1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cán cân thanh toán thương mại VN

16 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 206,27 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý do, tính cấp thiết đề tài Kể từ Việt Nam khởi xướng công đổi toàn diện đất nước vào năm 1986 hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung, quy mô nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn từ lâu, Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996; gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 1998 (APEC); ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 ký kết hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), mốc son quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Để nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức trình hội nhập, Việt Nam tiến hành cải thiện cán cân tốn quốc tế Để có thêm kiến thức vấn đề tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến cán cân toán Việt Nam thời kỳ 2011 – 2015 nguyên nhân giải pháp, tơi định chọn đề tài “Phân tích cán cân toán Việt Nam thời kỳ 2011 - 2015” làm đề tài tiểu luận môn Kinh tế vi mơ Mục đích đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, từ đưa giải pháp để cải thiện cán cân tốn giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Hướng vào cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp phân tích thơng tin: so sánh, thống kê mơ tả, dự đốn, dự báo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài kết cấu theo phần: PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 – 2015 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế công cụ dùng để đo lường tất giao dich quốc tế phát sinh người dân nước người dân nước qua thời kỳ định Cán cân toán quốc tế (BOP) đối chiếu khoản tiền thu từ nước với khoản tiền trả cho nước quốc gia Vậy, cán cân toán quốc tế Việt Nam tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ hình thức phù hợp với yêu cầu cần phân tích quan hệ kinh tế tài Việt Nam với nước ngồi thời gian xác định Một điều lưu ý khoản mục cán cân toán quốc tế có thâm hụt thặng dư cịn cán cân tốn quốc tế tổng thể phải luôn cân Cấu trúc cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế bao gồm hai khoản mục tài khoản vãng lai tài khoản vốn, tài Ngồi tài khoản dự trữ ngoại hối để ghi nhận giao dịch ngoại tệ phủ cuối phần sai số thống kê nhằm đảm bảo cho cán cân tốn ln cân 2.1 Tài khoản vãng lai: Tài khoản vãng lai thước đo rộng mậu dịch quốc tế hàng hóa dịch vụ quốc gia Theo quy tắc biên soạn báo cáo cán cân toán quốc gia IMF soạn năm 1993, tài khoản vãng lai bao gồm: Cán cân mậu dịch: đo lường giá trị giao dịch hoạt động xuất nhập hàng hóa Cán cân dịch vụ: đo lường giá trị xuất nhập dịch vụ nước (dịch vụ ngân hàng, du lịch, hàng không, vận tải…) Cán cân thu nhập: Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền, vật người lao động nước chuyển nước Thu nhập đầu tư: khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư giấy tờ có giá khoản lãi đến hạn phải trả khoản vay người cư trú không cư trú Chuyển giao vãng lai: ghi nhận khoản toán phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sỡ hữu loại tài sản đó, tài sản thực tài sản tài Bất kỳ giao dịch có tính chiều từ quốc gia với quốc gia khác (Các khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, q biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật…) phản ánh lên tài khoản vãng lai 2.2 Tài khoản vốn, tài khoản tài chính: Tài khoản vốn, tài đo lường tất giao dịch kinh tế quốc tế liên quan đến tài sản tài Tài khoản vốn: Ghi lại tất giao dịch tài sản (gồm tài sản thực bất động sản hay tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ) người cư trú nước với người cư trú quốc gia khác Thực tế cho thấy giá trị giao dịch loại chiếm tỷ trọng nhỏ so với phần lại cán cân tốn Tài khoản tài chính: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI): hình thức mà nhà đầu tư nắm tồn quyền kiểm sốt tài sản hay hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI): hình thức nhà đầu tư khơng nắm quyền kiểm sốt tồn tài sản 2.3 Sai số thống kê Sai số thống kê phản ánh sai sót tính tốn giao dịch thực tế tài khoản thường khơng cân liệu lấy từ nguồn khác hay số hạng mục hạch tốn khơng đầy đủ 2.4 Dự trữ ngoại hối Tài khoản dự trữ ngoại hối đo lường toàn khối lượng dự trữ thức quốc gia ngân hàng trung ương nắm giữ PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 – 2015 Trong giai đoạn 2011 - 2015, cán cân thương mại cải thiện góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân tổng thể Tuy nhiên, tỷ lệ nhập siêu giảm chủ yếu suy giảm sản xuất nước (bao gồm giảm kim ngạch nhập mặt hàng nguyên phụ liệu sản xuất , máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng) 2.1 Kinh tế vĩ mơ trì ổn định Lạm phát kiểm soát nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số CPI giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 1,84% năm 2014 0,6% năm 2015 - thấp vòng 14 năm qua Trên thị trường tiền tệ, lãi suất điều hành linh hoạt, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát thời kỳ Sau số năm lãi suất tăng cao thực sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát, từ năm 2012 đến mặt lãi suất huy động giảm mạnh, tạo điều kiện cho việc tiếp cận vốn khu vực doanh nghiệp thuận lợi Bên cạnh đó, tình trạng la hóa kinh tế giảm đáng kể nhờ thực đồng sách khác (duy trì sách lãi suất thấp tiền gửi ngoại tệ, thắt chặt biện pháp quản lý ngoại hối phù hợp) Tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán cuối năm 2014 giảm xuống khoảng 10,88% (cuối năm 2011 15,8%, cuối năm 2012 12,36%) dự báo năm 2015 khoảng 9-10% 2.2 Về xuất Giai đoạn 2011-2015, xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao, gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng gấp lần 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên tới 0,8% năm 2015, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Việt Nam Mặc dù tỷ trọng đóng góp cịn mức thấp song điều cho thấy mức độ tham gia ngày sâu rộng Việt Nam chuỗi giá trị giới, cải thiện đáng kể vị Việt Nam nói chung hàng hóa Việt Nam nói riêng Cán cân thương mại cải thiện Bình quân giai đoạn, tăng trưởng xuất đạt khoảng 18%/năm trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, có sản phẩm có giá trị xuất đạt tỷ USD Về cấu xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng thô sơ chế giảm mạnh tỷ trọng mặt hàng tinh chế tăng lên đáng kể cấu xuất Trong năm, Việt Nam tiếp tục đàm phán ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), bao gồm đối tác song phương đa phương, qua đó, góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Xuất tăng nhanh nhập kiềm chế, hạn chế nhập hàng tiêu dùng nên cán cân thương mại cải thiện rõ rệt Trong ba năm liên tiếp 2012-2014, cán cân thương mại Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dư sau nhiều năm thâm hụt Mặc dù, năm 2015 nhập siêu quay trở lại, ước khoảng 3,2 tỷ USD (tương đương 1,97% kim ngạch xuất khẩu, nằm mức mục tiêu đề (dưới 5% kim ngạch xuất khẩu), nhập mặt hàng phục vụ cho sản xuất xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm 91,3%) 2.3 Về nhập Tỷ trọng nhập tổng kim ngạch xuất có xu hướng giảm dần, góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Giai đoạn 2011-2015, nhập Việt Nam trung bình tăng 14,36%/ năm, thấp hẳn giai đoạn (2001-2010) 2.4 Tăng trưởng đầu tư Tăng trưởng đầu tư Việt Nam (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2011 - 2014 đạt 3,85%, thấp đáng kể so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006 - 2010 đạt 13,42%) tác động không thuận lợi kinh tế nước quốc tế Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31,7% GDP, thấp so với mục tiêu Quốc hội thông qua đầu nhiệm kỳ (là 33,5% đến 35%) Năm 2015, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá hành ước tăng 12%, tương đương 32,6% GDP vượt kế hoạch đề Trong giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực đạt 59,96 tỷ USD, vốn cấp tăng thêm đạt 96,39 tỷ USD, vượt mục tiêu đề (mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011-2015 57,3 - 58 tỷ USD vốn thực hiện, vốn cấp tăng thêm 86 tỷ USD) nhờ nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực thuế, phí hải quan Chính sách tài khóa thực theo hướng tiết kiệm, chặt chẽ, cấu thu chi chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, an ninh tài quốc gia đảm bảo Trong bối cảnh kinh tế phát triển không thuận lợi, tăng trưởng thấp dự kiến, ảnh hưởng đến thu Ngân sách nhà nước; tích lũy kinh tế nhỏ, khả huy động đầu tư từ nguồn Ngân sách nhà nước hạn chế nên năm qua Việt Nam chủ động điều hành bội chi Ngân sách nhà nước theo hướng linh hoạt, chấp nhận bội chi cao số thời điểm để có thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển Bội chi Ngân sách nhà nước năm 2015 dự kiến 5% GDP có so với mục tiêu 4,5% GDP Quốc hội thông qua thể xu hướng giảm so với hai năm trước (năm 2013 6,6%, năm 2014 5,69%) 2.5 Cơ cấu thu chi ngân sách Đã có chuyển biến tích cực theo hướng bền vững Trong thu ngân sách, tỷ trọng thu nội địa tăng từ 58% giai đoạn 2006-2010 lên khoảng 68% giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 ước chiếm khoảng 74% tổng thu Ngân sách nhà nước Trong đó, phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu thơ, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập có xu hướng giảm dần Trong cấu thu nội địa, nguồn thu từ sản xuất kinh doanh trở thành nguồn thu giữ vai trò quan trọng Ngân sách nhà nước Về chi ngân sách, chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nghiệp bảo vệ môi trường tiếp tục đảm bảo theo Nghị Đảng Quốc hội Cơ chế phân bổ vốn đầu tư bước thực theo kế hoạch trung hạn, tạo điều kiện cho bộ, ngành, địa phương chủ động việc bố trí nguồn lực theo thứ tự ưu tiên phù hợp với tình hình thực tế; chế phân cấp quản lý đầu tư tiếp tục hồn thiện Nợ cơng, nợ Chính phủ nợ Quốc gia quản lý chặt chẽ, tiêu nợ nằm giới hạn đề Tính đến cuối năm 2015, dư nợ cơng khoảng 61,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 41,5% nằm ngưỡng Quốc hội phê duyệt Cơ cấu vay Chính phủ thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vay nước, đồng thời vay nước chủ động thực vay kỳ hạn dài 2.6 Thị trường tài tiếp tục phát triển ổn định, tích cực Thực tái cấu Ngân hàng thương mại, văn quy phạm pháp luật tài lĩnh vực tín dụng - ngân hàng tiếp tục rà sốt hồn thiện, Ngân hàng nhà nước phê duyệt phương án cấu lại Ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, qua lực tài khả chi trả tổ chức tín dụng cải thiện Bên cạnh đó, nhiều giải pháp triển khai để phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo diễn 2.7 Thị trường chứng khoán Tiếp tục phát triển theo hướng ổn định tích cực so với giai đoạn trước Các quy định tái cấu trúc trụ cột thị trường chứng khốn sở hàng hóa, sở nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khốn hệ thống thị trường ngày hồn thiện Năm 2015, mức vốn hóa Thị trường chứng khốn tính đến ngày 31/12 đạt khoảng 1,3 triệu tỷ đồng (ước đạt 31% GDP năm 2015), tăng 16% so với cuối năm 2014; dư nợ thị trường trái phiếu tăng khoảng 2,19 lần, lên mức 23,7% GDP; khoản thị trường cải thiện; số lượng nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư có tổ chức tăng mạnh; lực tính chuyên nghiệp thị trường nâng cao Đồng thời, quy mơ vai trị thị trường bảo hiểm nâng cao, hiệu hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường, số lượng sản phẩm phát triển đa dạng Giai đoạn 2011 - 2015, doanh thu toàn thị trường ước tăng trung bình 17%/năm (đến năm 2015, tương đương khoảng 2% GDP); tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế tăng bình quân khoảng 16,5%/năm, đạt 152.543 tỷ đồng, tăng gấp 1,93 lần năm 2010 2.8 Nguyên nhân Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015, cải thiện cán cân thương mại chưa thực bền vững, nguyên nhân là: Xuất khu vực FDI có xu hướng ngày lớn cấu xuất nhập cho thấy lấn át khu vực FDI khó khăn yếu khu vực nước.Từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khu vực FDI liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt từ sau năm 2008 góp phần củng cố vị khu vực tổng xuất chung Việt Nam Đây nguyên nhân khiến cấu nhập theo mặt hàng Việt Nam có thay đổi, tỷ trọng nhập nguyên nhiên phụ liệu cho khu vực FDI liên tục tăng tỷ trọng nhập hàng hóa cho khu vực nước liên tục giảm Cơ cấu hàng hóa xuất chủ yếu mặt hàng có giá trị gia tăng thấp Mặc dù tỷ trọng giá trị mặt hàng nông lâm thủy sản công nghiệp nặng khống sản (trừ năm 2012) có xu hướng giảm tỷ trọng mặt hàng công nghiệp nhẹ tăng, mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng gia công, thâm dụng lao động cao dệt may, giày da, điện thoại, máy tính… giá trị tăng thêm thực tế Việt Nam ngày giảm Cơ cấu thị trường xuất chậm thay đổi Thị trường tiêu thụ Việt Nam khu vực ASEAN, Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Điều làm 10 tăng phụ thuộc Việt Nam vào quốc gia này, đặc biệt Trung Quốc Trong giai đoạn 2001-2015, tốc độ nhập siêu Việt Nam Trung Quốc tăng không ngừng, tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc tổng xuất Việt Nam sang Trung Quốc 13,32% năm 2001 tăng lên tới 192% tính tới thời điểm tháng đầu năm 2015 Tuy nhiên, tính trung bình theo giai đoạn năm thấy tỷ lệ giai đoạn 2011-2015 thấp giai đoạn trước 2006-2010 cao giai đoạn 2001-2005 Cụ thể, tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc tổng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2015 ước khoảng 161%, giai đoạn 2006-2010 190,41% giai đoạn 2001-2005 52,69% 11 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM Để cải thiện cán cân toán Việt Nam, Chính phủ Bộ ngành liên quan cần tiếp tục triển khai số giải pháp sau: Tiếp tục tập trung hỗ trợ xuất thông qua biện pháp như: tiếp tục tăng cường xúc tiến thị trường, hỗ trợ vốn công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, đặc biệt nhập hàng tiêu dùng để hạn chế nhập siêu tháng cuối năm Đẩy mạnh tiến độ giải ngân dự án ODA, đặc biệt sớm hoàn thành thủ tục pháp lý rút vốn khoản vay theo chương trình Chính phủ tổ chức quốc tế Chính phủ sớm tập trung nguồn ngoại thu ngoại tệ quốc gia hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng dự trữ ngoại hối Nhà nước cho mục đích can thiệp thị trường ngoại tệ, tăng cường mua ngoại tệ để bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước; Tiến hành quản lý, giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản luồng vốn đầu tư vào thị trường này, đặc biệt luồng vốn đầu tư nước ngồi để có biện pháp phịng ngừa hình thành “bong bóng” tài sản thị trường này; Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, giải ngân dự án FDI, đặc biệt dự án lớn; tích cực tổ chức xúc tiến đầu tư khn khổ chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tích cực rà sốt, sửa đổi quy định hành theo dõi, thống kê xác, đầy đủ luồng vốn vào, khỏi Việt Nam, đảm bảo luồng vốn thống kê phù hợp với phương pháp luận quốc tế thơng kê cán cân tốn thực tiễn Việt Nam 12 Bên cạnh cần: Tiếp tục phá giá nội tệ giúp cải thiện cán cân tốn Đồng thời, thắt chặt tài khóa tiền tệ để đưa kinh tế điểm cân Ưu điểm: tháo gỡ dần nút thắt đồng nội tệ định giá cao, đưa kinh tế mức cung cầu thị trường Nhược điểm: ngắn hạn, lạm phát tăng mạnh sản lượng giảm, rủi ro nợ cơng tăng cao Kiểm sốt tỷ giá tăng chậm cố định, kiên thắt chặt tài khóa tiền tệ với liều lượng vừa đủ thích hợp Ưu điểm: lạm phát giảm mạnh, cán cân toán cải thiện Nhược điểm: sản lượng giảm mạnh, tăng trưởng kinh tế yếu Nguồn lực hỗ trợ kiểm sốt tỷ giá khơng có Chính sách tài khóa tiền tệ phải hỗ trợ cho xác mặt định lượng thời điểm Việc định giá nội tệ cao tiềm ẩn rủi ro tương lai Các giải pháp hành chính: thu hút lượng vốn vào nhiều (nhưng phải hiệu quả), giảm kiểm sốt vốn (kiểm sốt giúp cải thiện cán cân toán tiềm ẩn rủi ro tài mang tính quốc gia), tăng cường hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu, giảm nhập khẩu, Các giải pháp dài hạn bao gồm tái cấu trúc kinh tế để đẩy mạnh giá trị xuất khẩu, giảm dần kỳ vọng lạm phát, lấy lại niềm tin vào nhà điều hành sách Nhìn chung, giải pháp triệt để giúp giải toán cán cân tốn lạm phát hồn thành dài hạn phải tái cấu trúc kinh tế, giải toán hai tỷ giá giảm dần kỳ vọng lạm phát người dân Do đó, cơng cụ Chính phủ phải đặc biệt quan tâm ngắn hạn sách tài khóa sách tiền tệ Giữa hai sách phải có phân công hỗ trợ cho hoàn cảnh kinh tế 13 KẾT LUẬN Kể từ đổi đến nay, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam đạt 20% nhân tố quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài đạt mức trung bình khoảng 7%/năm Vì vậy, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng nhập hàng năm, trì mức cao Thâm hụt thương mại giai đoạn trước chủ yếu bù đắp thặng dư hạng mục vốn cán cân toán quốc tế nhờ tăng trưởng đầu tư trực tiếp gián tiếp Khủng hoảng tài tồn cầu có ảnh hưởng tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam gây sức ép làm phá giá tiền đồng Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào nhập máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đầu vào từ nước khu vực Do phần lớn hàng hóa nhập đầu vào thiết yếu phục vụ sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, giá mặt hàng hóa tăng lên, Việt Nam buộc phải sử dụng, dẫn đến đẩy chi phí đầu vào nước làm tăng giá hàng nước hàng xuất Nếu xét mô hình tổng cầu, tăng xuất làm tăng GDP, đồng thời kéo theo tăng nhập phục vụ xuất làm giảm GDP Trên thực tế, ln tình trạng nhập siêu, nên phần đóng góp trực tiếp khu vực xuất nhập vào GDP âm Tuy nhiên, xét tỷ trọng hàng hóa nhập Việt Nam nhận thấy phần lớn hàng nhập để phục vụ sản xuất bù đắp chi đầu tư Bên cạnh đó, sản xuất xuất tạo cơng ăn việc làm, giải thu nhập cho phận lớn dân số gián tiếp đóng góp vào GDP thông qua chi tiêu dùng phận dân số Hơn nữa, khu vực sản xuất nước thu lợi ích lan tỏa nhờ vào việc chuyển giao cơng nghệ thơng qua đầu tư nước ngồi nâng cao lực cạnh 14 tranh khu vực Đồng thời, thông qua áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp nước khu vực xuất động, lực cạnh tranh khu vực sản xuất nước cải thiện Để giảm tác động tiêu cực nhập lạm phát, Chính phủ cần thực biện pháp để cân cán cân tốn thơng qua cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút dịng vốn nước ngồi hạn chế nhập tạm thời thúc đẩy xuất nhằm mục đích giảm tác động trực tiếp thâm hụt thương mại tới cán cân toán Để thực điều này, Chính phủ cần phải phối hợp đồng loạt biện pháp quan trọng sách tỷ giá cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tư./ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Chính phủ Số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê Tạp chí tài chính.vn Thời báo kinh tế Việt Nam 16 ... VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 – 2015 PHẦN 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN... xác định Một điều lưu ý khoản mục cán cân toán quốc tế có thâm hụt thặng dư cịn cán cân tốn quốc tế tổng thể phải ln ln cân Cấu trúc cán cân toán quốc tế Cán cân toán quốc tế bao gồm hai khoản mục... TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân toán quốc tế Cán cân tốn quốc tế cơng cụ dùng để đo lường tất giao dich quốc tế phát sinh người dân nước người dân nước qua thời kỳ định Cán cân toán quốc tế (BOP)

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w