Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử thế giới (1945-2000)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH MỘT SỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚPTRONG 12 MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG GẶP DẠNG CÂU HỎI ÔNĐỀTHI THPT TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC, HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG QUỐC GIA PHẦNTHPT LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945-2000) Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc môn: Lịch sử A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình thi THPTQG bao gồm hai kỳ thi tốt nghiệp đại học trước thành Theo đó, Bộ Giáo dục cải tiến cách đề thi THPT theo hình thức trắc nghiệm theo hướng phân hóa lực người học Để làm tốt thi môn Lịch sử, em cần phải có vốn kiến thức vừa sâu sắc, chắn bao qt tồn nội dung chương trình khả xử lí tốt, linh hoạt dạng câu hỏi khác thi Bộ môn Lịch sử trường THPT với tính chất đặc thù khơ khan, nặng kiến thức Vì thế, q trình học tập ơn thi, học sinh gặp khơng khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức Vấn đề khó khăn học sinh giáo viên q trình ơn thi khối lượng kiến thức mơn học nhiều, rộng, sâu làm cho em khó học, khó nhớ Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo qua năm, sau kì thi điểm mơn Lịch sử thường thấp Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy - học ôn thi THPTQG môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 THPT, ln câu hỏi đặt không ngành mà trực tiếp giáo viên đứng lớp phải trăn trở, suy nghĩ để tìm tịi phương pháp dạy ơn thi có hiệu nhằm góp phần cải chất lượng môn Lịch sử trường THPT Xuất phát từ yêu cầu đổi nội dung phương pháp đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo trắc nghiệm khách quan nội dung đề thi địi hỏi khả phân hóa cao Để có thi đạt kết tốt nói chung mơn Lịch sử nói riêng, u cầu học sinh phải nắm vững kiến thức toàn chương trình mơn học bao gồm Việt nam giới lịch sử lớp 12, phần Lịch sử giới học sinh sinh thường hay xem nhẹ Qua thực tiễn giảng dạy trực tiếp ôn thi THPTQG cho học sinh lớp 12, nhận thấy, trình dạy, học sinh có nhiều hạn chế, yếu tiếp thu lĩnh hội kiến thức Những yếu thể nhiều khía cạnh khác như: lực học tập, tư nhận thức, phương pháp học tập, cách tiếp cận vấn đề, nhận dạng câu hỏi, tính kiên trì niềm đam mê học tập khát vọng ý chí vươn lên sống Khó khăn hạn chế lớn học sinh trình làm khả đọc hiểu, phán đoán cách xử lí dạng câu hỏi khác thi Trong q trình làm em thường khơng đạt kết mong muốn thiếu kĩ cần thiết việc phân loại, nhận dạng câu hỏi đề thi yêu cầu dẫn đến tình trạng hiểu nhầm, xác định sai đáp án Để khắc phục hạn chế yếu học sinh q trình ơn thi, tơi mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (19452000)” Đây sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết đúc rút qua thực tiễn nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi cho học sinh trường THPT Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, hi vọng kênh tham khảo cho giáo viên, học sinh ôn thi THPTQG môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (1945-2000)” giảng dạy ôn thi THPTQG Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu áp dụng cho đề tài dạng câu hỏi trắc nghiệm phần Lịch sử giới dành cho học sinh lớp 12 Trường THPT theo ban KHXH Mục đích nghiên cứu - Giáo viên tìm hạn chế, yếu thường mắc phải học sinh q trình ơn tập làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử trường THPT đưa biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy - học - Phát triển lực tư duy, tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh q trình học ơn thi mơn Lịch sử, giúp em bình tĩnh, tự tin có tâm lí tốt Các phương pháp nghiên cứu - Để thực hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tiến hành phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Tìm hạn chế học sinh giáo viên trình giảng dạy + Kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh qua thực tiễn nhận thức, trực tiếp đề, chấm trả kiểm tra, thi khảo sát sau kì học… để giáo viên kịp thời phát lỗi học sinh, giáo viên tự điều chỉnh trình giảng dạy mình, hướng dẫn học sinh khắc phục hạn chế trình học tập ôn thi + Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tổ môn, giáo viên Nhà trường, trường khác tỉnh để nâng cao lực chuyên môn cho thân 5.2 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Nghiên cứu tài liệu lí luận đổi phương pháp dạy học, SGK, bám sát sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo ôn thi môn Lịch sử lớp 12 THPT, chuẩn kĩ kiến thức… Giả thuyết khoa học đề tài Đề tài áp dụng vào việc đổi phương pháp giảng dạy ôn thi THPT quốc gia vào mảng kiến thức lịch sử giới (1945-2000) theo quy trình hợp lý, khoa học định hướng tốt việc đổi phương pháp học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử, học sinh tiếp cận gần Kỳ thi THPT quốc gia Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm hình thành cho học sinh xác định dạng câu hỏi khác thường gặp q trình học tập ơn thi, lỗi em thường mắc phải để khắc phục minh họa ví dụ cụ thể Hướng dẫn học sinh tiếp cận làm quen với dạng câu hỏi khác từ đơn giản đến phức tạp, qua trang bị cho em kĩ năng, thao tác cần thiết để làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử hiệu quả, đặc biệt phần Lịch sử giới đa phần học sinh tập trung vào phần Lịch sử Việt Nam B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Đổi kiểm tra đánh giá Ngày 8/1/2014, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Công văn 5555 BGD ĐT GDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường TH/Trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Văn số 4509/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học, theo đó, Bộ GD - ĐT yêu cầu trường THPT tiếp tục đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục học sinh; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh nhấn mạn: đổi kiểm tra đánh giá: Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập Thực nội dung Nghị 29 công văn 5555 Bộ GDĐT, sở GDĐT Hà Tĩnh tổ chức tập huấn đổi kiểm tả đánh giá, tập huấn đề thi THPT Quốc gia, ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực đổi phương pháp dạy học KTĐG Đây đồng thời đòi hỏi giáo viên phải thực việc đổi PPGD KTĐG 1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, SGK tránh kiểm tra, ghi nhớ máy móc kiện, ngày tháng, số nên tập trung vào mảng kiến thức ảnh hưởng đến toàn giới phần Lịch sử giới: Quan hệ quốc tế sau CTTG thứ hai, Nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản… Trung Quốc, Liên Xô nước Đông Âu, Thành tựu KHKT… Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết học sinh đòi hỏi HS phải hiểu chất kiện, tượng (kiến thức trọng tâm) sở khái quát, xâu chuổi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ kiện với kiện khác (Vì kiện có mối liên hệ, ảnh hưởng, tác dộng qua lại lẫn nhau) Mức độ vận dụng: kiểm tra lực, phẩm chất học sinh (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Đòi hỏi sở chất kiện, tượng 1.3 Phương án thi THPTQG năm 2017; 2018; 2019 Triển khai chương trình hành dộng phủ thực nghị 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Tám BCH TW Đảng (Khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, từ năm 2015, Bộ GD-ĐT đổi phương thức tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh gió dục đại học giáo dục chuyên nghiệp năm 2017 năm 2018, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia lấy kết công nhận xét tốt nghiệp THPT làm để tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Nội dung thi năm 2018 nằm chương trình lớp 11, 12 THPT Năm 2019: Nội dung thi nằm chương trình lớp 10, 11, 12 THPT Như vậy, từ nội dung đổi toàn diện GDĐT, đổi PPGD, KTĐG, đặc biệt điểm phương án thi THPT quốc gia liên quan trực tiếp đến môn Lịch sử làm sở lý luận quan trọng cho việc đổi phương pháp giảng dạy GV môn Lịch sử trường THPT Cơ sở thực tiễn Các câu hỏi trắc nghiệm thi THPTQG đòi hỏi học thuộc lòng SGK, hay nhớ đầy đủ kiện thời gian, diễn biến mà phải sở nắm xác kiện, đặc điểm từ hiểu chất vấn đề, quan trọng hiểu vấn đề mà câu hỏi đua ra, đặt học sinh có phương án trả lới Bên cạnh học để yêu lịch sử, học để biết khứ dân tộc cịn học để đáp ứng kỳ thi THPT QG kiến thức chuẩn, nhằm mục đích đảm bảo phương án lựa chọn tối ưu Tuy nhiên, thực tế đáng lo ngại diễn phổ biến hệ trẻ ngày hiểu biết lịch sử mơ hồ Điều phản ánh phần qua kết điểm thi môn Lịch sử vào trường đại học năm Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi cho học sinh lớp 12 nhận thấy: Đa phần học sinh học Ban KHXH ngại học sử, chí sợ mơn Lịch sử Các em cho Lịch sử khó học có q nhiều kiện, mốc thời gian, nhân vật… việc học Lịch sử khó việc vận dụng kiến thức học để làm thi trắc nghiệm đạt kết tốt lại khó II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng chung Trường THPT nơi dạy năm qua số lượng học sinh đăng ký thi Ban KHXH nhiều, kết có phân hóa rõ ràng, đạt số thành tích đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học Bên cạnh thành tích đạt bật học sinh mũi nhọn chất lượng đại trà mơn Lịch sử nhà trường cịn thấp, điểm thi THPTQG chưa cao, số lượng chất lượng học sinh đạt điểm cao qua năm chưa đồng đều, thiếu tính ổn định Những khó khăn hạn chế trình dạy - học ôn thi môn Lịch sử trường THPT 2.1 Về phía học sinh Số lượng học sinh học lực tham gia học ban KHXH nhà trường chiếm tỉ lệ thấp khoảng 30% Song số có tỉ lệ học sinh có khả học tập mơn Khoa học xã hội có mơn Lịch sử, cịn lại đa số em có học lực trung bình, chí yếu, khơng thể học khối A, B, D chọn khối để học thi Xuất phát từ lực học tập nên em lười học, ham chơi, học cách thụ động thiếu tính tự giác học tập Học sinh chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học, thiếu sáng tạo, không độc lập suy nghĩ Học sinh chưa có ý thức tự học khai thác kiến thức SGK, thiếu tài liệu tham khảo, lúng túng việc xử lí dạng câu hỏi khác mà đề thi yêu cầu, lúng túng chọn đáp án tương đương nhau, phân biệt để loại trừ phương án gây nhiễu Hoặc gặp câu hỏi vận dụng cao, đòi hỏi phải suy luận, địi hỏi có kiến thức sâu làm học sinh không nhiều Thời gian học khối gần khơng có, chủ yếu giáo viên học sinh làm việc tích cực lớp 2.2 Về phía giáo viên Trong q trình giảng dạy ôn tập môn Lịch sử trường THPT, giáo viên nói chung thân tơi nói riêng phần lớn trọng đến việc truyền đạt kiến thức sau cho học sinh làm quen với số dạng câu hỏi trắc nghiệm đồng thời tập cho học sinh có phương pháp tự học tập, tự xử lý vấn đề để phát huy khả sáng tạo người học Dạy học ôn thi môn Lịch sử cịn mang nặng tính áp đặt truyền thống chủ yếu dạy lí thuyết, chưa đầu tư nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh tiếp cận với dạng đề trắc nghiệm khác cách có hệ thống, đầy đủ, chi tiết; thời gian làm quen dạng đề trắc nghiệm không nhiều, số lương câu hỏi chưa phong phú giáo viên chủ yếu sử dụng câu hỏi có sẵn mạng qua kỳ thi chưa thực đầu tư để soạn câu hỏi cụ thể theo Hoặc ngược lại, số giáo viên tập trung cho học sinh làm trắc nghiệm mà nhiều hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề chưa thật sâu sát, tường tận để học sinh nắm tường minh vấn đề Mỗi giáo viên phải cung cấp cho học sinh dạng câu hỏi, cách học để tránh phương án nhiễu lựa chọn phương án trả lời để học sinh làm quen, hướng dẫn học sinh tự xây dựng câu hỏi cung cấp thành ngân hàng đề phong phú Một số giáo viên có tính bảo thủ q trình dạy học, chưa nhận trách nhiệm phía người dạy nhìn thấy chất lượng môn giảm sút, cho chất lượng môn Lịch sử thấp học sinh yếu kém, học sinh khơng cịn đam mê nên chậm đổi phương pháp dạy học ôn thi Thường vin vào cớ khơng có thời gian để rèn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm cho em, hướng dẫn em xác định vấn đề thường gặp thi trắc nghiệm mặt thời gian lẫn kiến thức Điều tra cụ thể chất lượng học môn Lịch sử Nhà trường qua nhiều năm Qua thực tế kiểm tra lớp, tập giáo viên giao nhà cho học sinh, đặc biệt qua kì thi khảo sát cuối học kì, thi thử THPT QG qua kết thi THPT QG năm qua tơi nhận thấy học sinh thường bộc lộ yếu sau: em tỏ lúng túng việc nhận dạng câu hỏi, câu dẫn câu hỏi lúc trực quan mà đòi hỏi học sinh suy nghĩ thật kĩ, đặc biệt câu hỏi khó dạng chìm, mở, khái quát, đề liên hệ so sánh…dẫn đến hậu học sinh nhận thức sai, chọn nhầm phương án trả lời, khả vận dụng linh hoạt kiến thức học vào trình làm Phần đơng học sinh cịn làm tùy tiện, nhiều dựa vào phán đốn chính, chí đốn mị Mặt khác xuất phát từ suy nghĩ học sinh thi tự luận mà khơng có kiến thức khơng làm cịn thi trắc nghiệm dễ cho đáp án việc lựa chọn đáp án mà nên không cần học làm bài… nên trình làm hay bị nhầm phương án nhiễu câu trả lời Xuất phát từ thực tế trên, q trình ơn tập cho học sinh khối 12 môn Lịch sử, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức bản, giúp em làm quen với dạng câu hỏi thường gặp, nhằm trang bị cho học sinh kĩ năng, thao tác cần thiết để xử lí câu hỏi khác nhau, phương pháp loại trừ phương án nhiễu mà đề thi yêu cầu Cấu trúc đề thi THPT QG năm 2018 Mức độ nhận biết: có câu (chiếm 20% đối khối 11 chiếm 5%), học sinh cần học thuộc kiến thức hồn thành Mức độ thơng hiểu: có 12 câu (chiếm 30% khối 11 chiếm 5%), học sinh cần đọc hiểu kiến thức có liên hệ vài kiến thức nhỏ, đồng thời điểm gài bẫy cho học sinh Mức độ vận dụng thấp: có 12 câu (chiếm 30% khối 11 chiếm 10%), mức độ yêu cầu cao hơn, cần em có kiến thức vững chắc, vận dụng kiến thức nhiều vấn đề, nhiều để trả lời câu hỏi cách Mức độ vận dụng cao: có câu (chiếm 20%, tồn thuộc chương trình lớp 12), với câu hỏi cần em đọc thật kĩ đề bài, vận dụng kiến thức tảng cách linh hoạt để từ tư duy, suy luận để tìm đáp án Ở phần này, câu hỏi thường có nhiều đáp án nhiễu, lừa học sinh nên em cần tư suy luận thật cẩn thận III Các giải pháp tổ chức thực Xác định kiến thức phần Lịch sử giới 12 (1945-2000) Kiến thức thi THPT QG môn Sử năm học 2018-2019 rộng gồm khối 10,11,12 Tuy nhiên phạm vi đề tài tập trung hướng dẫn học sinh dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức Lịch sử giới 12 gồm: Bài Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) Bài Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) Bài Các nước Đông Bắc Á Bài Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Bài Các nước châu Phi Mĩ Latinh Bài Nước Mĩ Bài Tây Âu Bài Nhật Bản Bài Quan hệ quốc tế sau thời kì chiến tranh lạnh Bài 10 Cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỷ XX Bài 11 Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945-2000 Hướng dẫn học sinh làm quen với dạng câu thường gặp thi Giống môn khoa học khác, Lịch sử có dạng câu hỏi khác thi gồm 40 câu Vì thế, yêu cầu đặt giáo viên trình giảng dạy ôn thi phải biết chia dạng, phân loại câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ chất dạng cụ thể, qua giúp em có kĩ năng, thao tác cần thiết để vận dụng kiến thức học xử lí tốt câu hỏi thơng qua câu dẫn khác mà đề thi yêu cầu trình làm bài: Trong thi THPT QG đề thi thường có dạng câu hỏi sau: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh tìm nguồn gốc trích dẫn, nhân vật lịch sử, dạng câu hỏi phủ định KHÔNG, dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời quan trọng nhất, chủ yếu nhất, định nhất; dạng câu hỏi cho đặc điểm kiện, cho biết ý nghĩa tính chất để xác định kiện,dạng câu hỏi so sánh điểm giống, điểm khác, dạng câu hỏi từ kiện lịch sử, rút học kinh nghiệm giai đoạn nay, dạng câu hỏi theo hướng mở… Mức độ câu hỏi thường gặp thi Thông hiểu HS nhận biết, tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, kiện, tượng lịch sử, kể tên nhân vật lịch sử cụ thể, nêu diễn biến chiến tranh, chiến dịch… thường với động từ nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, v.v Nhận biết HS hiểu chất kiện, tượng lịch sử, giải thích nội dung kiến thức lịch sử quan hệ kiện lịch sử với động từ Giải thích, lí giải, sao, sao.v.v Vận dụng thấp HS biết so sánh, phân tích, tìm mối liên hệ nội dung kiến thức lịch sử sở biết khái quát, xâu chuỗi phân biệt giống khác Các động từ kèm phân biệt, phân tích, so sánh, chứng minh, khái quát v.v Vận dụng cao HS hiểu chất nội dung lịch sử để đánh giá, nhận xét, bày tỏ quan điểm, thái độ, biết lập luận, liên hệ vận dụng để giải vấn đề học tập thực tiễn sống; biết rút học kinh nghiệm cho thân Động từ kèm bình luận, nhận xét, đánh giá, rút học, liên hệ với thực tiễn vv… Các dạng câu hỏi thường gặp thi 4.1 Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… 4.1.1 Hình thành cho học sinh dạng câu hỏi lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… Người dạy xác định địa danh liên quan đến học ví dụ hội nghị quốc tế gồm nguyên thủ ba quốc gia Anh, Mĩ Liên xô tổ chức năm 1945 đâu?; Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh là….; Dạng câu hỏi gắn với từ để hỏi đâu nên trình học, HS ý để xác định phươn án trả lời Từ chổ xác định yêu cầu câu dẫn câu hỏi trắc nghiệm, học sinh có cách học, cách xử lý vấn đề kiến thức nội dung cụ thể 4.1.2 Một số yêu cầu học sinh Trong dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… đơn giản nên học sinh thường dễ nhận biết đơi q trình học, học sinh thường ý đến kiện mà quên địa danh; dẫn đến tình trạng không chắn lựa chọn phương án trả lời - Học sinh cần lưu ý: dù câu hỏi trắc nghiệm, có đáp án sẵn cần phải biết kết hợp phân tích, đánh giá, suy luận để chọn đáp án xác Vì đáp án mà người đề đưa phương án tương đương Điều cho thấy lịch sử không dừng lại mức độ “biết” mà phải hiểu sâu sắc Để làm tốt dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải nắm vấn đề: Bước 1: Học sinh phải hiểu rõ yêu cầu câu dẫn Bước 2: Dựa vào câu dẫn, kiến thức dùng phương pháp loại trừ câu gây nhiễu, chọn đáp án Bước 3: Tô vào tờ giấy thi phương án vừa chọn 4.1.3 Một số ví dụ minh họa cho dạng câu hỏi đề thi Câu Xác định yếu tố định thành công Liên Xô việc thực kế hoạch năm (1946-1950) ? A Liên Xô nước thắng trận chiến tranh giới thứ B Nhân dân Liên Xơ có tinh thần tự lưc tự cường C Sự hợp tác có hiệu Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) D Liên Xơ có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú Câu Theo thỏa thuận nước (1945) việc đóng quân nhằm giải giáp phát xít, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng A Pháp B Mĩ C Liên Xô D Anh Câu Sau thất bại nội chiến (1946-1949), quyền Tưởng Giới Thạch phải rút chạy Đài Loan tồn nhờ vào giúp đỡ A Pháp B Anh C Mĩ D Liên Xô E TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử giới đại 1919-1995, NXB Giáo dục Ths Nguyễn Văn Chiến, Giáo rình lịch sử giới 1917-1945 (phần 1) Ths Nguyễn Văn Chiến, Giáo rình lịch sử giới 1945-1995 (phần 2) Phan Ngọc Liên (cb) (2014.), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, tái lần thứ GS Vũ Dương Ninh, PGS.TS Nguyễn Văn Kim (cb) (2008), Một số chuyên đề lịch sử giới (tập 1,2), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng (2018), sách ôn luyện thi THPT Quốc gia môn lịch sử, NXB ĐẠi học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hưởng, “45 đề th THPT quốc gia môn Lịch sử”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Trịnh Đình Tùng (1991), “Một vài suy nghĩ đổi nội dung giảng dạy Lịch sử trường phổ thông nay” (tạp chí nghiên cứu Lịch sử tháng 5) Trịnh Đình Tùng, Hồng Thanh Tú (2006), “Về việc giảng dạy ơn tập, tổng kết chương trình Lịch sử THPT”, Tạp chí nghiên cứu PHẦN PHỤ LỤC Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm qua bài, chủ đề phần Lịch sử giới 12 (1945-2000) phân theo mức độ CHỦ ĐỀ SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) I Nhận biết Câu Hiến chương Liên hợp quốc thức thơng qua hội nghị đây? A Hội nghị Ianta (Liên Xô) B Hội nghị Niu Oóc (Mĩ) C Hội nghị Pốtxđam (Đức) D Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) Câu Tổ chức tiền thân tổ chức Liên hợp quốc ngày nay? A Hội Quốc liên B Đệ tam quốc tế C Liên minh tiến quốc tế D Khối Đồng minh chống phát xít Câu Hội đồng Bảo an có vai trị tổ chức Liên hợp quốc? A Phải phục tùng Đại hội đồng B Giữ vai trò trọng yếu C Là quan sát viên D Giữ vai trò cố vấn II Thông hiểu Câu Nội dung nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình B Chung sống hịa bình với trí năm cường quốc C Khơng sử dụng vũ lực đe dọa dung vũ lực với D Không can thiệp vào công việc nội nước Câu Nội dung phản ánh định Hội nghị Ianta (2-1945)? A Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết hiệp ước với nước bại trận B Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện C Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức Tây Đức D Các nước Đồng minh phân chia phạm vi ảnh hưởng khu vực chiếm đóng nước phát xít Câu Vấn đề cấp bách địi hỏi nước lớn phải giải Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc A thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới B thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp phát xít C phân chia thành chiến thắng nước thắng trận D Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á III Vận dụng Câu Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nội dung đây? A Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật B Liên Xô vào giải giáp quân phiệt Nhật Bắc Triều Tiên C Hồng quân Liên Xô công vào sào huyệt Béc-lin Đức D Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Câu Quyết định Hội nghị Ianta (2-1945) tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Đông Dương? A Liên Xô không đưa quân đội vào Đông Dương B Quân Anh mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương C Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây D Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc quân Anh vào Đông Dương Câu Quyết định Hội nghị Pốtxđam (7– 1945) tạo khó khăn cho cách mạng Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ hai? A Liên Xô không đưa quân đội vào Đông Dương B Quân Anh mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương C Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây D Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc quân Anh vào Đông Dương Câu Nội dung gây nhiều tranh cãi ba cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh Hội nghị Ianta (2/1945) A phân chia khu vực chiếm đóng phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận B quan điểm khác tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít C thành lập Liên hợp quốc để trì hịa bình an ninh giới D giải hậu Chiến tranh giới thứ hai để lại IV Vận dụng cao Câu Sự kiện mở bước ngoặt cho sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại Việt Nam? A Việt Nam tham gia tổ chức WTO (2007) B Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (1977) C Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN (1995) D Việt Nam tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1978) Câu Nhận xét việc thỏa thuận đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc Hội nghị Ianta (2-1945)? A Thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Anh B Thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng Mĩ Liên Xô C Thực chất hình thành trật tự giới “đơn cực” D Thực chất hình thành trật tự giới “đa cực” Câu Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông nay? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình B Chung sống hịa bình trí năm cường quốc C Khơng đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với D Hợp tác có hiệu kinh tế, văn hóa, giáo dục CHỦ ĐỀ LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991- 2000) I Nhận biết Câu Năm 1961, Liên Xơ đạt thành tựu lĩnh vực khoa học kĩ thuật? A Phóng thành cơng tên lửa đạn đạo B Chế tạo thành công bom nguyên tử C Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo D Phóng tàu vũ trụ đưa I Gagarin bay vịng quanh trái đất Câu Chính sách đối ngoại khơng mong muốn Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 A ngã phương Tây B thực sách hịa bình trung lập C phát triển quan hệ với nước châu Á, châu Phi D khôi phục phát triển mối quan hệ với nước Tây Âu Câu Thể chế trị Liên bang Nga từ sau năm 1991 A Cộng hịa B Cơng hịa liên bang C Nền Qn chủ Lập hiến D Liên bang Xã hội chủ nghĩa II Thông hiểu Câu Thành tựu mà Liên Xô đạt giai đoạn 1950 – 1973 gì? A Chế tạo thành cơng bom ngun tử B Là nước phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái C Trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai giới D Là nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Trái Đất Câu Ý nghĩa việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) gì? A Phá độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ B Làm giảm uy tín Mĩ trường quốc tế C Buộc Mĩ phải thực chiến lược toàn cầu D Buộc Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô Câu Nước sau mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ lồi người? A Mĩ B Liên Xơ C Nhật Bản D Trung Quốc III Vận dụng Câu Nhân tố giúp Liên Xơ hồn thành cơng khôi phục kinh tế 1946 - 1950? A Tinh thần tự lực tự cường B Những tiến khoa học kĩ thuật C Tài nguyên thiên nhiên phong phú D Sự hợp tác nước Chủ nghĩa xã hội Câu Công xây dựng CNXH Liên Xô từ năm 50 đến năm 70 kỉ XX, có ý nghĩa quan hệ quốc tế? A Làm thất bại “Chiến lược tồn cầu” Mĩ B Khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản C Khẳng định đắn chủ nghĩa Mác – Lênin D Làm cho phong trào cách mạng giới phát triển IV Vận dụng cao Câu Để tránh sụp Liên Xô Đông Âu, Việt Nam cần phải thực vấn đề đây? A Ngăn chặn diễn biến hịa bình B Bắt kịp phát triển khoa học – kĩ thuật C Không chủ quan, ý chí đường lối lãnh đạo D Khơng phạm sai lầm q trình cải cách kinh tế, trị Câu Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông nay? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình B Chung sống hịa bình trí năm cường quốc C Không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với D Hợp tác có hiệu kinh tế, văn hóa, giáo dục CHỦ ĐỀ CÁC NƯỚC Á PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000) Câu Tháng 9- 1948, phía Bắc vĩ tuyến 38 nhà nước sau thành lập? A Đại Hàn Dân quốc B Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào C Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên D Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa Câu Từ năm 1946 đến năm 1949 Trung Quốc diễn nội chiến giữa: A Đảng cộng sản với lực lượng quân phiệt miền bắc B Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản C Đảng cộng sản lực thân Mĩ D Quốc dân Đảng lực thân Mĩ Câu Sau thất bại nội chiến (1946-1949), quyền Tưởng Giới Thạch phải rút chạy Đài Loan tồn nhờ vào giúp đỡ của: A Pháp B Anh C Mĩ D Liên Xô Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I Nhận biết Câu Trước Chiến tranh giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn thuộc địa A đế quốc Âu-Mĩ B thực dân Pháp C phát xít Nhật D đế quốc Mĩ Câu Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm nước sáng lập ASEAN tiến hành giai đoạn đầu sau giành độc lập gì? A Cơng nghiệp hóa thay xuất B Cơng nghiệp hóa thay nhập C Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo D Cơng nghiệp hóa lấy nhập làm chủ đạo Câu Thành mà nhóm nước sáng lập ASEAN đạt sau thực chiến lược kinh tế hướng ngoại A mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh B mặt kinh tế - xã hội có biến đổi to lớn C tổng kim ngạch xuất tăng với tốc độ nhanh D giải tốt vấn đề tăng trưởng công xã hội II Thông hiểu Câu Sự kiện đánh dấu khởi sắc tổ chức ASEAN? A Hiệp ước Ba-li kí kết năm 1976 B Việt Nam gia nhập vào tổ chức năm 1995 C Vấn đề Cam-pu-chia giải năm 1989 D 10 nước Đông Nam Á tham gia vào tổ chức năm 1999 Câu Tính đến thời điểm nay, quốc gia Đông Nam Á chưa thành viên thức tổ chức ASEAN? A Bru-nây.B Mi-an-ma.C Đơng Ti-mo.D Phi-líp-pin Câu Biểu chứng tỏ mối quan hệ nước Đông Dương ASEAN bước đầu cải thiện? A Tổ chức ASEAN tăng cường số thành viên B Việt Nam, Lào mời tham gia vào hiệp ước Ba-li C Cả ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tham gia vào ASEAN D Sự thiết lập quan hệ ngoại giao viếng thăm nhà lãnh đạo III Vận dụng Câu Từ thập niên 90 kỉ XX, nông nghiệp Ấn Độ đạt thành tựu bật gì? A Nền nơng nghiệp giới hố B Hồn thành “cuộc cách mạng xanh” C Là nước xuất gạo đứng thứ ba giới D Tự túc lương thực, có dự trữ xuất Câu Hình thức đấu tranh chủ yếu Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ hai? A Biểu tình kết hợp đấu tranh vũ trang B Bãi công, bất bạo động C Mít tinh, đưa yêu sách D Khởi nghĩa vũ trang IV Vận dụng cao Câu Việt Nam rút học kinh nghiệm từ chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm nước sáng lập ASEAN? A Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, cơng nghệ nhà đầu tư nước B Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập C Cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh D Phải đề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng đất nước xu chung giới Câu Nhận xét đặc điểm trị, kinh tế, xã hội Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai? A Sau giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế điều kiện khó khăn B Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ, nước giành độc lập C Bước sang thời kì – xây dựng đất nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế D Có thay đổi sâu sắc: giành độc lập, bước vào thời kì xây dựng sống với nhiều thành tựu rực rỡ Câu Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN xem biểu xu quan hệ quốc tế cuối kỉ XX? A Xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ B Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự giới đơn cực sau chiến tranh lạnh C Xu hồ bình, hợp tác, đối thoại quốc gia toàn giới D Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước nước sau chiến tranh lạnh CHỦ ĐỀ: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH I Nhận biết Câu Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi "Năm châu Phi" A châu Phi "Lục địa trỗi dậy" B có 17 nước Châu Phi trao trả độc lập C tất nước Châu Phi trao trả độc lập D phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh Câu Trước Chiến tranh giới thứ hai, nước Mĩ La-tinh A thuộc địa Anh, Pháp B thuộc địa kiểu Mĩ C nước hoàn toàn độc lập D nước thực dân kiểu Câu Sự kiện sau đánh dấu Châu Phi hoàn thành đấu tranh đánh đổ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ? A Namibia tuyên bố độc lập B Angiêri tuyên bố độc lập C Ăngôla tuyên bố độc lập D Nam Phi tuyên bố độc lập II Thông hiểu Câu Sự kiện sau đánh giá cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La tinh từ sau chiến tranh giới thứ hai? A Thắng lợi cách mạng Pê ru B Thắng lợi cách mạng Cu Ba C Thắng lợi cách mạng Ê-cu-a-đo D Thắng lợi cách mạng Mê-hi-cô Câu Cuộc đấu tranh giành bảo vệ độc lập nước Mĩ La tinh sau chiến tranh giới thứ hai đấu tranh A chống sách phân biệt chủng tộc Mĩ B chống chế độ tay sai Batixta C chống chế độ độc tài thân Mĩ D chống chủ nghĩa thực dân Câu CuBa từ sau cách mạng mệnh danh là: A cờ đầu phong trào đấu tranh khu vực Mĩ latinh B cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Châu Mĩ C cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh D cờ đầu phong trào chống chủ nghĩa thực dân Mĩ latinh III Vận dụng Câu Tội ác lớn chủ nghĩa A-pác-thai nhân dân Nam Phi gì? A Bóc lột tàn bạo người da đen B Gây chia rẽ nội người Nam Phi C Tước quyền tự người da đen D Phân biệt chủng tộc người da đen Câu Câu nói thể tình đồn kết nhân dân Cu Ba với nhân dân Việt Nam A đồng chí phất cao cờ sào huyệt Sài Gịn B Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng máu C Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hy sinh tính mạng D Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng tính mạng IV Vận dụng Câu Nội dung phản ánh ý nghĩa Hiến pháp tháng11- 1993 Nam Phi? A Chính thức xóa bỏ chủ nghĩa thực dân cũ B Chính thức xóa bỏ chủ nghĩa thực dân C Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc D Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa thực dân cũ Câu Nhận định sau đánh giá vai trị Phi đen Cátxtơrơ phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? A Là người đầu phong trào giải phóng dân tộc B Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta C Là người tích cực đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc D Là người lãnh đạo nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ Câu Biến động tình hình giới năm 1989-1991 gây bất lợi cho phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? A Sự vươn lên Tây Âu B Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta C Sự sụp đổ CHCN Liên Xô Đông Âu D Xô - Mĩ tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh CHỦ ĐỀ MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) I Nhận biết Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy yếu kinh tế Mĩ giai đoạn 1973-1991 gì? A Do theo đuổi tham vọng bá chủ giới B Sự vươn lên cạnh tranh Tây Âu Nhật Bản C Sự chênh lệch giàu nghèo cao tầng lớp xã hội D Kinh tế Mĩ khơng ổn định vấp phải nhiều suy thối, khủng hoảng Câu Mục tiêu chiến lược toàn cầu Mĩ thực sau chiến tranh giới thứ hai A khống chế, chi phối nưới tư đồng minh B ngăn chặn tiến tới xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội giới C đàn áp phong trào phong trào chống chiến tranh, hịa bình dân chủ giới D đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân cộng sản quốc tế II Thông hiểu Câu Năm 1972, lí sau Mĩ muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Liên Xơ? A Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc Liên Xô B Mĩ muốn thay đổi sách đối ngoại với nước xã hội chủ nghĩa C Mĩ muốn mở rộng nước đồng minh để chống lại nước thuộc địa D Mĩ muốn hịa hỗn với Liên Xơ Trung Quốc để chống lại phong trào giải phóng dân tộc Câu Nguyên nhân không tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai? A Không bị chiến tranh tàn phá B Tập trung sản xuất tư cao C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược nô dịch nước D Được yên ổn sản xuất buôn bán vũ khí cho nước tham chiến III Vận dụng Câu Đặc điểm bật kinh tế Mĩ so với kinh tế Việt Nam gì? A Kinh tế Mĩ phát triển nhanh giữ vững địa vị hàng đầu giới B Kinh tế Mĩ bị nước tư khác cạnh tranh gay gắt C Kinh tế Mĩ phát triển nhanh không ổn định D Kinh tế Mĩ phát triển đôi với phát triển quân Câu Thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật nông nghiệp Mĩ gì? A Sử dụng khí hóa, hóa học hóa nơng nghiệp B Sử dụng máy móc thiết bị đại nơng nghiệp C.Thực “cách mạng xanh nông nghiệp” D Ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống Câu Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài lực lượng quân mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ sau đây? A Thống trị tồn giới B Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội C Thống trị toàn giới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội D Thống trị nô dịch quốc gia-dân tộc giới IV Vận dụng cao Câu Sau thất bại Mĩ chiến tranh Việt Nam, Mĩ phải chấp nhận A kí Hiệp định Pari rút quân nước B tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam C bình thường hóa với Việt Nam thay đổi sách đối ngoại D thừa nhận Việt Nam nước thống cam kết hàn gắn vết thương chiến tranh Câu Sự kiện chứng minh chiến tranh chống Mĩ nhân dân Việt Nam nhân dân Mĩ đồng tình ủng hộ? A Cuộc đấu tranh thu hút 25 triệu người tham gia, lan rộng khắp 125 thành phố C Chị Raymôngđiêng nằm đường xe lửa chặn tàu chở vũ khí sang Việt Nam B Từ năm 1969 đến 1973, đấu tranh người da màu diễn mạnh mẽ D Phong trào chống chiến tranh nhân dân Mĩ diễn sôi làm nước Mĩ chia rẽ Câu Mục tiêu chiến lược “Cam kết mở rộng” Tổng thống B.Clintơn có giống so với chiến lược toàn cầu? A Bảo đảm an ninh Mỹ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu B Muốn vươn lên lãnh đạo giới, tiếp tục triển khai chiến lược tồn cầu C Khơi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mỹ D Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội nước khác BÀI TÂY ÂU I Nhận biết Câu Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế nước Tây Âu phát triển sau chiến tranh giới thứ hai? A Tận dụng hội bên để phát triển B Áp dụng thành tựu KHKT đại vào sản xuất C Nhà nước đóng vai trị lớn việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy kinh tế D Sự khai thác, bóc lột nhà tư cơng nhân ngồi nước Câu Quan hệ Việt Nam - EU (thiết lập 1990) diễn lĩnh vực sau đây? A Trên tất lĩnh vực theo chiều sâu B Trên lĩnh vực công nghiệp thủy sản C Trên lĩnh vực công nghệ giáo dục D Trên lĩnh vực nông nghiệp dầu khí II Vận dụng Câu Sự kiện sau chứng tỏ tâm điểm đối đầu cực Xô - Mĩ châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai? A Sự đời “Hội đồng tương trợ kinh tế” nước Xã hội chủ nghĩa B Sự đời “Tổ chức Hiệp ước Vascsava” nước Xã hội chủ nghĩa C Sự đời hai nhà nước lãnh thổ Đức với hai chế độ trị khác D Sự đời “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho nước Tây Âu khôi phục kinh tế Câu Việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EURO) nhiều nước EU có tác dụng quan trọng gì? A Thuận lợi trao đổi mua bán nước B Thống kiểm sốt tài nước C Thống tiền tệ, thúc đẩy kinh tế phát triển D Thống chế độ đo lường dễ dàng trao đổi mua bán Câu Điểm bật sách đối ngoại Liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh? A Mở rộng hợp tác với nước giới B Liên minh với nước Đông Nam Á C Liên minh chặt chẽ với Nga D Liên minh chặt chẽ với Mĩ IV Vận dụng cao Câu Sự kiện Anh muốn rời Liên minh châu Âu (2016) tác động đến tình hình chung khối? A Làm đảo lộn kinh tế tài khu vực B Gây khó khăn việc quan hệ thương mại khu vực C Gây khó khăn việc trao đổi hàng hóa Anh khu vực D Gây khó khăn quan hệ trao đổi tài khu vực Câu Tổ chức Liên minh Châu Âu đời với xu hướng chung giới? A Đối thoại hợp tác nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa B Đối đầu nước tư chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa C Các tổ chức liên kết khu vực xuất ngày nhiều D Xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Câu Vì "Liên minh Châu Âu tổ chức liên kết khu vực lớn hành tinh"? A Số lượng thành viên nhiều B Chiếm khoảng ¼ GDP toàn giới C Quan hệ với hầu hết quốc gia giới D Kết nạp tất nước, khơng phân biệt chế độ trị BÀI NHẬT BẢN I Nhận biết Câu Ngày 8-9-1951, đánh dấu bước ngoạt quan hệ đối ngoại Nhật kiện lịch sử đây? A Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật B Hiệp ước chạy đua vũ trang C Hiệp ước liên minh Mĩ –Nhật D Hiệp ước phịng thủ chung ĐNA II Thơng hiểu Câu Khó khăn khách quan kinh tế Nhật Bản từ năm 1952-1973 A bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét B bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản C nghèo tài nguyên nước bại trận sau chiến tranh giới thứ D cạnh tranh nước Mĩ, Tây Âu nước công nghiệp Câu Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu Nhật Bản phát triển nhanh trở thành trung tâm kinh tế-tài gì? A Áp dụng thành tựu KHKT nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm B Nguồn nhân lực lao động dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật cao C Các cơng ty động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao D Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu nhà nước CHỦ ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) I Nhận biết Câu Mục đích Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm A chống Liên Xô nước XHCN B chống Liên Xô nước TBCN C chống chủ nghĩa khủng bố giới D chống nhà nước Hồi Giáo lớn mạnh Câu Mục tiêu chủ yếu Mĩ nước phương Tây “Chiến tranh lạnh" gì? A Mĩ lơi kéo nước Đồng minh chống Liên Xơ B Chống Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa C Phá hoại phong trào cách mạng giới D Chống lại ảnh hưởng Liên Xơ Câu Mục đích bao trùm “Chiến tranh lạnh” Mĩ phát động gì? A Bắt nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ B Thực “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ giới C Ngăn chặn tiến tới tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa D Đàn áp phong trào cách mạng phong trào giải phóng dân tộc giới II Thông hiểu Câu Thất bại nặng nề Mĩ “chiến lược toàn cầu” A thắng lợi cách mạng Cu-ba năm 1959 B thắng lợi cách mạng Việt Nam năm 1975 C thắng lợi cách mạng Trung Quốc năm 1949 D thắng lợi cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979 Câu Sự kiện khởi đầu “Chiến tranh lạnh”? A Chiến lược toàn cầu Tổng thống Mĩ Rudơven B Đạo luật viện trợ nước ngồi Quốc hội Mĩ C Thơng điệp Tổng thống Mĩ Truman D Diễn văn ngoại trưởng Mĩ Macsan Câu Mưu đồ Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Làm bá chủ toàn giới B Tiêu diệt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa C Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La-tinh D Tiêu diệt phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa III Vận dụng Câu Mục tiêu sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc gì? A Thúc đẩy dân chủ giới B Can thiệp vào công việc nội nước khác C Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự giới đơn cực D Đơn phương đặt chi phối trật tự giới Câu Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ sau đây? A Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ giới B Vị Mĩ Liên Xô suy giảm nghiêm trọng C Một cực Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã D Sự giải thể NATO, Vácsava hàng loạt IV Vận dụng cao Câu Khối quân NATO, đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh lí đây? A Tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân chống Liên Xô Đông Âu B Tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân chống nước Đông Âu C Tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân chống Liên Xô D Tập hợp nước Tây Âu chống phong trào cách mạng giới Câu Quan hệ Mĩ Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai thay đổi A từ Đồng minh chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh B hợp tác giải nhiều vấn đề quốc tế lớn C mâu thuẫn gay gắt quyền lợi D chuyển từ đối đầu sang đối thoại Câu Chính sách chủ yếu Mĩ đồng minh chiến lược toàn cầu sau chiến tranh giới thứ hai gì? A Sử dụng sách "đồng Đơla" B Lôi kéo, khống chế nước đồng minh C Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến nước D Dùng hiệu thúc đẩy dân chủ Tôn giáo CHỦ ĐỀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ I Nhận biết Câu Từ năm 40 kỷ XX, cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn lí đây? A Nhu cầu ngày cao sống sản xuất người B Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên C Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh giới thứ hai D Sự bùng nổ dân số giới Câu Hạn chế cách mạng khoa học kĩ thuật đại gì? A Gây tai nạn lao động, tai nạn giao thông B Nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân C Gây ô nhiễm môi trường, bệnh tật D Nạn khủng bố phổ biến Câu Biểu phản ánh xu tồn cầu hóa nay? A Sự phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất B Sự tăng trưởng cao kinh tế giới C Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế D Sự chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế nước giới II Thông hiểu Câu Đặc trưng cách mạng kĩ thuật đại gì? A Cải tiến việc tổ chức sản xuất B Cải tiến việc quản lí sản xuất C Cải tiến việc phân công lao động D Cải tiến, hồn thiện cơng cụ phương tiện sản xuất Câu Đặc điểm lớn cách mạng khoa học cơng nghệ gì? A Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ thực tiễn C Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học D Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ số lĩnh vực quan trọng Câu Nguồn gốc cách mạng khoa học công nghệ kỉ XX nhằm A bùng nổ dân số giới B yêu cầu sống người C yêu cầu việc cải tiến vũ khí ngày đại D đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người III Vận dụng Câu Ý nghĩa then chốt, quan trọng cách mạng khoa học cơng nghệ gì? A Tạo khối lượng hàng hóa đồ sộ B Đem lại tăng trưởng cao kinh tế C Sự giao lưu quốc tế ngày mở rộng D Thay đổi cách nhân tố sản xuất Câu Để tăng cường khả cạnh tranh thị trường ngồi nước cơng ti, công ti khoa học-kĩ thuật cần: A phát triển nhanh chóng mặt B phát triển tác động công ty xuyên quốc gia C sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn D phát triển nhanh chóng cơng ty thương maị quốc tế MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .0 I Lí chọn đề tài ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .1 Phạm vi nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Các phương pháp nghiên cứu .2 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.2 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .2 Giả thuyết khoa học đề tài Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Đổi kiểm tra đánh giá 1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 1.3 Phương án thi THPTQG năm 2017; 2018; 2019 .5 Cơ sở thực tiễn II Thực trạng vấn đề nghiên cứu .5 1.Thực trạng chung Những khó khăn hạn chế q trình dạy - học ôn thi môn Lịch sử trường THPT 2.1 Về phía học sinh 2.2 Về phía giáo viên .6 Điều tra cụ thể chất lượng học môn Lịch sử Nhà trường qua nhiều năm Cấu trúc đề thi THPT QG năm 2018 III Các giải pháp tổ chức thực Xác định kiến thức phần Lịch sử giới 12 (1945-2000) Kiến thức thi THPT QG môn Sử năm học 2018-2019 rộng gồm khối 10,11,12 Tuy nhiên phạm vi đề tài tập trung hướng dẫn học sinh dạng câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức Lịch sử giới 12 gồm: Bài Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) Bài Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) Bài Các nước Đông Bắc Á Bài Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Bài Các nước châu Phi Mĩ Latinh Bài Nước Mĩ Bài Tây Âu Bài Nhật Bản Bài Quan hệ quốc tế sau thời kì chiến tranh lạnh Bài 10 Cách mạng khoa học – cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỷ XX Bài 11 Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945-2000 Hướng dẫn học sinh làm quen với dạng câu thường gặp thi Mức độ câu hỏi thường gặp thi Các dạng câu hỏi thường gặp thi 4.1 Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… 4.1.1 Hình thành cho học sinh xác định dạng câu hỏi lựa chọn phương án trả lời địa danh, tổ chức, nhân vật tiêu biểu… .9 4.1.2 Một số yêu cầu học sinh gặp câu dẫn câu hỏi 4.1.3 Một số ví dụ minh họa cho dạng câu hỏi đề thi .9 Dạng câu dẫn u cầu thí sinh tìm nguồn gốc trích dẫn, nhân vật lịch sử .10 4.2.1 Hình thành cho học sinh dấu hiệu nhận biết dạng câu dẫn u cầu thí sinh tìm nguồn gốc trích dẫn, nhân vật lịch sử 10 4.2.2 Một số vấn đề học sinh cần lưu ý gặp dạng câu hỏi đề thi 10 4.2.3 Một số ví dụ minh họa cho dạng câu hỏi tìm nguồn gốc trích dẫn, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử 10 Thông hiểu: 10 Dạng câu dẫn phủ định Không .11 4.3.1 Hình thành cho học sinh nhận biết dạng câu dẫn phủ định Không 11 - Trong câu dẫn có chữ Khơng chưa 11 - Đáp án lựa chọn đáp án sai so với kiến thức học 11 - Các phương án gây nhiễu tương đương nên nắm kiến thức làm 11 4.3.2 Một số vấn đề học sinh cần lưu ý gặp dạng câu hỏi đề thi .11 4.3.3 Một số ví dụ minh họa 11 4.4 Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời nhất, chủ yếu nhất, định 12 4.4.1 Hình thành cho học sinh hiểu khái niệm lựa chọn câu trả lời nhất, chủ yếu nhất, định nhất… 12 4.4.2 Một số vấn đề cần lưu ý gặp dạng câu hỏi .12 4.4.3 Một số ví dụ 12 4.5 Dạng câu hỏi đặc điểm, ý nghĩa tính chất để xác định kiện 13 4.5.1 Hình thành cho học sinh hiểu khái niệm đặc điểm, ý nghĩa tính chất để xác định kiện .13 4.5.2 Một số vấn đề cần lưu ý gặp dạng câu hỏi .13 4.5.3 Một số ví dụ 13 Dạng câu hỏi đề thi yêu cầu so sánh .14 4.6.1 Hình thành cho học sinh khái niệm dạng câu hỏi so sánh 14 4.6.2 Một số vấn đề cần ý gặp dạng câu hỏi đề thi so sánh 14 4.6.3 Một số ví dụ minh họa cho dạng câu hỏi .14 4.7 Dạng câu hỏi có câu dẫn dạng khái quát, tổng hợp kiến thức 15 4.7.1 Hình thành cho học sinh khái niệm dạng câu hỏi có câu dẫn dạng khái quát, tổng hợp kiến thức 15 4.7.2 Một số vấn đề cần lưu ý gặp dạng câu hỏi đề thi .15 4.7.3 Một số ví dụ minh họa cho dạng câu hỏi có câu dẫn dạng khái quát, tổng hợp kiến thức 15 4.8 Dạng câu hỏi có câu dẫn yêu cầu rút học kinh nghiệm, từ kiện lịch sử, rút học kinh nghiệm giai đoạn nay… 16 4.8.1 Hình thành cho học sinh khái niệm dạng câu hỏi có câu dẫn rút học kinh nghiệm, từ kiện lịch sử, rút học kinh nghiệm giai đoạn nay… 16 4.8.2 Một số vấn đề cần lưu ý 16 4.8.3 Một số ví dụ minh họa 16 Câu Sự kiện mở bước ngoặt cho sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại Việt Nam? 16 4.9 Dạng câu hỏi đề thi yêu cầu suy luận vận dụng theo hướng mở .17 4.9.1 Hình thành cho học sinh khái niệm dạng câu hỏi đề thi 17 4.9.2 Một số vấn đề cần lưu ý học .17 4.9.3 Một số ví dụ minh họa 17 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 V Khả ứng dụng triển khai sáng kiến 19 C KẾT LUẬN 20 D KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT .21 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Trịnh Đình Tùng, Hồng Thanh Tú (2006), “Về việc giảng dạy ơn tập, tổng kết chương trình Lịch sử THPT”, Tạp chí nghiên cứu.PHẦN PHỤ LỤC 22 PHẦN PHỤ LỤC 23 ... Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp? ?Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT quốc gia phần Lịch sử giới (194 5-2 000)” nhận thấy học sinh đạt kết sau: Đối với Lịch sử giới, học sinh. .. sáng tạo người học, gây hứng thú cho em học tập u thích mơn Lịch sử C KẾT LUẬN Với sáng kiến kinh nghiệm ? ?Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (194 5-2 000)”,... khai sáng kiến ? ?Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (194 5-2 000)”, đề tài sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao áp dụng hiệu q trình dạy học