Đây là bài đồ án mẫu tính toán thiết kế hệ thống neo thủy lực. Tính toán từ chi tiết của hệ thống cũng như cách bố trí các chi tiết trên tàu. Các bạn nào cần bản vẽ CAD mẫu xin hãy nhắn email mình sẽ gửi cho các bạn tham khảo.
Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu MỤC LỤC Trang Lời mở đầu…………………………………………………………………………… Chương 1.Giới thiệu chung……………………………………………………………11 I.Giới thiệu tàu thiết kế………………………………………………………… 11 II.Tổng quan hệ thống thiết bị neo……………………………………………….11 1.Khái niệm phân loại ……………………………………………………… 11 2.Yêu cầu nhiệm vụ… ………………………………………………………….12 3.Các phận thiết bị neo………………………………………………12 3.1 Neo…………………………………………………………………………….12 3.2 Cáp neo……………………………………………………………………… 17 3.3 Lỗ thả neo…………………………………………………………………… 18 3.4 Máy neo……………………………………………………………………….19 3.5 Hãm xích neo………………………………………………………………….20 3.6 Hầm xích neo………………………………………………………………….22 3.7 Cơ cấu giữ nhã gốc xích neo……………………………………………….23 Chương 2.Phân tích lựa chọn phương án thiết kế…………………………………….25 I.Phương án bố trí hệ thống neo mũi………………………………………………….25 II.Phân tích lựa chọn tính tốn thành phần hệ thống neo………………….25 1.Lựa chọn neo………………………………………………………………………25 2.Lựa chọn xích neo…………………………………………………………………26 3.Bố trí lựa chọn thùng chứa xích neo………………………………………… 26 4.Lựa chọn hãm xích neo……………………………………………………… 27 5.Lựa chọn thiết bị giữ nhả gốc xích neo……………………………………… 27 6.Lựa chọn ống dẫn xích neo……………………………………………………….27 7.Lựa chọn kiểu tời neo…………………………………………………………… 27 Chương 3.Nội dung tính tốn thiết kế………………………………………………… 30 Trang Đồ án mơn học: Thiết Bị Tàu I.Phương pháp tính tốn phận thiết bị neo……………………… 30 II.Tính tốn thiết bị neo……………………………………………………………….30 1.Đặc trưng cung cấp……………………………………………………………….30 2.Tính chọn neo…………………………………………………………………….31 3.Chọn xích neo…………………………………………………………………….32 4.Tính tốn hãm xích neo……………………………………………………….32 5.Tính tốn lỗ thả neo………………………………………………………………33 6.Bố trí chọn thùng chứa xích neo………………………………………………34 7.Tính tốn ống dẫn xích neo vào thùng xích………………………………………35 8.Tính tốn thiết bị giữ nhả gốc xích neo……………………………………… 35 9.Tính tốn tời neo………………………………………………………………….36 9.1 Lựa chọn sơ đồ động…………………………………………………………36 9.2 Xác định thông số tời neo………………………………… 37 9.2.1 Xác định tốc độ thu neo……………………………………………… 37 9.2.2 Xác định lực kéo lớn thu neo…………………………………37 9.2.3 Xác định bán kính đĩa xích…………………………………………….38 10.Tính động thủy lực phân phối tỷ số truyền……………………………… 39 10.1 Xác định công suất yêu cầu……………………………………………… 39 10.2 Chọn động thủy lực…………………………………………………… 39 10.3 Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………… 40 11.Tính tốn hệ thống thủy lực…………………………………………………… 41 11.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống……………………………………41 11.2 Nguyên lý làm việc hệ thống………………………………………….41 11.3 Tính chọn đường ống dẫn dầu…………………………………………… 42 11.4 Tính thủy lực đường ống chọn bơm…………………………………….43 Trang 11.5 Tính chọn bơm thủy lực……………………………………………… … 47 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 11.6 Tính chọn động điện lai bơm thủy lực………………………………… 47 12.Tính tốn trục tải…………………………………………………………………48 12.1 Chọn vật liệu chế tạo……………………………………………………….48 12.2 Tính chọn sơ trục tải……………………………………………………48 12.3 Tính gần đường kính trục tải……………………………………… 49 12.3.1 Định sơ kích thước chủ yếu…………………………………49 12.3.2 Tính tốn trục tải theo sơ đồ chiệu lực…………………………… 50 13.Tính chọn ly hợp……………………………………………………………… 52 13.1 Các yêu cầu ly hợp………………………………………………… 53 13.2 Tính chọn ly hợp………………………………………………………… 53 13.2.1 Chọn ly hợp……………………………………………………… 53 13.2.2 Tính tốn ly hợp vấu……………………………………………….54 14.Tính chọn khớp nối…………………………………………………………….56 15.Tính tốn gối đỡ trục………………………………………………………… 57 15.1 Chọn loại ổ đỡ vật liệu làm ổ đỡ………………………………………58 15.2 Tính tốn ổ đỡ trượt………………………………………………………59 16.Tính chọn phanh……………………………………………………………….60 16.1 Lựa chọn phanh………………………………………………………… 60 16.2 Tính chọn phanh………………………………………………………….60 16.3 Tính chọn sơ đường kính bánh phanh…………………………………60 16.4 Lực vòng bánh phanh……………………………………………… 61 16.5 Lực căng nhánh băng S2……………………………………… 61 16.6 Lực căng nhánh băng vào S1…………………………………… 62 16.7 Chiều rộng bánh phanh………………………………………………… 62 Trang 16.8 Số lượng đinh tán đường kính đinh tán……………………… ………62 16.9 Chiều dày bánh phanh…………………………………………………….63 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 16.10 Chiều dài băng phanh…………………………………………………63 16.11 Tính tốn lực dọc trục vít……………………………………………….63 16.12 Đường kính trung bình trục vít…………………………………… 64 16.13 Chiều cao đai ốc……………………………………………………… 64 16.14 Đường kính ngồi đai ốc………………………………………… 64 16.15 Chiều dài phần cắt ren………………………………………………….65 16.16 Kiểm tra điều kiện tự hãm…………………………………………… 65 16.17 Kiểm tra bền trục vít theo điều kiện bền……………………………… 65 16.18 Tính tốn momen xoắn lực ma sát trục vít…………………….66 16.19 Lực vịng quay vít cần thiết để hãm phanh Pq………………………….68 16.20 Số vịng quay cần thiết để đóng ( mở ) phanh………………………….68 16.21 Kiểm tra độ hao mòn băng phanh………………………………….69 17 Tính chọn tang ma sát đơn…………………………………………………….69 18.Thử thiết bị neo…………………………………………………………………70 HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại thiết bị neo……………………………………………………12 Hình 1.2 Neo hải quân………………………………………………………………… 13 Hình 1.3 Neo lưỡi…………………………………………………………………… 14 Hình 1.4 Neo Matroxov hàn…………………………………………………………… 15 Hình 1.5 Neo Matroxov đúc…………………………………………………………… 15 Hình 1.6 Neo Holl……………………………………………………………………… 16 Hình 1.7 Neo Grudong………………………………………………………………… 16 Hình 1.8 Cấu tạo xích neo……………………………………………………………… 17 Hình 1.9 Lỗ thả neo nghiêng…………………………………………………………… 18 Hình 1.10 Sơ đồ phân loại máy tời neo………………………………………………….19 Hình 1.11 Hãm vít ma sát…………………………………………………………… 21 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Hình 1.12 Bộ hãm lệch tâm…………………………………………………………… 21 Hình 1.13 Bộ hãm chốt chèn…………………………………………………………….22 Hình 1.14 Hầm xích neo…………………………………………………………………23 Hình 1.15 Thiết bị giữ nhả gốc xích neo…………………………………………… 24 Hình 2.1 Máy neo tời neo thủy lực………………………………………………… 29 Hình 3.1 Neo Holl……………………………………………………………………… 32 Hình 3.2 Bộ hãm vít ma sát…………………………………………………………… 33 Hình 3.3 Lỗ thả neo nghiêng…………………………………………………………… 34 Hình 3.4 Thùng chứa xích neo………………………………………………………… 35 Hình 3.5 Thiết bị giữ nhả gốc xích neo……………………………………………….36 Hình 3.6 Sơ đồ động tời neo thiết kế……………………………………………… 37 Hình 3.7 Chiều dài bước xích đĩa hình sao………………………………………38 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thủy lực……… ………………………………41 Hình 3.9 Sơ đồ thơng số tính tốn trục tải………………………………………… 49 Hình 3.10 Sơ đồ tính tốn trục tải……………………………………………………….50 Hình 3.11 Sơ đồ momen uốn trục tải……………………………………………………51 Hình 3.12 Ly hợp ma sát cơn……………………………………………………………52 Hình 3.13 Ly hợp vấu……………………………………………………………………53 Hình 3.14 Các kích thước ly hợp vấu……………………………………………… 54 Hình 3.15 Khớp nối trục răng……………………………………………………………57 Hình 3.16 Ổ đỡ trượt…………………………………………………………………… 58 Hình 3.17 Ổ đỡ chặn……………………………………………………………………58 Hình 3.18 Các thơng số kích thước ổ trượt…………………………………………… 59 Hình 3.19 Phanh băng………………………………………………………………… 61 Hình 3.20 Trục vít đai ốc…………………………………………………………… 65 Hình 3.21 Phanh tời neo…………………………………………………………………67 Hình 3.22 Tang trống dây chằng buộc………………………………………………… 69 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu LỜI MỞ ĐẦU Hiện nước ta ngành vận tải biển ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế nước ta nói riêng, đặc biêc nước ta có bờ biển dài khoảng 3260 km, nhằm để khai thác đánh cá, chuyên chở hàng hóa, người từ khu vực sang khu vực khác, từ nước sang nước khác, từ châu lục sang châu lục , mà phương tiện chủ yếu để vận chuyển biển tàu thủy loại Trong q trình hoạt động biển tàu dừng lại biển cố phải dừng lại tránh gió bão vào cảng để cố định tàu không bị trơi dạt sóng biển Một phận vơ quan trọng thiếu tàu nhằm để thực chức cố định tàu biển hệ thống thiết bị neo tàu thủy Hệ thống thiết bị neo tàu thủy nói riêng thiết bị mặt boong nói chung thiết bị phụ tàu vai trị vơ quan trọng trình hoạt động tàu hành trình từ nơi đến nơi khác, q trình buộc tàu phải neo đậu cảng, biển để cập cảng bốc dỡ hàng hóa tránh gió bảo biển Vì phận khơng thể thiếu q trình hoạt động lâu dài tàu thủy Việc tính tốn thiết kế hệ thống neo tàu thủy sở sau có kết cấu thân tàu, có thơng số đầy đủ tàu thiết kế hệ thống neo tàu ta phải dựa thơng số cụ thể để đảm bảo hệ thống neo sau thiết kế đảm bảo yêu cầu cần thiết phục vụ cho tàu cụ thể đảm bảo độ tin cậy trường hợp xảy neo tàu, đảm bố trí hợp lí boong tàu để việc di chuyển, đặt thiết bị boong phù hợp với diện tích boong, hoạt động dễ dàng làm việc Để hệ thống thiết bị neo tàu làm việc ổn định an toàn hiệu ta phải thiết kế thiết bị neo cho hợp lí đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt Xuất phát từ yêu cầu đó, em nhận đề tài :” Thiết kế hệ thống neo thủy lực cho tàu dịch vị dầu khí” Đồ án mơn học: Thiết Bị Tàu Nội dung chủ yếu đề tài thiết kế hệ thống neo tàu kiểm ngư sử dụng động thủy lực, nhằm tăng khả làm việc ổn định thiết bị neo Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy môn thiết bị tàu trang bị cho em kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG I - II Giới thiệu tàu thiết kế Chiều dài L = 56,4 m Chiều rộng B = 13,8 m Chiều cao mạn D = 4,75 m Chiều chìm d = 4,70 m Vận tốc V= 16 Hl/h Công suất máy 2x4080 HP Vùng hoạt động: Vùng hạn chế III Tàu chạy ven biển, chạy vịnh mà phạm vi hoạt động trường hợp Đăng Kiểm quy định với chiều cao sóng h 3% ≤ m Tổng quan hệ thống thiết bị neo Khái niệm phân loại Thiết bị neo tổ hợp kết cấu, cấu dùng để neo tàu (cố định tàu) Hệ thống neo thiết bị hỗ trợ tàu, phương tiện đảm bảo cho tàu, phương tiện giữ tư “đứng” biển, cảng vị trí định khác, thường cách xa bờ nơi buộc cố định, nhờ neo bám vào xích nối neo với phương tiện Hệ thống này, trường hợp thơng dụng bao gồm: neo, xích neo, tời neo, lỗ luồn neo, xích hãm xích neo Sơ đồ phân loại thiết bị neo: Thiết bị neo Neo mũi Lỗ thả neo có hốc Lỗ thả neo thường Máy neo có tời kéo Lỗ thả neo có hốc Lỗ thả neo thường Máy neo đứng Lỗ thả neo lái Lỗ thả neo thường Lỗ thả neo hở Máy neo có tời kéo Lỗ thả neo lái Lỗ thả neo có hốc Máy neo đứng Lỗ thả neo thường Lỗ thả neo có hốc Lỗ thả neo thường Máy neo nằm Neo Lái 10 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu phụ khác, ổ trục chi tiết quan trọng Theo loại ổ trục dùng làm gối đỡ trục chia làm hai loại chính: gối đỡ dùng ổ lăn gối đỡ dùng ổ trượt Khi thiết kế gối đỡ trục cần biết trước yếu tố: trị số, phương chiều đặc tính tải trọng, vận tốc, thời gian phụ thuộc vào điều kiện bôi trơn, yêu cầu tháo lắp, công nghệ chế tạo số yêu cầu khác Hình 3.16 Ổ đỡ trượt Hình 3.17 Ổ đỡ lăn 15.1 Chọn loại ổ đỡ vật liệu làm ổ đỡ - Từ sơ đồ động hệ thống ta có ổ đỡ cho trục tải, ta dùng ổ đỡ trượt để đỡ trục tải đỡ bánh xích có ưu điểm dùng cho cấu chịu tải nặng tốc độ thấp có kết cấu dơn giản rẻ tiền phù hợp để dùng cho ổ đỡ trục cơng tác cho máy tời khai thác có tốc độ quay nhỏ chịu tải trọng lớn - Chọn vật liệu làm ổ trượt gang có bề mặt làm việc đồng - Chọn phương án bôi trơn che kín, bơi trơn thường xun, cố định ổ theo phương 57 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 15.2 Tính tốn ổ đỡ trượt Ổ đỡ trượt tiêu chẩn hóa theo đường kính trục Vì ta tính chọn ổ dựa vào thơng số đầu vào - Đường kính trục vị trí đặt ổ chọn d = 200 (mm) - Phản lực gối RA = 70152 (N) RC = 16597,48 (N) - Số vịng quay n = 5,85 (v/ph) Các kích thước ổ đỡ trục tải xác định sau: Hình 3.18 Các thơng số kích thước ổ trượt - Đường kính ngồi ổ: D = ( 1,1 – 1,5 )d chọn D = 1,3d = 1,3.200 = 260 (mm) - Chiều dài ổ: L = ( 0,9 – )d chọn L = 0,9d = 0,9.200 = 180 (mm) Chọn C = (mm), S = 24 (mm) Các thơng số ổ đỡ bánh xích với đường kính trục tải d = 210 (mm): - Đường kính ngồi ổ: D = ( 1,1 – 1,5 )d chọn D = 1,3d = 1,3.210 = 273 (mm) - Chiều dài ổ: L = ( 0,9 – )d chọn D = 0,9d = 0,9.210 = 189 (mm) 58 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu - Chọn C = (mm), S = 24 (mm) 16 Tính chọn phanh 16.1 Lựa chọn phanh - Phanh dùng để hãm bánh xích thu neo thả neo Ngồi phanh dùng để điều khiển tốc độ thu hay thả neo - Để thuận lợi thao tác phanh, phanh bố trí gần bánh xích Do trục tải momen xoắn lớn cồng kềnh, chiếm nhiều chỗ mịn khơng máy tời, phanh băng sử dụng rộng rãi momen phanh lớn - Có nhiều loại phanh băng: đơn giản, vi sai, hỗn hợp, bước ngắn, phanh băng tác dụng hai chiều Phanh băng thường sử dụng máy tời khai thác phanh băng bước ngắn Vì nên ta chọn phanh băng bước ngắn 16.2 Tính chọn phanh - Tính chọn momen phanh: Mf = k.Mx ( Nmm) Trong đó: Mx = 47191716,98 (Nmm) momen xoắn trục tải k= 1,5 hệ số dự trữ phanh chọn theo chế độ làm việc máy tời tương ứng với chế độ máy tời nhẹ ➔Mf = 1,5 47191716,98 = 73787575,47 (Nmm) - Chọn vật liệu chế tạo: • Vật liệu chế tạo bánh phanh gang • Vật liệu băng phanh thép • Vật liệu ma sát Amiang, hệ số ma sát f = 0,35, áp lực riêng cho phép [p]= 0,2 -0,6 (N/mm2) • Vật liệu chế tạo tay quay đóng mở phanh ( trục vít, đai ốc ) thép 16.3 Tính chọn sơ đường kính bánh phanh - Đường kính bánh phanh Dph chọn cân đường kính bánh xích Dx = 0,272.2 = 0,544 m Dph = ( 1,1 – 1,3 ) Dx chọn Dph = 1,2Dx = 1,2.0,544 = 0,6528m Chọn Dph = 0,7 m 59 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Hình 3.19 Phanh băng 1-Bánh phanh, 2-Khớp xoay, 3-Băng phanh, 4-Tay quay, 5-Ổ đỡ, 6-Đai ốc, 7- Trục vít 16.4 Lực vịng bánh phanh p= Mf = D ph 73787575, 47 = 105410,8221( N ) 700 16.5 Lực căng nhánh băng S2 S2' = S2 = P (N ) e f −1 Trong đó: f = 0,35 hệ số ma sát = 1600 = 2,79 rad góc ơm phanh băng ➔ S2 = S2 = ' 105410,8221 = 57670,79( N ) e0,35.2,97 − 60 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 16.6 Lực căng nhánh băng vào S1 S1' = S1 = S2 e f = 57670,79.e0,35.2,97 = 163081,61( N ) 16.7 Chiều rộng bánh phanh Chiều rộng bánh phanh xác định theo điều kiện áp lực riêng cho phép: pmax = 2S1 2S1 [p] Bph Bph Dph Dph [p] Trong đó: [p] = 4(N/mm2) áp lực riêng cho phép ma sát Dph = 700 (mm) đường kính bánh phanh Bph 2S1 2.163081,61 = = 116,5(mm) Dph [p] 700.4 Chọn Bph = 200 mm 16.8 Số lượng đinh tán dãy (i) đường kính đinh tán (d) tính theo bền cắt i= 4.S1 n. d [ c ] Trong đó: - n: số dãy đinh Chọn n = - [ c ] : ứng suất cắt cho phép đinh tán.Với đinh tán thép C45 chọn [ c ] = 100 (N/mm2) - d= 10 (mm) đường kính đinh tán theo tiêu chuẩn ➔ i= 4.S1 4.163081, 61 = = 2,31 n. d [ c ] 9. 102.100 Chọn i =3 đinh Vậy số đinh tán dãy đinh 61 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 16.9 Chiều dày bánh phanh Chiều dày bánh phanh tính theo độ bền kéo = S1 ( B − i.d )[ k ] Trong đó: - [ k ] = 100 ( N/mm2) : ứng suất kéo cho phép băng thép ➔ = S1 163081,61 = = 9,59 ( mm) ( B − i.d )[ k ] (200 − 3.10).100 Chọn = 14 mm Chiều dày ma sát chọn theo tiêu chuẩn 12 mm 16.10 Chiều dài băng phanh Chiều dài băng phanh tính theo cơng thức sau: l = D ph Trong đó: = 160o = 2,79 rad góc ơm băng phanh ➔l =700.2,79/2 =976,5 (mm) 16.11 - Tính tốn lực dọc trục vít (Q) Chọn vật liệu chế tạo trục vít đai ốc thép C30 có: [ k ] = 80 (N/mm2) , [p]=12(N/mm2) - Lực dọc trục vít: Q = S1 cos (N) Trong đó: = 180o - = 180 – 160 = 20o = 0,349 rad , = 160o góc ơm 1 bănh phanh ➔ Q = 163081,61.cos20o = 153246,59 (N) 16.12 - Đường kính trung bình trục vít Đường kính trung bình trục vít tính theo công thức sau: 62 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu dtb Q h H [p] Trong đó: Q = 153246,59 ( N ): lực dọc trục vít h : Hệ số chiều cao làm việc ren h =h/s ( h chiều cao làm việc bước ren ) Profin làm việc trục hình thang nên h =0,5 H = 1,3 hệ số chiều cao đai ốc [p] áp lực riêng cho phép vít Trục vít thép tơi [p] = 12 N/mm2 ➔ dtb ≥ 79,08 chọn dtb = 80 mm Các kích thước cịn lại ren : - Đường kính vịng chân dc = ( 0,8 – 0,95 )dtb = 0,8.80 = 64 ( mm ) - Đường kính vịng đỉnh dd = ( 1,05 – 1,2 ) dtb =1,1.80 =88 ( mm ) - Bước ren S = 12 (mm) 16.13 Chiều cao đai ốc H = H dtb = 1,3.80 = 104 (mm) 16.14 Đường kính ngồi đai ốc D Đai ốc trịn D = H = 104 ( mm ) 63 Đồ án mơn học: Thiết Bị Tàu Hình 3.20 Trục vít đai ốc 16.15 Chiều dài phần cắt ren L = ( 2,5 – 4,5 )H = 2,5H = 2,5.104 = 260 (mm) 16.16 Kiểm tra điều kiện tự hãm Điều kiện kiểm tra: Trong đó: - = arctgf : Góc ma sát thay với ren thang = arctg0,1= 5040’ góc nâng ren vít tg = s 12 s = arctg = = 2o 44' 5o 40' Vậy điều kiện tự hãm dtb 80 d tb thỏa mãn 16.17 Kiểm tra bền trục vít theo điều kiện bền = 4.Q [ n ] ( N/mm2 ) dtb2 64 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Trong đó: [σn]=σch /3 = 580/3 = 193 ( N/mm2 ) : ứng suất nén cho phép trục vít :hệ số giảm ứng suất cho phép phụ thuộc vào độ mềm l/j vít l : chiều dài tương đương vít Hệ số chiều dài thu gọn =l; l =L1 khoảng cách hai đai ốc L1 = 2. Dbf = 2.0,349 700 = 244,3 ( mm) Chọn L1 = 250 (mm) j= dc/4 = 64/4 = 16 bán kính quán tính tiết diện vít l/j = 250/16 =15,625 Hệ số ứng suất cho phép phụ thuộc vào l/j tra theo bảng sau: Bảng: Hệ số giảm ứng suất cho phép l/j 30 40 50 60 70 80 100 120 140 160 0.91 0.89 0.86 0.82 0.76 0.70 0.51 0.37 0.29 0.24 Ta chọn = 0.91 ➔ = 4.Q 4.153246,59 = = 30,5 ( N/mm2) 2 dtb 80 Ta có: [σn] = 0,91.193 = 175,63 ( N/mm2 ) ➔Thỏa mãn điều kiện bền 16.18 Tính tốn momen xoắn lực ma sát trục vít Momen xoắn ren vít: tg + M x1 = Q dtb cos − tg cos 65 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Trong đó: - Q = 153246,59 ( N ): lực dọc trục vít - dtb = 80 ( mm ) đường kính trung bình vít - = 0,056o góc nâng ren vít - = 0,12 hệ số ma sát - β = 300 : Góc tiết diện ren tiêu chuẩn Hình 3.21 Phanh tời neo Khi đó: 0,12 tg 0, 056 + 80 cos 30 = 855485,9( N mm) M x1 = 153246,59 − tg 0, 056 0,12 cos 30 Momen xoắn ổ đỡ trục vít: 66 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu M x2 D3 − d c3 = Q. D − d c2 Trong đó: - Q = 153246,59 ( N ): lực dọc trục vít - = 0,12 hệ số ma sát - dc = 64 (mm) đường kính vịng chân - D=104(mm) đường kính ngồi ổ đỡ trục vít D3 − dc3 1 1043 − 643 M x2 = Q. = 153246,59.0,12 = 786957, 73 ( N.mm ) D − dc2 1042 − 642 - Tổng momen xoắn (M): M = M x + M x =855485,9+786957,73 = 1642443,63(N.mm) 16.19 Lực vịng quay vít cần thiết để hãm phanh Pq Pq = 2M (N) Dq Trong đó: M =1642443,63(N.mm) momen xoắn tổng Dq = 500 (mm) đường kính quay tay trục vít ➔ Pq = 2.1642443,63 = 6560,77( N ) 500 16.20 Số vịng quay cần thiết để đóng ( mở ) phanh n0 = cos ( vịng ) s Trong đó: = (mm ) khe hở hướng kính băng bánh phanh = 2,79 ( rad) góc ơm băng phanh = 1800 – 1600 = 200 S = 12 ( mm) bước ren vít cos 2.2,79.cos 200 n0 = = = 0, 436 s 12 16.21 Kiểm tra độ hao mòn băng phanh 67 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Điều kiện kiểm tra: p.v = 2.S1.nt [p.v] 1000.B Trong đó: - p (N.mm): áp lực riêng lớn băng - v ( m/s ) : vận tốc điểm bánh phanh - S1 = 153246,59 ( N ): lực căng băng phanh vào - nt = 3,5 (v/ph) = 0,0583 (v /s): vận tốc trục tải - B = 200 (mm): Chiều rộng bánh phanh - [p.v] = (1,5 – 3) N/mm2 m/s: tích số vận tốc áp lực cho phép Khi đó: 2.S1.nt 2.153246,59.0,0583. = = 0, 28 [p.v] 1000.B 1000.200 Thỏa mãn điều kiện p.v = 17 Tính chọn tang ma sát đơn Chọn phương pháp chế tạo phương pháp đúc.Vật liệu chế tạo hợp kim nhơm Hình 3.22 Tang trống dây chằng buộc Chọn dây chằng buộc tàu quấn tang ma sát có đường kính dc = 40 (mm ) 68 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Tang ma sát đơn chọn theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ ( OH9 – 47 – 58 ) dựa vào đường kính cáp tổng hợp dc = 40 (mm) ta có thông số bảng tang ma sát đơn sau: dc D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 L (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (m) 270 345 445 320 285 350 310 255 40 18 Thử thiết bị neo Thiết bị neo phải đảm bảo an tồn cho tàu, xích neo, neo, tời neo trước đưa vào sử dụng phải kiểm nghiệm Việc kiểm tra phải nghiêm túc, quy định, quy trình nêu, làm việc phải trơn tru tời, tốc độ thu phải đảm bảo, bền mối kẹp chặt Tình trạng phanh, trục bánh xích, khớp nối, cấu hãm xích, phanh tời phải đảm bảo khả hãm xích làm việc vị trí TÀI LIỆU THAM KHẢO E.G.Frid, Ustroistvo sudna, tiếng Nga, NXB Đóng tàu, Leningrad, 1978 W.Henschke, Schiffbautechnische Handbuch, Band I, VEB Verlag Technik Berlin, 1957 W.Henschke, Schiffbautechnische Handbuch, Band I, VEB Verlag Technik Berlin, 1962 H.Herner und R.Verhovsek, Entwurf und Einrichtung von Handelsschiffen, Leipzig, 1954 A.N.Hurovitch (editor) nhóm tác giả, Sudovye Ustroisva, tiếng Nga, NXB “Đóng tàu”, Leningrad, 1967,(1975), B.Lamb and S.Cook, A Practical Approach to Rudder Design, Shipbuilding and Shipping Record, 1961 H.D.McGeorge, Marine Auxiliary Machinery, Butterworth – Heinemann, Oxford, 1995 69 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu Phạm Văn Hội, Phan Vĩnh Trị, Hồ Ngọc Tùng, Sổ tay thiết bị tàu thủy, tập tập 2, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 1986,1987 Trần Công Nghị, Kết cấu thân tàu, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2002 10 M.H Shmakov, Thiết bị lái tàu,1968 70 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 71 ... tời neo 9.1 Lựa chọn sơ đồ động Hệ thống tời neo thiết kế ta chọn hệ thống neo nằm Động thủy lực truyền động qua tời neo thông qua truyền động bánh Hệ thống neo tàu thiết kế theo sơ đồ sau: 35 Đồ. .. 16,43 39 Đồ án môn học: Thiết Bị Tàu 11 Tính tốn hệ thống thủy lực 11.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống Sơ đồ thể sau: Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống thủy lực 1-Thùng dầu thủy lực 2-Bơm... với neo có ngáng ta chọn neo dùng cho hệ thống neo cần thiết kế neo khơng có ngáng,cụ thể neo Holl Lựa chọn xích neo Xích neo có loại xích neo có ngáng xích neo khơng có ngáng Loại xích neo có