1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề cương Ôn tập Sử 6.

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 359,36 KB

Nội dung

- Từ khi thuật luyện kim đƣợc phát minh và nghề nông trồng lúa nƣớc ra đời con ngƣời phải chuyên tâm làm 1 công việc nhất định, sự phân công lao động đã đƣợc hình thành:... +Phụ nữ ngoà[r]

(1)

NỘI DUNG CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP

( LỊCH SỬ VIỆT TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X)

Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Người tinh khôn phát triển người tối cổ điểm nào?

* Đời sống vật chất:

- Ngƣời tinh khôn thƣờng xuyên cải tiến đạt đƣợc bƣớc tiến chế tác công cụ + Thời Sơn Vi: ghè đẽo cuội thành rìu

+Thời Hịa Bình-Bắc Sơn: họ biết dùng loại đá khác để mài thành loại cơng cụ nhƣ rìu, bơn, chày…

- Họ biết dùng tre, gỗ, xƣơng, sừng làm công cụ biết làm đồ gốm, biết trồng trọt, chăn nuôi …

* Tổ chức xã hội:

- Sống thành nhóm hang động, vùng thuận tiện, thƣờng định cƣ lâu dài số nơi

- Do công cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển nên đời sống không ngừng đƣợc nâng cao, dân số ngày tăng, hình thành mối quan hệ xã hội

* Đời sống tinh thần:

+ Biết chế tác sử dụng đồ trang sức, biết vẽ hình mơ tả sống tinh thần

+ Hình thành số phong tục tập qn: thể mộ tang có chơn theo lƣỡi cuốc đá

+ Biết làm đẹp thân bày tỏ tình cảm ngƣời chết

Nghề nơng trồng lúa nước đời hồn cảnh nào? Nêu ý nghĩa tầm quan trọng nghề nơng trồng lúa nước?

* Hồn cảnh:

- Ở di Phùng Nguyên – Hoa Lộc: phát hàng loạt lƣỡi cuốc đá đƣợc mài nhẵn tồn bộ, tìm thấy gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh bình, vị đất nung lớn…chứng tỏ nghề nông trồng lúa nƣớc đất nƣớc ta đời

- Trên vùng cƣ trú rộng lớn đồng ven sông, ven biển lúa nƣớc trở thành lƣơng thực ngƣời Cây lúa đƣợc trồng vùng thung lũng, ven suối

*Ý nghĩa:

Nghề nơng trồng lúa nƣớc có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt q trình tiến hóa ngƣời

+Từ ngƣời định cƣ lâu dài đồng ven sông lớn, + Cuộc sống trở nên ổn định hơn, phát triển vật chất tinh thần

Trình bày chuyển biến xã hội thời nguyên thủy?

(2)

+Phụ nữ việc nhà thƣờng tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải +Nam giới, phần làm nông nghiệp, săn đánh cá, phần chuyên làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức…( nghề thủ công)

- Từ có phân cơng lao động, sản xuất ngày phát triển, sống ngƣời ngày ổn định, vùng đồng ven sơng lớn hình thành làng (chiềng, chạ) làng vùng cao nhiều trƣớc Dần dần hình thành cụm chiềng, chạ hay làng bản, có quan hệ chặt chẽ với đƣợc gọi lạc Vị trí ngƣời đàn ơng sản xuất gia đình, làng ngày cao Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ

Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG –ÂU LẠC: Trình bày điều kiện đời nước Văn Lang ( Hồn cảnh, lí do)

- Do sản xuất phát triển, sống định cƣ, làng chạ mở rộng, hình thành lạc lớn

- Xã hội có phân hóa kẻ giàu ngƣời nghèo

- Nhu cầu đồn kết để bảo vệ sản xuất nông nghiệp (chống thiên tai) - Nhu cầu mở rộng giao lƣu, tự vệ đoàn kết chống ngoại xâm

- Các làng giao với có xung đột, ngồi xung đột ngƣời Lạc Việt với tộc ngƣời khác xảy xung đột lạc Lạc Việt với nhau=> Cần có ngƣời huy, tổ chức để giải xung đột

Trình bày thành lập nước Văn Lang tổ chức máy nhà nước này? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang nêu nhận xét:

*Thời gian, địa bàn thành lập: Bộ lạc Văn Lang cƣ trú vùng đất ven sông Hồng vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cƣ đông đúc Bộ lạc Văn Lang lạc hùng mạnh thời

- Vào khoảng TK VII TCN, vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dung tài khuất phục đƣợc lạc tự xƣng Hùng Vƣơng, đóng Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay), đặt tên nƣớc Văn Lang

*Tổ chức nhà nước Văn Lang:

- Chính quyền Trung ƣơng (vua, lạc hầu, lạc tƣớng); địa phƣơng (chiềng, chạ) - Đơn vị hành chính: nƣớc-bộ (chia nƣớc làm 15 bộ, dƣới chiềng, chạ)

- Vua nắm quyền hành nƣớc, đời đời cha truyền nối gọi Hùng Vƣơng

* Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang nêu nhận xét:

* Nhận xét: Nhà nƣớc Văn Lang cịn sơ khai, đơn giản chƣa có luật pháp, quân đội,

nhƣng tổ chức quyền cai quản nƣớc

HÙNG VƢƠNG LẠC HẦU-LẠC TƢỚNG

(trung ƣơng)

LẠC TƢỚNG (bộ)

LẠC TƢỚNG (bộ)

Bồ (chiềng, chạ)

Bồ (chiềng, chạ)

Bồ (chiềng, chạ) Bồ

(3)

Trình bày đời sống vật chất cư dân Văn Lang?

*Đời sống vật chất: ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, ăn, ặc, ở, lại…)

- Nước Văn Lang nước nơng nghiệp, thóc lúa trở thành lƣơng thực chính, ngồi cƣ dân cịn trồng khoai, đậu, cà…

- Nghề : + Trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc nghề thủ công nhƣ làm gốm,

dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều đƣợc chun mơn hóa

+ Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao Cƣ dân biết rèn sắt - Thức ăn : cơm nếp, cơm tẻ, rau cà, biết làm mắm

- Ở: nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền làm gỗ, tre nứa =>Làng, chạ thƣờng gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông ven biển

- Đi lại: thuyền - Trang phục:

+Nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn bỏ xõa, búi tó tết xam

+ Ngày lễ: họ thích đeo đồ trang sức ( nhƣ vịng tay, khun tai, đội mũ cắm lơng chim lau )

Đời sống tinh thần cư dân Văn lang có mới? Theo em yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc cư dân Văn Lang?

- Xã hội : chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: ngƣời quyền quý, dân tự do, nơ

=> Sự phân biệt tầng lớp cịn chƣa sâu sắc

- Tín ngưỡng: thờ cúng lực lƣợng tự nhiên: thần núi, sông, Mặt trời… ngƣời chết

đƣợc chôn thạp, bình… kèm theo cơng cụ, đồ trang sức…

- Phong tục: ăn trầu, nhuộm rang, làm Bánh Chƣng bánh Giày… - Thường tổ chức lễ hội, vui chơi

- Có khiếu thẫm mỹ cao

* Các u tố tạo nên tình cảm cơng đồng sâu sắc: Đời sống vật chất tinh thần thong

qua sinh hoạt thƣờng ngày, lễ hội, tín ngƣỡng…đã hịa quyện lại ngƣời Lạc Việt

Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?Vì An Dương Vương chọn Phong Khê làm nơi dựng kinh đơ?

* Hồn cảnh:

- Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng nhƣờng cho sáp nhập vùng đất Tây Âu Lạc Việt thành nƣớc mới, đặt tên Âu Lạc

- Thục Phán tự xƣng An Dƣơng Vƣơng, đóng Phong Khê

* Chọn Phong Khê vì: vùng đất có vị trí trung tâm đất nƣớc, dân cƣ đông, gần

các song lớn, thuận tiện việc lại

Điểm giống khác nhà nước Văn lang Âu Lạc:

* Giống nhau: tổ chức máy sơ khai, đơn giản (đứng đầu

vua, giúp vua có lạc hầu, lạc tƣớng, chiềng chạ Bồ cai quản…)

* Khác Nhau:

- Thời An Dƣơng Vƣơng quyền hành Nhà nƣớc cao chặt chẽ trƣớc Vua

(4)

- Nhà nƣớc thời ADV phát triển ( đóng trung tâm đất nƣớc, có thành lũy kiên cố bảo vệ, quân đội mạnh thời HV

Nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang –Âu Lạc:

* Trống đồng: biểu trình độ phát triển cao kĩ thuật đúc đồng tinh xảo, biểu

tƣợng cho văn minh VL-AL, nhạc cụ quan trọng lễ hội, hoa văn mặt trống phản ánh đầy đủ sinh động vế đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta lúc

* Thành Cổ Loa:

- Mô tả: +Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dƣơng Vƣơng cho xây dựng

ở Phong Khê, khu thành đất rộng nghìn trƣợng, có vịng khép kín với chu vi khoảng 16000 m nhƣ hình trơn ốc, sau gọi Loa thành hay thành Cổ Loa Các thành có hào bao quanh thông

+ Bên thành Nội nơi làm việc An Dƣơng Vƣơng Lạc hầu, Lạc tƣớng

- Nhận xét: cơng trình kiến trúc đồ sộ, đƣợc xây dựng cách khoảng 2000

năm trình độ kĩ thuật thấp, thể tài sáng tạo nhân dân AL, vừa có giá trị lịch sử ( kinh đơ, khu qn phịng thủ kiên cố) vừa có giá trị văn hóa to lớn

Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?

- Năm 207 TCN nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất quận lập thành nƣớc Nam Việt đem quân đánh xuống Âu Lạc

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm giữ vững đƣợc độc lập Triệu Đà biết đánh bại đƣợc vờ xin hòa dung mƣu kế chia rẽ nội nƣớc ta

- Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nƣớc ta, An Dƣơng Vƣơng chủ quan khơng đề phịng, lại hết tƣớng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng Nƣớc ta rơi vào ách thống trị Triệu Đà

Vì An Dương Vương thất bại trược quân xâm lược Triệu Đà? Từ thất bại ta rút được học gì?

*Nguyên nhân: Do An Dƣơng Vƣơng chủ quan, thiếu cảnh giác, tin vào lực lƣơng

quân độ mình, nội đồn kết

* Bài học: Khơng nên chủ quan, không nên ỷ lại hay tự tin vào lực lƣợng mình,

nội phải đoàn kết, cảnh giác trƣớc kẻ thù

Em hiểu câu nói Bác Hồ:

Các vua Hùng có cơng dựng nƣớc Bác cháu ta giữ lấy nƣớc!

*Ý nghĩa câu nói Bác:

- Khẳng định vua Hùng nhân vật lịch sử có thật lịch sử dân tộc ta Các vua

Hùng ngƣời có cơng đầu, to lớn việc lập nhà nƣớc dân tộc (Văn Lang)

- Khẳng định trách nhiệm toàn dân ta việc bảo vệ độc lập chủ quyền đất nƣớc, giáo dục hệ trẻ lòng tự hào truyền thống, cội nguồn dân tộc xác định trách nhiệm đất nƣớc

(5)

- Tổ quốc

- Thuật luyên kim

- Nghề nông lúc nƣớc - Phong tục tập quán riêng

- Bài học công giữ nƣớc

Chương III: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X thời Bắc thuộc?

*Vì từ sau thất bại ADV ( năm 179 TCN đến kỉ X) nƣớc ta liên tiếp bị triều

đại phong kiến phƣơng Bắc thay đô hộ thống trị kéo dài 1000 năm, thời kì đen tối LS dân tộc ta

Chính sách cai trị triều đại phong kiến PB nhân dân ta nào? Chính sách thâm hiểm họ gì? Nhận xét em sách đó?

*Chính sách cai trị:

- Ra sức bóc lột nhân dân ta bắng nhiều thứ thuế ( muối sắt…)cống nạp nhiều sản vật quý, lao dịch nặng nề

- Cho ngƣời Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục họ, học chữ Hán

* Chính sách thâm hiểm nhất: sách đồng hóa

*Nhận xét: Chính sách tàn bạo thâm độc đẩy nhân dân ta vào cảnh

quẩn mặt, chúng muốn đồng hóa dân ta, muốn xóa tên nƣớc ta, biến nƣớc ta thành quận, huyện chúng= Nguy dân tộc( chúng khơng thực đƣợc dân ta tiếp thu có chọn lọc)

Chế độ cai trị triều đại phong kiến phƣơng Bắc nƣớc ta từ kỉ I-VI có điểm giống khác nhau?

* Giống :

- Đều thi hành sách bóc lột nặng nề tơ thuế lao dịch cống nạp

-Thực sách cai trị thâm độc: Chia để trị, biến nƣớc ta thành quận, huyện TQ, tiếp tục dẩy mạnh sách đồng hóa (đƣa ngƣời hán sang lẫn với ngƣời Việt )

* Khác nhau:

- Đƣa ngƣời sang thay ngƣời Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản dân ta - Tăng cƣờng bóc lột nhân dân ta việc tăng thuế lao dịch cống nạp - Đàn áp nhân dân ta tàn bạo hơn, cai quản chặt chẽ

Các sách đẩy nhân dân ta vào cảnh quẩn mặt

Trình bày phát triển kinh tế nƣớc ta từ kỉ I-VI?

Dƣới thống trị tàn bạo bọn đô hộ nhân dân ta không ngừng xây dựng phát triển kinh tế:

Nông nghiệp: Biết sử dụng lƣỡi cày sắt, dùng sức kéo trâu bò Trồng lúa vụ năm => suất cao Trồng nhiều loại ăn quả…

Công tác trị thủy thủy lợi đƣợc trọng Biết dùng kĩ thuật dung côn trùng diệt côn trùng

Thủ công nghiệp: nhề thủ cộng truyền thống đƣợc trì phát triển mạnh: rèn sắt, nghề gốm, dệt vải…

(6)

Long Biên… buôn bán với Trung Quốc, Ấn Độ…

Những biến chuyển xã hội nƣớc ta từ kỉ I-VI?

Trƣớc bị đô hộ:

Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc gồm có tầng lớp bản: q tộc, nơng dân cơng xã nơ tì (trong vua quý tộc giữ địa vị thống trị bóc lột đơng đảo thành viên cơng xã.) Từ bị đô hộ:

- Xã hội phân hóa thành : tầng lớp thống trị có địa vị quyền lực cao bọn quan lại, địa chủ ngƣời Hán

- Tầng lớp quý tộc ngƣời Việt bị quyền lực, Lạc tƣớng, Bồ bị bãi bỏ - Các tầng lớp đƣợc hình thành là:

+ Địa chủ Hán ( chiếm đoạt đất đai ND ta, lập trang trại, dinh thự, cƣớp bóc,,=> giàu có)

+ Hào trƣởng Việt ( giàu có, lực nhƣng bị quan lại địa chủ Hán chèn ép, nhƣng có vai trị quan trọng địa phƣơng, có uy tín với ND, lãnh đạo ND đấu tranh…)

+ Nông dân lệ thuộc: (là nông dân nông xã bị đất rơi vào cảnh nợ nần, túng thiếu,.nên lệ thuộc vào địa chủ Hán)

Trình bày tình hình văn hóa nƣớc ta từ kỉ I-VI?

Bọn đô hộ mở số trƣờng dạy học chữ Hán, du nhập đạo Nho, Phật, Lão Luật lệ, phong tục tập quán ngƣời hán vào nƣớc ta

Nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống lại sách đồng hóa, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tổ tiên :ăn trầu nhuộm rang, xăm mình…dung tiếng mẹ đẻ

Dân ta tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nƣớc ngồi để làm phong phú thêm văn hóa dân tộc mình,

=>Ta giữ đƣợc phong tục tập quán, tiếng nói tổ tiên tiếp tục xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc

Sau 1000 năm bị đô hộ nhân dân ta giữ phong tục tập quán gí? Ý nghĩa điều này?

Tổ tiên ta giữ được: tiếng nói phong tục, nếp sống với đặc trƣng riêng: xăm

mình, nhuộm rang, ăn trầu, làm bánh Chƣng- bánh Giầy…

Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta, thể ý thức vƣơn lên bảo vệ

văn hóa dân tộc nhân dân takhơng có gí tiêu diệt đƣợc, trở thành tảng cho đấu tranh giành độc lập

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta để lại cho gì?

- Lịng yêu nƣớc

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nƣớc - Ý thức vƣơn lên bảo vệ văn hóa dân tộc

Lập bảng thống kê KN lớn thời Bắc thuộc nhân dân ta theo mẫu:

Thời gian Tên KN Tên người lãnh dạo Kết Ý

nghiã

- Năm 40 - KN Hai Bà Trƣng - Trƣng Trắc - Trƣng

Nhị

- Khởi nghĩa giành thắng lợi

(7)

- Năm 42-43 - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Hán

- Hai Bà Trƣng - Tháng 3- 43 Hai

Bà Trƣng hi sinh

lịng u nƣớc - Ý chí đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất dân tộc ta nghiệp đấu tranh giành độc lập

- Năm 248 - Khởi nghĩa Bà

Triệu

- Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)

- Khởi nghĩa bị đàn áp

- Năm 542 - Khởi nghĩa Lý Bí

- Lý Bí

- Khởi nghĩa giành thắng lợi Năm 544 Lý Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nƣớc Vạn Xuân - Năm

545-548

- Chống quân

Lƣơng xâm lƣợc - Lý Bí - Năm 548 Lý Nam Đế Khởi

nghĩa thất bại

- Năm 550 - Chống quân

Lƣơng xâm lƣợc

- Triệu Quang Phục - Khởi nghĩa giành thắng lợi Triệu Quang Phục lên vua

- Năm 722 - Khởi nghĩa Mai

Thúc Loan

- Mai thúc Loan - Khởi nghĩa thất

bại

- Năm 776-791

- Khởi nghĩa Phùng Hƣng

- Phùng Hƣng - Khởi nghĩa thất

bại

- Năm 930-931

- Dƣơng Đình Nghệ chống quân xâm lƣợc Nam Hán

- Dƣơng Đình Nghệ - Khởi nghĩa giành

thắng lợi

- Năm 938 - Chiến thắng Bạch Đằng

- Ngơ Quyền

- Khởi nghĩa hồn tồn giành thắng lợi

Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị tên, bị chia ra, nhập vào với quận, huyện của Trung Quốc với tên gọi khác nào, thống kê cụ thể qua giai đoạn bị đô hộ?

STT Triều đại Thời gian Tên nước Đơn vị hành

1 Nhà Triệu 179TCN Âu Lạc Gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân

2 Nhà Hán 111TCN-TK

III

Châu Giao Gồm:Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật

Nam

3 Nhà Ngô TKIII-VI Giao Châu Gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật

Nam

4 Nhà Lƣơng TK VI Giao Châu Gồm: Giao, Ái, Đức, Lợi, Minh

Hoàng…(Châu)

(8)

hộ phủ Ái, Diễn, Hoan, Phúc Lộc, Lục, Thang, Chi, Vũ Nga, Vũ An…(châu)

Chương IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X Họ Khúc dựng tự chủ hoàn cảnh nào?

- Từ cuối kỉ IX, nhà Đƣờng suy yếu khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ (đỉnh cao khởi nghĩa Hoàng Sào)

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam Độc Cơ Tổn bị giáng chức, lợi dụng hội đó, đƣợc ủng hộ nhân dân, Khúc Thừa Dụ dậy đánh chiếm Tống Bình tự xƣng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ

+ Đầu năm 906, vua Đƣờng buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ

Trình bày sách họ Khúc ý nghĩa sách đó:

* Chính sách họ Khúc: Họ Khúc xây dựng đất nƣớc tự chủ: đặt lại khu vực

hành chính, cử ngƣời trơng coi việc đến tận xã ; xem xét định lại mức thuế, bãi bỏ thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ

*Ý nghĩa: chứng tỏ ngƣời Việt tự cai quản tự định tƣơng lai mình, chấm

dứt thực tế ách hộ phong kiến Trung Quốc

Trình bày diễn biến, kết chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 *Diễn biến:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Lƣu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nƣớc ta Lúc này, nƣớc triều dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà

- Khi nƣớc triều bắt đầu rút, quân ta dốc tồn lực lƣợng cơng, qn Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn Hoằng Tháo bị giết trận

*Kết quả: Trận Bạch Đằng Ngơ Quyền kết thúc hồn tồn thắng lợi

* Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị

một nghìn năm phong kiến phƣơng Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc

Cách đánh giặc chủ động độc đáo Ngô Quyền thể điểm nào? Tại nói chiến thắng Bạch Đằng chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? Công lao Ngô Quyền

Cách đánh: + Chủ động bố trí trận địa cọc ngầm, mai phục song Bạch Đằng để

đón đánh quân xâm lƣợc

+ Độc đáo: biết lợi dụng địa sông Bạch Đằng để đánh giặc (lợi dụng

thủy triều để đánh giặc, hai bên sông rừng rậm thuận lợi cho ta ẩn nấp, mai phục, đảm bảo bí mật, bất ngờ tập kích đánh địch)=>tạo điều kiện cho ta tiêu diệt địch

Là chiến thắng vĩ đại dân tộc: chiến thắng chấm dứt hồn tồn ách hộ

1000 năm phong kiến phƣơng Bắc, mở kỉ nguyên độc lập lâu dải dân tộc ta

Công lao Ngô Quyền trận Bạch Đằng:

- Huy động đƣợc sức mạnh toàn dân đứng lên chống giặc

(9)

Ngày đăng: 18/12/2020, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w