Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất nhiệt của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su blend trên cơ sở cao su epdm và cao su butadien (BR) (Trang 46 - 52)

Tính chất nhiệt của vật liệu được nghiên cứu bằng phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) thực hiện trên máy phân tích nhiệt DTG-60H của hãng

Shimadzu (Nhật Bản) với tốc độ nâng nhiệt là 10oC/phút trong môi trường

không khí. Kết quả thu được, được trình bày trên các hình 3.11 đến hình 3.14.

Bùi Thị Thơm 40 K37A – Hóa Học

Hình 3.12: Biểu đồ TGA mẫu cao su BR

Bùi Thị Thơm 41 K37A – Hóa Học

Hình 3.14 Biểu đồ TGA mẫu cao su EPDM/BR/VLP (70/30/1) Hình 3.14. Giản đồ TGA mẫu cao su EPDM/BR/VLP (70/30/1)

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới khả năng bền nhiệt của vật liệu

Vật liệu Nhiệt độ phân hủy mạnh nhất (oC)

Tổn hao khối lượng tới 600 oC (%)

EPDM 436,97 99,961

BR 476,85 99,237

EPDM/BR (70/30) 452,79 và 475,62 99,810

EPDM/BR/VLP (70/30/1) 458,52 99,222

Nhận thấy rằng, EPDM có độ bền nhiệt thấp hơn BR (thể hiện ở phân hủy mạnh nhất). Khi biến tính với BR, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất của vật liệu đều tăng lên. Mẫu blend EPDM/BR xuất hiện 2 pic nhiệt độ phân hủy mạnh nhất ở 452,79 và 475,62. Vật liệu blend này khi có thêm 1% chất làm tương hợp VLP, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất của vật liệu chỉ còn một pic ở

458,52oC. Điều đó chứng tỏ chất tương hợp VLP đã làm tăng khả năng tương

hợp cho cao su EPDM và BR. Do vậy, với sự có mặt của VLP đã nâng cao khả năng bền nhiệt cũng như tính chất cơ học của vật liệu.

Bùi Thị Thơm 42 K37A – Hóa Học

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu thu được cho thấy rằng:

- EPDM/BR là hai polyme ít tương hợp nhau, song ở tỷ lệ EPDM/BR (70/30) các cấu tử này có khả năng hòa trộn tốt với nhau hơn cả. Mặt khác, tác dụng đồng khâu mạch với DCP đã làm tăng khả năng tương hợp cho vật liệu.

- Vật liệu blend EPDM/BR có tính chất cơ học, độ bền nhiệt cao hơn cao su EPDM. Đặc biệt blend EPDM/BR (70/30) có thêm 1% VLP, các tính năng này của vật liệu được cải thiện đáng kể.

- Việc biến tính EPDM bằng BR ngoài việc tăng cường tính chất cơ học, độ bền nhiệt mà còn làm giảm giá thành cho vật liệu (BR có giá thấp hơn so với EPDM). Do vậy, kết quả này còn có khả năng mở ra triển vọng ứng dụng trong thực tế của vật liệu này.

Bùi Thị Thơm 43 K37A – Hóa Học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hải Hiền, Nghiên cứu chế tạo các blend trên cơ sở cao su thiên

nhiên, Luận án tiến sĩ Hóa Học, Trường Đại học Vinh, 2014.

2. Thái Hoàng, Vật liệu polyme blend, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và

Công Nghệ, 2011.

3. Thái Hoàng, Các biện pháp tăng cường sự tương hợp của các polyme trong

tổ hợp, Trung tâm KHTN &CNQG- Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội,

2001.

4. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện, Vật liệu tổ hợp

polyme- những ưu điểm và ứng dụng, Tạp chí hoạt động khoa học, số 10,

trang 37- 41, 1995.

5. Nguyễn Phi Trung, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Thạc Kim, Hoàng Thị Ngọc

Lân, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 37 (3), trang 59- 63, 1990.

6. B. Jungnickel, Polymer Blends, Carl Hanser Verlag, Muenchen, Wien, 3-

8, 1990.

7. C. Koning, M. Van Duin, C. Pagnoulle, R. Jerome, Straegies for

Compatibilization of Polymer Blend, Progress in Polymer Science, 23 (4),

p. 707-757, 1998.

8. Dryodhan Mangaraj, Elastomer Blends, Rubber Chemistry and

Technology, 2002, 75(3), 365- 428.

9. D. R. Paul, Polymer Blend, 1, 2, Academic Press, New York, San

Francisco, 1987, London.

10. D. R. Paul, Polymer Blends and Mixtures (Walsh, D. P, Higgins, J. S,

Bùi Thị Thơm 44 K37A – Hóa Học

11. G. Holden, N. R. Legge, R. Quirk, H. Eschroeder, Thermoplastic

Elastomer, Hanser Publisher, 2nd Edition, Munich Vienna New York, p.

369- 370, 1996.

12. I. Fanta, Elastome and rubber compounding material, Amsterdam-

Oxford- New York- Tokyo, p. 138- 139, 1989.

13. Jin Hwan Go, Chang Sik Ha, Effect of a compatibilizer on the properties

of EPDM/BR blend, Korea Polymer Journal, 3(1), 25-34, 1995.

14. J. George, L. Prasannakumari, P. Koshy, K. T. Varughese, S. Thomas, Tensile Impact Strength of blend of high-Density polyethylene and

Acrylonitrile-butadiene Rubber. Effect of blend Ratio and

Compatibilization, Polymer- Plastics Technology and Engineering, 1995,

34 (4), 561- 579.

15. J. Noolandi, K. M. Hong, Interfacial Properties of Immiscible Homopolymer Blends in the Presence of Block Copolymers,

Macromolecules, 1982, 15 (2), 482- 492.

16. J. Noolandi, K. M. Hong, Effect of Block Copolymer at a Demixed

Homopolymer Interface, Macromolecules, 1984, 17 (8), 1531- 1537.

17. J. P. Arlie, Synthetic Rubbers, 2nd, Edition, Edition technip 27 Rueginoux

75737 pari calex 15 technip, p. 45- 54, 1993.

18. L. A. Utracki, Polymer Alloys and Blends, Hanser Press, New York,

1990.

19. L. A. Utracki, Compatibilization of Polymer blends, The Canadian

Journal of Chemical Engineering, 2002, 80, 1008-1016.

20. Lloyd M. Robeson, Polymer Blends, Hanser Verlag, 2007.

21. M. H. Youssef, Temperature dependence of the degree of compatibility in SBR/NBR blends by ultrasonic attenuation measurements: influence of

Bùi Thị Thơm 45 K37A – Hóa Học

22. O. Olabisi, L.M. Robeson, M.T. Shaw, Polymer- Polymer Miscibility,

Academic Press, New York, 1979.

23. Palanisamy Arjunan, Compatibilization of elastomer blends, United States

Patent 5, 352, 739, 1994.

24. S. George, K.T. Varughese, S. Thomas, “Thermal and crystallization

behavior of isotactic polypropylene/ nitril rubber blend”, Polymer, 2000,

41, 5485- 5503. 25. http://vi.swewe.net/word_show.htm/?66744_1&Butadien_cao_su 26. http://luanvan.co/luan-van/san-xuat-cao-su-ky-thuat-338/ 27. http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-ve-polime-epdm-52476/ 28. http://luanvan.net.vn/luan-van/tim-hieu-cong-nghe-san-xuat-cao-su- polybutadien-59464/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su blend trên cơ sở cao su epdm và cao su butadien (BR) (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)