, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng. − Từ đây, cách mạng VN là bộ phận của cách mạng TG. − Là sự chuẩn bò có tính tất yếu, quyết đònh những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng VN.  Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975) I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT – VH, ra sức chi viện cho miền Nam − Sau 2 năm 1973 – 1974, về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ sở KT, mạng lưới giao thông,… KT có bước phát triển. − Để chi viện cho miền Nam, trong hai năm này miền Bắc đã đưa ra miền Nam hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, hàng chục vạn cán bộ và bộ đội. II. Đấu tranh chống đòch “bình đònh – lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam − Âm mưu và hành động của Mó: sau Hiệp đònh Pari, Mó vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự,… thúc đẩy quân đội Sài Gòn tiến hành chiến dòch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tục mở những cuộc hành quân “bình đònh – lấn chiếm”, vùng giải phóng. − Cuộc chiến đấu của quân và dân ta: + Trong giai đoạn đầu, sau khi kí Hiệp đònh Pari chúng ta bò mất đất, mất dân ở một số nơi. + Thực hiện nghò quyết của Hội nghò lần thứ 21 Ban Chấp hành TW Đảng (7 – 1973), cuối năm 1973, quân và dân ta kiên quyết đánh trả đòch, bảo vệ quyền giải phóng chủ động, mở các cuộc tiến công tại các căn cứ xuất phát của chúng. + Đầu năm 1975, quân ta giành thắng lợi vang dội trong chiến dòch đánh Đường 14 – Phước Long, giải phóng Đường 14, thò xã và toàn tỉnh Phước Long. III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam − Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ Chính trò TW Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1974 và 1975. Nhưng Bộ Chính trò nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. − Phân tích được những điểm thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt, trong chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng. 2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 − Chiến dòch Tây Nguyên (từ ngày 4 – 3 – 1975 đến ngày 14 – 3 – 1975) + 10 – 3 – 1975, quân ta đánh trận mở màn then chốt ở Buôn Ma Thuột và nhanh chóng giành thắng lợi. + 12 – 3 – 1975, đòch phản công đònh chiếm lại Buôn Ma Thuột nhưng thất bại. + 14 – 3 – 1975, đòch rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ duyên hải miền Trung bò quân ta truy kích tiêu diệt. + 24 – 3 – 1975, Tay Nguyên hoàn toàn giải phóng. − Chiến dòch Huế – Đà Nẵng (từ ngày 21 – 3 – 1975 đến ngày 27 – 3 – 1975) + 26 – 3, quân ta giải phóng Huế. Cũng thời gian này, ta giải phóng thò xã Tam Kì, toàn tỉnh Quảng Ngãi. + 29 – 3, quân ta tiến công TP. Đà Nẵng, đến 3h chiều, Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng. + Cuối tháng 3 đầu tháng 4, nhân dân các tỉnh miền Trung, nam Tây Nguyên và một số tỉnh Nam Bộ nổi dậy giải phóng quê mình. − Chiến dòch HCM (từ ngày 26 – 4 – 1975 đến ngày 30 – 4 – 1975) + Chiến dòch giải phóng Sài Gòn được mang tên “chiến dòch HCM” + 5h chiều 26 – 4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dòch HCM. 10h45’ ngày 30 – 4, xe ta8ngy của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, Tổng thống VNCH Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. + 11h30’ cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay, chiến dòch HCM toàn thắng. IV. Ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mó, cứu nước (1954 – 1975) 1. Ý nghóa lòch sử − Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mó cứu nước và 30 năm giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trò của Chủ nghóa Đế quốc và chế độ Chủ nghóa Phong kiến ở nước ta. Hoàn thành cuộc cách mạng DCND trong cả nước, thống nhất đất nước. − Mở ra kỉ nguyên mới cho lòch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. − Tác động mạnh đến tình hình nước Mó và TG là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng TG, nhất là phong trào giải phóng dân tộc. 2. Nguyên nhân thắng lợi − Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tòch HCM với đường lối chính trò, quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. − Quân dân ta giàu long yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. − Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. − Sự đoàn kết, giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ, trên TG, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.  Bài 31: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng Xuân 1975 − Ở miền Bắc: + Sau hơn 20 năm (1954 – 1975), miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất kỉ thuật ban đầu của CNXH. + Cuộc chiến tranh phá hoại của Mó đã tàn phá nặng nề gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. − Ở miền Nam: + Miền Nam được giải phóng hoàn toàn nên KT phát triển theo hướng TBCN. + Cơ sở chính quyền cũ vẫn còn tồn tại, nền KT nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán ở khắp nơi là phổ biến. II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT – VH ở hai miền đất nước − Miền Bắc: + Đến giữa năm 1976, miền Bắc mới căn bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục KT. + Trong việc thực kế hoạch Nhà nước cuối năm 1975 đầu năm 1976, miền Bắc có những tiến bộ đáng kể về NN và CN. − Miền Nam: + Công việc tiếp quản đạt kết quả tốt. + Chính quyền cách mạng tòch thu ruông đất và tài sản bọn phản động. + Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế,… được tiến hành khẩn trương III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 – 1976) − 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước, từ ngày 24 – 6 đến ngày 3 – 7 – 1976. Quốc hội nước VN thống nhật họp kì đầu tiên thông qua chính sách đối nội và đối ngoại, quyết đònh tên nước là CHXHCNVN, quyết đònh Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, TP. Sài Gòn – Gia Đònh đổi tên là TP. HCM  Ý nghóa: − Với kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, công việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước đã hoàn thành. − Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên XHCN và khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước. . Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 191 9- 192 5 I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 191 7 – 192 3) − Tháng 6 – 191 9, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải. năm 197 4 đầu năm 197 5, Bộ Chính trò TW Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 197 4 và 197 5. Nhưng Bộ Chính trò nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến, thì lập tức giải phóng miền Nam trong. ĐẤT NƯỚC ( 197 3 – 197 5) I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT – VH, ra sức chi viện cho miền Nam − Sau 2 năm 197 3 – 197 4, về cơ bản miền Bắc khôi phục xong các cơ

Ngày đăng: 04/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w