TL Chuyen de 11

36 13 0
TL Chuyen de 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thấy được mục đích của việc xây dựng các văn bản trong quá trình hoạt động của các cơ quan cũng như mục tiêu sử dụng chúng trong thực tế,dựa vào chức năng của các cơ quan q[r]

(1)

KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

(2)

I Tổng quan văn quản lý

hành nhà nước.

1 Khái niệm văn quản lý HCNN :

(3)

2 Đặc điểm văn quản lý hành nhà nước :

Được hình thành hoạt động quan nhà nước để thực thi thẩm quyền hành pháp, quan nhà nước mà chủ yếu quan hành nhà nước ban hành.

Là phương tiện ghi lại truyền đạt định quản lý hành chính nhà nước thơng tin quản lý.

Nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý hành nhà nước quan nhà nước với giữa quan nhà nước với tổ chức công dân.Thẩm quyền, thủ tục ban hành thể thức luật định

quy chế hoạt động quan.

(4)

3 Chức năng văn quản lý

hành nhà nước :

Chức thông tin.Chức quản lý.Chức pháp lý.

(5)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Các tiêu chí phân loại :

Phân loại theo tác giả : văn

(6)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Phân loại theo tên loại : nghị quyết, nghị định,quyết định,thơng tư, thơng báo, báo cáo, tờ trình …

(7)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Phân loại theo mục đích biên soạn : để giúp

(8)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Phân loại theo điểm ban hành : văn có thể chia theo địa danh nơi ban hành Ví dụ : văn ban hành tỉnh Đồng Tháp, huyện Tháp Mười, xã An Bình B …

(9)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Phân loại theo hướng chu chuyển văn : cách phân loại thường được áp dụng công tác văn thư

Theo cách phân loại văn văn đến, văn đi, văn nội bộ.

Phân loại theo ngôn ngữ thể : văn

(10)

4 Phân loại văn quản lý

hành nhà nước :

Phân loại văn quản lý hành nhà

nước theo hiệu lực pháp lý loại hình quản lý chuyên môn : Hệ thống văn quản lý hành nhà nước bao gồm :

- Văn quy phạm pháp luật. - Văn hành chính.

(11)

5 Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn quản lý hành nhà nước

Hiệu lực văn quản lý hành nhà

nước :

(12)

5 Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý hành nhà nước

- Hiệu lực thời gian văn quy phạm pháp lựât quyền địa phương quy định Điều 40 - 53 Luật, số 31/2004/QH11 về việc ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân.

(13)

Nguyên tắc áp dụng văn :

- Văn áp dụng từ thời điểm có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng đối với hành vi xảy thời điểm mà văn đó có hiệu lực Trong trường hợp có quy định trở trước áp dụng theo văn đó.

(14)

- Trong trường hợp văn

cơ quan ban hành có quy định khác về vấn đề áp dụng, định văn ban hành sau.

(15)

II KỸ THUẬT SOẠN THẢO.

1 Quy trình xây dựng ban hành văn quản lý hành chính nhà nước :

1.1 Bước : Công tác chuẩn bị. - Sơ xác định vấn đề :

+ Mục đích ban hành văn bản. + Thời gian ban hành văn bản.

+ Nội dung vấn đề cần giải văn bản + Đối tượng giải văn bản.

(16)

1 Quy trình xây dựng ban hành văn quản lý hành nhà nước :

1.1 Bước : Công tác chuẩn bị.

- Xác định tên loại văn :

Căn để xác định tên loại văn cần sử dụng dựa sở sau :

+ Nội dung vấn đề cần giải quyết. + Mục đích yêu cầu văn bản.

Công việc cần thực việc xác định tên loại văn :

(17)

1 Quy trình xây dựng ban hành văn quản lý hành nhà nước :

1.1 Bước : Công tác chuẩn bị.

- Thu thập thơng tin :

Có loại thơng tin cần thu thập : + Thông tin nguyên tắc.

(18)

1.2 Bước : Công tác soạn thảo.

Viết đề cương :

- Xây dựng sườn văn soạn thảo, bao gồm :

+ Tham khảo ý kiến thủ trưởng, đồng nghiệp cộng sự nội dung đề cập văn soạn thảo. + Phân bổ phần, mục, đoạn cho lơgíc.

(19)

1.2 Bước : Cơng tác soạn thảo.

Viết thành văn :

- Trên sở ý tưởng đề cương, nên viết mạch để đảm bảo thống lời văn từ đầu đến cuối.

- Khi viết xong nên xem xét lại: bố cục rõ

trọng tâm chưa ? Lập luận chỗ chưa chặt chẽ, thiếu lơgíc ? Câu văn có phù hợp khơng ? Từ ngữ , ngữ pháp xác chưa ?

(20)

1.2 Bước : Công tác soạn thảo.

Một số điểm cần lưu ý soạn thảo văn

bản :

- Đảm bảo tính thống pháp luật.

- Sử dụng loại chế tài xử lý vi phạm sử dụng văn bản.

(21)

1.3 Bước : Cơng tác trình, thẩm tra.

Cơng tác trình văn :

- Bản thảo sau soạn xong, quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm soạn thảo trình lên quan,

người có trách nhiệm ban hành, thẩm tra, thông qua. - Đối với văn quy phạm pháp luật phải có tờ

trình.

- Đối với văn cá biệt (áp dụng pháp luật) thủ tục

trình đơn giản hơn.Thủ trưởng phận soạn thảo sau khi xem xét thảo trình trực tiếp cho thủ

(22)

1.3 Bước : Cơng tác trình, thẩm tra.

Thẩm tra, thông qua (duyệt thảo) :

- Cơ quan thẩm tra (hoặc cá nhân chịu trách nhiệm thẩm tra thường cán pháp chế quan) kiểm tra tính hợp pháp, kỹ thuật pháp lý có báo cáo lên quan ban hành.

- Cơ quan cá nhân có thẩm quyền ban hành văn nhanh chóng xem xét để thơng qua Nếu khơng đồng ý cho ý kiến cụ thể hướng khắc phục để người soạn thảo chỉnh lý.

(23)

1.4.Bước : Công tác ban hành văn bản

Ký văn bản.Vào sổ.

Sao văn (nhân bản).Đóng dấu.

(24)

2 Các yêu cầu kỹ thuật soạn thảo văn bản.

2.1 Yêu cầu nội dung văn :

Thể chế hoá cụ thể hoá văn cấp

trên.

- Nội dung văn phải phản ánh

đường lối, chủ trương, nghị Đảng, nghị Hội đồng nhân dân.

- Văn phải phù hợp với pháp luật cụ thể hoá chế quản lý nhà nước.

(25)(26)

2.1 Yêu cầu nội dung văn :

Đảm bảo tính khoa học :

- Nội dung, ý tưởng văn phải ghi rõ ràng, xác, khơng làm cho người đọc hiểu theo nhiều cách khác nhau.

- Diễn đạt ý tứ phải trình tự lơgíc.

(27)

2.1 Yêu cầu nội dung văn :

Đảm bảo tính đại chúng :

Tính đại văn xem xét từ hai giác độ :

- Phù hợp với trình độ người đọc, trình độ dân trí.

(28)

2.1 Yêu cầu nội dung văn :

Đảm bảo tính khả thi :

- Nội dung văn phải đưa yêu cầu trách nhiệm thi hành hợp lý, nghĩa phù hợp

với trình độ, lực, khả vật chất chủ thể thi hành ; phù hợp với thực tế sống mức độ phát triển kinh tế-xã hội.

(29)

2.2 Yêu cầu văn phong hành - cơng vụ.

Văn phong hành - cơng vụ có đặc điểm sau :

Tính xác.

Tính phổ thơng, đại chúng.

Tính khách quan - phi cá tính.Tính khn mẫu.

(30)

2.3 Yêu cầu kỹ thuật trình bày thể thức văn bản.

2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản: 2.3.2 Yêu cầu thể thức văn :

Khái niệm :

Thể thức văn tập hợp thành

(31)

Các thành phần thể thức văn :

Quốc hiệu tiêu ngữ (1)

Tên quan, tổ chức ban hành văn (2) Số, ký hiệu văn (3)

Địa danh ngày, tháng, năm ban hành VB (4).Tên loại trích yếu nội dung VB (5a, 5b).

Nội dung văn (6).

Quyền hạn chức vụ, chữ ký, họ tên dấu

cơ quan, tổ chức (7a, 7b, 7c, 7d)

(32)

Các thành phần thể thức khác

Các thành phần thể thức khác trình bày sau :

(33)

Chỉ dẫn dự thảo văn trình bày

tại ô số 10 ; từ “dự thảo” cụm từ “dự thảo lần .” trình bày một khung hình chữ nhật viền đơn, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm ;

Ký hiệu người đánh máy số lượng

(34)

Địa quan, tổ chức : địa

E-Mail ; địa mạng (Website); số điện thoại, số Telex, số Fax trình bày

(35)

Phụ lục văn : phụ lục kèm theo văn

bản trình bày trang giấy

riêng ; từ “phụ lục” số thứ tự phụ lục (trường hợp có từ hai phụ lục trở lên) trình bày dịng riêng, canh giữa,

bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ

(36)

Các thành phần thể thức sao

TÊN CƠ QUAN SAO Y BẢN CHÍNH

TỔ CHỨC Địa danh, ngày…tháng…năm….

Số :…/SY-… CHỨC VỤ

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan