1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt

6 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt Kịch bản sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt

CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT Tuần – tháng 11 Chủ đề: Thầy cô I.Mục tiêu: - Giúp học sinh giao lưu, chia sẻ, biết thêm thơ, hát câu chuyện thuộc chủ đề thầy Bồi dưỡng tình cảm u q, biết ơn thầy cô cho em - Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho em qua trò chơi học tập Từ bồi dưỡng cho em tình u Tiếng Việt, giúp em có ý thức nói viết nói hay viết hay - Phát triển nâng cao lực cảm thụ văn học cho em II.Các hoạt động chủ yếu A Mở đầu - Đón khách, chào mừng, giới thiệu đại biểu (Trưởng ban ĐN) - Giới thiệu câu lạc (Trưởng ban ĐN) B Nội dung : * GV giới thiệu chủ đề: Thầy Phần I Trình bày kết sưu tầm ( Phó chủ nhiệm CLB dẫn chương trình) - Các thành viên CLB giao lưu, chia sẻ - đọc thơ, hát, kể chuyện chủ đề Thầy cô Phần II Thử tài bạn (Trò chơi học tập) Gv dẫn chương trình, đội tham gia - Bầu ban thư kí: Mỗi nhóm cử bạn vào ban thư kí để theo dõi kết thi nhóm Trị chơi Ai nhanh? Ai đúng? - GV phổ biến nội dung cách chơi + Nội dung: Tìm viết lại bảng phụ thành ngữ, tục ngữ nói truyền thống tơn sư trọng đạo nhân dân ta + Cách chơi: Trong thời gian phút, nhóm viết thành ngữ, tục ngữ tìm vào thẻ phát, sau gắn lên bảng vị trí nhóm Mỗi thành ngữ, tục ngữ viết điểm - Phát cho nhóm thẻ - Các nhóm thực có hiệu lệnh GV - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Ban thư kí cơng bố điểm nhóm Trị chơi Ai thơng minh hơn? - GV phổ biến nội dung, cách chơi + Nội dung: Chọn đáp án cho câu hỏi + Cách chơi: Sau GV đọc câu hỏi, đội suy nghĩ, lựa chọn thời gian 30s, đưa đáp án cách viết đáp án vào thẻ, giơ lên có hiệu lệnh GV Mỗi đáp án 10 điểm Câu Trong câu thơ: “Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào.” Từ “ngọt ngào” câu văn thuộc từ loại gì? A Danh từ B Động từ C Tính từ Câu Dòng sau đây, từ “cháy” dùng với nghĩa gốc? A Hồng cháy rực khúc sông màu đỏ thẫm B Củi gộc tre cháy đượm, tỏa ấm chiều đơng giá buốt C Có cháy lên, cháy tâm hồn Câu Từ sau không loại với từ lại? A Trường học B Học sinh B Trần Quốc Toản D Gia đình Câu Cho câu văn: “Hồng đỏ thắm khăn voan nước lặng im.” Trong câu văn trên, hồng miêu tả nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C So sánh nhân hóa rải nhẹ lên mặt Câu Cho câu văn: “Gió mùa thu gọi vàng bay vào nắng, lang thang.” Từ sau thay cho từ “gọi” câu văn phù hợp nhất? A Cuốn B Mời C Rủ - Ban thư kí cơng bố kết đội sau phần thi thứ hai Trị chơi: Ơ cửa bí mật - GV phổ biến nội dung luật chơi: Ơ cửa bí mật có cánh cửa Mỗi đội có lượt lựa chọn ô cửa Để mở cánh cửa phải trả lời câu hỏi Trả lời đúng, ô cửa mở đội 10 điểm, trả lời sai, đội lại quyền trả lời trả lời lần ghi điểm Sau cửa, có điều thú vị chờ đợi đội - Các đội lựa chọn ô cửa, trả lời - Gv nhận xét, mở đáp án (Ô cửa số1: Đây người thầy mẫu mực mệnh danh người thầy muôn đời, ông nhân dân ta thờ Văn Miếu Vậy ơng ai? Ơ cửa số Đây thầy giáo tiếng gương nghị lực , thầy Bác Hồ tặng huy hiệu thành tích học tập Chương trình Tv lớp có câu chuyện kể thầy Thầy ai? Ô cửa số Đây nhà thơ, nhà văn hóa, nhà giáo lớn kỉ 19 Ơng có câu thơ ghi lại tình cảnh loạn lạc đn ta Pháp bắt đầu xâm lược Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Ơng ai? Ơ cửa số Ơng nhân vật có ảnh hưởng lịch sử văn hóa Việt Nam kỷ 16 Ông biết đến nhiều tư cách đạo đức, tài thơ văn nhà giáo tài tiên tri tiến triển lịch sử Việt Nam Ông nhân dân tơn gọi Trạng Trình Vậy ơng ai? Ơ cửa số “Cờ hồng rực trời bay vinh quang Đảng trao Đội ta Lòng sung sướng mang tên người cứu nước” Câu hát lời hát nào? Ơ cửa số Ngơi trường thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy học năm 1910- 1911 trường nào?) - Thu kí thơng báo kết trò chơi phần chơi * Giải lao 15 phút Phần III: Trải nghiệm – Sáng tạo (Phát triển nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh) Đến với thơ hay: Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng khoa - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm - Gv đọc thơ - Hướng dẫn học sinh phân tích thơ - Học sinh đọc thơ - Dặn HS viết cảm thụ Hoạt cảnh: Nghĩa thầy trò - HS giới thiệu - HS sắm vai, diễn hoạt cảnh C Kết thúc - GV nhận xét buổi sinh hoạt - Dặn dò chuẩn bị buổi sinh hoạt sau: + Tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề Thầy cô + Giao lưu, chia sẻ thơ, hát, câu chuyện chủ đề + Chia sẻ, nhận xét cảm thụ Nghe thầy đọc thơ + Giới thiệu sách theo chủ đề KỊCH: NGHĨA THẦY TRÒ MÀN Nhân vật: Ơng lão lái đị Cu Tí- cháu ơng lão- học trị thầy Chu Cảnh trí: Một ngơi nhà tranh đơn sơ làng quê đồng Bắc Bộ Trước nhà mảnh vườn nhỏ, vài cau, bụi chuối Thời gian: Sáng sớm ngày mừng thọ thầy giáo Chu Ơng lão lái đị dậy sớm, lúi húi chăm sóc, tưới Chợt nhớ điều gì, ơng quay vào nhà gọi to Ơng lão: - Tí ơi, Tí! (Khơng nghe thấy trả lời ) Ông lão (gọi tiếp) : Tí ơi, dậy chưa cháu? (Từ nhà có tiếng vọng ra) Tí: Dạ, thưa ông, cháu dậy rồi! Ông lão: Cháu đây, ông bảo! Tí: (chạy ra) Thưa, ơng bảo cháu ạ? Ơng lão: Cháu có biết hơm ngày khơng? Tí : ( vẻ mặt suy nghĩ, reo lên) A! Cháu nhớ rồi, hôm ngày mừng thọ Thầy Chu! Ơng lão: Đúng rồi, hơm ngày mừng thọ thầy Chu Cháu mang bó sen sang, thưa với thầy ông gửi biếu thầy, để thầy ướp trà, cháu nhé! Tí: (đỡ bó sen) Vâng, cháu ngay, ơng ạ! Ơng lão: (mỉm cười, vuốt râu) Ừ, cháu đi! - Hết – MÀN Nhân vật: Thầy giáo Chu (60 tuổi) Một số học trò thầy Chu: + Anh trưởng tràng (50 tuổi) - học trò cũ + Phạm sư Mạnh- quan hành khiển triều Trần- học trò cũ + Lê Quát – quan thượng thư Triều Trần – học trò cũ Một số học trò nhỏ theo học Cảnh trí: Nhà cụ giáo Chu – Một ngơi nhà vùng quê Bắc Bộ Trong nhà bày biện đơn sơ gọn gàng, Chính bàn thờ tổ tiên Hai bên treo câu đối Phía trước bàn thờ kê sập Thời gian: Sáng sớm ngày mừng thọ thầy giáo Chu Các môn sinh tề tựu đông trước sân nhà Thầy giáo Chu đội khăn ngắn, mặc áo chùng thâm ngồi sập Người trưởng tràng dẫn đầu môn sinh bước vào Trưởng tràng: (cung kính vái nói to) Thưa thầy! Hôm anh em chúng đến mừng thọ thầy! Chúng kính chúc thầy mạnh khỏe! Mơn sinh (đồng thanh): Chúng kính chúc thầy mạnh khỏe ạ! Thầy giáo Chu: Thầy cảm ơn trò! Trưởng tràng: (bước lên, tay dâng quà) Thưa thầy, trồng thuốc quý! Con xin biếu để thầy dùng! Thầy giáo Chu: Tấm lòng xin nhận! Còn thuốc anh mang cho cụ bên nhà dùng! Mơn sinh 2: Thưa thầy! Con có vải nhà tự dệt biếu thầy! Mong thầy nhận cho lịng thành con! Thầy giáo Chu: Q hóa quá! Ta cảm ơn anh! Tí: (rụt rè) Thưa thầy Ơng bảo mang bó sen biếu thầy để thầy ướp trà ạ! Thầy giáo Chu: Con nới với ông thầy gửi lời cảm ơn ơng nhé! Tí: Dạ, ạ! (Ngồi ngõ có tiếng lao xao, vị quan xuất hiện, xuống ngựa, bỏ mũ quan, bước vào) Phạm Sư Mạnh, Lê Quát: (Kính cẩn quỳ lạy) Lạy thầy, anh em chúng mừng thọ thầy Chúng kính chúc thầy thọ tỉ Nam sơn, phúc đông hải! Thầy giáo Chu: (Vẻ mặt tươi hẳn lên): A! Trò Quát, trò Mạnh! Từ kinh thành đây, đường xá xa xôi có mệt khơng? Đứng lên đi! Phạm Sư Mạnh: Thưa thầy, có viết sách Con xin dâng biếu thầy! Lê Quát: Thưa thầy! Con xin biếu thầy sách con! Thầy giáo Chu: (bước xuống nhận sách) Thật đáng quý! Ta xin cảm ơn lòng anh! Nhưng điều ta cần anh làm vị quan thật tốt, giúp ích cho dân cho nước! (nhìn tất học trò) Thầy xin cảm ơn tất anh! Bây giờ, nhân có đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất anh theo thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng! Các môn sinh: (đồng thanh) Dạ! (Thầy giáo Chu trước,các môn sinh theo thứ tự sau.) - Hết – Màn Nhân vật: Thầy giáo Chu Các môn sinh Cụ đồ già (ngồi 80 tuổi) Cảnh trí: Một ngơi nhà tranh đơn sơ sáng sủa, ấm cúng Ở hiên trước, cụ già tám mươi tuổi, râu tóc bạc phơ ngồi sưởi nắng Thầy giáo Chu môn sinh bước vào Thầy giáo Chu: (chắp tay cung kính vái nói to) – Lạy thầy! Hơm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy! Cụ già: ngước lên, nghiêng đầu lắng nghe) Thầy giáo Chu: ( Nhắc lại) - Lạy thầy! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy! (quay sang mơn sinh) – Đây thầy giáo khai tâm cho thầy ạ! Môn sinh: (lần lượt vái lạy cụ đồ già) – Lạy cụ ạ! Trưởng tràng: Thưa thầy! Hôm thầy dạy anh em chúng học sâu sắc tình thầy trị! Chúng cảm ơn thầy a! Các môn sinh: (đồng thanh)- Chúng cảm ơn thầy ạ! Thầy giáo Chu: Các ạ! Tơn sư trọng đạo truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Các giữ gìn phát huy nhé! Các môn sinh: Chúng xin lời thầy! - Hết – III Tổng kết - ... HS sắm vai, diễn hoạt cảnh C Kết thúc - GV nhận xét buổi sinh hoạt - Dặn dò chuẩn bị buổi sinh hoạt sau: + Tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề Thầy cô + Giao lưu, chia sẻ thơ, hát, câu chuyện chủ đề... cho học sinh) Đến với thơ hay: Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng khoa - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm - Gv đọc thơ - Hướng dẫn học sinh phân tích thơ - Học sinh đọc thơ - Dặn HS viết cảm thụ Hoạt. .. Từ sau không loại với từ lại? A Trường học B Học sinh B Trần Quốc Toản D Gia đình Câu Cho câu văn: “Hồng đỏ thắm khăn voan nước lặng im.” Trong câu văn trên, hồng miêu tả nghệ thuật nào? A So

Ngày đăng: 16/12/2020, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w