1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tap de thi HSG VL9 vong Huyen tpthi xa2015 de 40

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59 KB

Nội dung

phòng GD&ĐT Bỉm Sơn Kỳ thi học sinh giỏi bậc thcs cấp thị xà Năm học 2009-2010 Đề thi môn vật lý (Thời gian làm 150 phút) Câu - (5 điểm) Một người đẩy hộp khối lượng 100kg theo ván nghiêng lên xe ôtô với lực đẩy 430N Sàn ôtô cao 1,2 mét ; ván dài mét a/ Tính cơng lực ma sát ván hộp b/ Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng C©u - (5 điểm) Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước 20 C a/ Thả vào thau nước thỏi đồng khối lượng 200g lấy bếp lò Nước nóng đến 25 0C Tìm nhiệt độ bếp lò Biết nhiệt dung riêng nhôm, nước va đồng là: c1 = 880J/kg.K ; c2 = 4200J/kg.K ; c3 = 380J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường b/ Thực tế nhiệt lượng toả môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt độ thực bếp lò C©u - (5 điểm) Một ngời quan sát ảnh gơng phẳng AB đợc treo tờng thẳng đứng Mắt ngời cách chân 1,5 gơng cã chiỊu cao 0,5 mét a) Hái chiỊu cao lín thân mà ngời quan sát thấy đợc gơng? b) Nếu ngời đứng xa gơng quan sát đợc khoảng lớn thân không? Vì sao? c) Hỏi phải đặt mép gơng cách mặt đất nhiều để nhìn thấy đợc chân m×nh? - HÕt - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ẹIEM MON VAT LY Câu 1: (5 điểm) Cụng có ích để nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng: A1 = Ph = 10mh =10.100.1,2=1200 J 1®iĨm Cơng lực F để đẩy thùng hàng lên xe ván nghiêng: A2 = FS = 430.3 = 1290 J ®iĨm Do có lực ma sát nên cơng lực đẩy phải lớn cơng có ích Cơng lực ma sát ván nghiêng thùng hàng Ams=A2 – A1 = 1290 – 1200 = 90 J 1,5 ®iÓm Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H= (A1/A2).100% = (1200:1290) x 100 = 93% 1,5 điểm Câu (5 ®iĨm) a/ (2,5 điểm ) Nhiệt độ bếp lò: ( t0C chinh nhiệt độ ban đầu thỏi đồng) Nhiệt lượng thau nhôm nhận để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 250C la Q1 = m1.c1(t2 - t1) Nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 250C: Q2 = m2.c2(t2 - t1) Nhiệt lượng thỏi đồng toả để hạ nhiệt độ từ t 0C xuoáng t2 = 250C: Q3 = m3.c3(t – t2) Vì toả nhiệt môi trường nên theo phương trình cân nhiệtù: Q3 = Q1 + Q2 => m3c3(t - t2) = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) => t = [(m1c1+ m2c2) (t2 - t1) / m3c3] + t2 Thay soá t = [ ( (0,5 x 880 + x 4200) x (25-20) ) / (0,2 x 380) ] + 25 Ta tính t = 606,50C b) (2,5 điểm) Nhiệt độ thực bếp lò(t’): Theo giả thiết ta có: Q’3 - 10% ( Q1+ Q2 ) = ( Q1 + Q2 ) Q’3 = 1,1 ( Q1+ Q2 )  m3.c3(t’ - t2) = 1,1 (m1c1+ m2c2) (t2 - t1)  t’ = [ 1,1 (m1c1+ m2c2) (t2 - t1) ] / m3c3 }+ t2  Thay số ta tính ủửụùc t = 664,70C Câu (5 điểm) a) (2,5 điểm) Câu ( điểm) + Vẽ hình: M H A (Không vẽ hình không tính điểm bài) Gọi M ảnh mắt M qua gơng AB, mắt quan sát thấy phần ED thân giới hạn hai đờng thẳng MA V MB M E B D C (1 đ) a/ Vì M đối xứng với M qua gơng nên ta có AB//ED, ta cã: AB M ' H = = ED M ' M => ED = 2AB = x 50 = 100 cm = m VËy chiều cao lớn mà ngời quan sát thấy đợc gơng m (1,5 đ) b/ Dù quan sát gần hay xa gơng tỉ số AB ED không thay đổi, khoảng quan sát đợc không tăng lên giảm (1 đ) c/ Muốn nhìn thấy ảnh chân phải điều chỉnh gơng cho D trïng víi C Khi ®ã: HB = 1,5 MC = = 0, 75( m) 2 Vậy phải treo gơng cho mép dới cách mặt ®Êt 0,75 m (1,5 ®) Ghi chó: häc sinh lµm cách khác cho điểm theo phần cđa bµi ... (25-20) ) / (0,2 x 380) ] + 25 Ta tính t = 606,50C b) (2,5 điểm) Nhiệt độ thực bếp lò(t’): Theo giả thi? ??t ta có: Q’3 - 10% ( Q1+ Q2 ) = ( Q1 + Q2 ) Q’3 = 1,1 ( Q1+ Q2 )  m3.c3(t’ - t2) = 1,1 (m1c1+

Ngày đăng: 18/12/2020, 00:03

w