1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư nam việt á thành phố đà nẵng

249 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 12,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ NAM VIỆT Á – TP ĐÀ NẴNG SVTH: PHAN ĐỨC VINH MSSV: 110120350 LỚP: 12X1C GVHD: ThS PHAN CẨM VÂN TS LÊ KHÁNH TOÀN Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : CHUNG CƯ NAM VIỆT Á- TP ĐÀ NẴNG Địa điểm: Lô A-56, A-57, A-58 tổ 11, đường Hồng Văn Thái, phường Hịa Khành Nam, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S Phan Cẩm Vân Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Th.S Phan Cẩm Vân Phần 3: Thi công 30% - GVHD: TS Lê Khánh Toàn Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt Cô Phan Cẩm Vân giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 25 tháng năm 2016 Sinh viên: Phan Đức Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tên cơng trình Cơng trình mang tên: Chung cư Nam Việt Á- TP Đà Nẵng 1.1.2 Giới thiệu chung Nằm vị trí trọng điểm, Đà Nẵng trung tâm kinh tế văn hóa trị miền trung nói riêng nước nói chung, địa điểm tập trung đầu mối giao thông Hàng loạt khu công nghiệp, khu kinh tế mọc lên, với điều kiện sống ngày phát triển Với quỹ đất ngày hạn hẹp nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng khu nhà cân nhắc lựa chọn kỹ cho đáp ứng nhu cầu làm việc đa dạng thành phố Đà Nẵng, tiết kiệm đất đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc thành phố trọng điểm miền trung Trong hồn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng khu chung cư giải pháp thiết thực có ưu điểm sau: - Tiết kiệm đất xây dựng: Đây động lực chủ yếu việc phát triển kiến trúc cao tầng thành phố, việc mở rộng thích đáng ranh giới thị, xây dựng nhà cao tầng giải pháp diện tích có hạn, xây dựng nhà cửa nhiều tốt - Có lợi cho cơng tác sản xuất sử dụng: Một chung cư cao tầng khiến cho công tác sinh hoạt người không gian hóa, khiến cho liên hệ theo chiều ngang theo chiều đứng kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương hỗ, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu suất làm tiện lợi cho việc sử dụng - Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải mâu thuẫn công tác làm việc sinh hoạt người phát triển đô thị xuất yêu cầu đáp ứng loại sử dụng cơng trình kiến trúc độc - Làm phong phú thêm mặt đô thị: Việc bố trí kiến trúc cao tầng có số tầng khác hình thức khác tạo hình dáng đẹp cho thành phố Những tịa nhà cao tầng đưa đến khơng gian tự mặt đất nhiều hơn, phía làm sân bãi nghỉ ngơi công cộng trồng cối tạo nên cảnh đẹp cho thị Từ việc dự án xây dựng chung cư Nam Việt Á đời 1.1.3 Vị trí xây dựng Thành phố Đà Nẵng nằm 15055' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm di sản văn hố giới tiếng cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Cơng trình xây dựng nằm trên: Lơ A-56, A-57, A-58 tổ 11, đường Hoàng Văn Thái, phường Hòa Khành Nam, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng ➢ Hướng Bắc-Tây Bắc : giáp khu đất trống; ➢ Hướng Tây-Tây Bắc : giáp đường Hoàng Minh Thảo; ➢ Hướng Đơng-Đơng Nam : giáp cơng trình lân cận; ➢ Hướng Nam-Đơng Nam : giáp đường Hồng Văn Thái; KHU Q UY HOẠC H O N G M INH THẢ N G HOÀ ĐƯỜ KHU ĐẤ T TRỐ NG G HI C HÚ : C Ô N G TRÌNH NHÀBẢ O V Ệ SÂ N C Ầ U LÔ NG ĐƯỜ N G HOÀ N G V Ă N THÁ I Hình 1.1: Mặt tổng thể cơng trình - Đặc điểm: • Tịa nhà bao có 12 tầng bao gồm tầng ngầm tầng sân thượng, công trình có mặt hình chữ nhật có kích thước 17,8x35,5(m2);chiều cao 41,5m; nhà xe bố trí tầng hầm • Các thơng số khu đất gồm: + Tổng diện tích khu đất nghiên cứu: 1565 m2 + Diện tích đất xây dựng: 632 m2 • Chủ đầu tư: + Tổng công ty lương thực Miền Nam + Trụ sở: 42 Chu Mạnh Trinh, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh • Đơn vị thiết kế: + Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng ACE + Trụ sở: 96 Định Công, Quận Thanh Xuân- Hà Nội 1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn ➢ Khí hậu: Vị trí xây dựng cơng trình nằm Thành phố Đà nẵng nên mang đầy đủ tính chất chung vùng: +Nhiệt độ: Thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động: • Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25.9 oC; • Tháng có nhiệt độ cao : trung bình 28 - 30 oC (tháng 6, 7, 8) • Tháng có nhiệt độ thấp : tháng 12 18 - 23 +Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11: • Lượng mưa trung bình hàng năm : 2504.57 mm; • Lượng mưa cao năm : 550 - 1000 mm; 10 11 • Lượng mưa thấp năm : 23 40 mm; +Gió: có hai mùa gió chính: • Gió tây nam chiếm ưu vào mùa hè; gió đơng bắc chiếm ưu mùa đơng • Thuộc khu vực gió IIB +Độ ẩm: độ ẩm trung bình hàng năm: 80-85% Nắng: tổng số nắng năm: 2156.2 ➢ Địa hình: Địa hình khu đất phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình ➢ Địa chất: Theo tài liệu báo cáo kết địa chất cơng trình, khu đất xây dựng tương đối phẳng khảo sát phương pháp khoan Độ sâu khảo sát 50 m, mực nước ngầm độ sâu cách mặt đất tự nhiên 4,2 m Theo kết khảo sát gồm có lớp đất từ xuống dưới: + Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể + Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5,0m + Cát pha, trạng thái dẻo, dày 6,0m + Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 7,5m + Cát hạt nhỏ hạt trung, trạng thái chặt vừa, dày 8,0m + Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn 60m 1.3 Các giải pháp kiến trúc cơng trình 1.3.1 Giải pháp mặt tổng thể Vì cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt tương đối đơn giản Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cơng trình, đường giao thơng diện tích khu đất Hệ thống bãi đậu xe bố trí tầng ngầm đáp ứng nhu cầu đậu xe hộ dân, có cổng hướng trực tiếp mặt đường lớn (Đường Hoàng Văn Thái ) Hệ thống kỹ thuật điện, nước nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng bảo quản Bố trí mặt khu đất xây dựng cho tiết kiệm sử dụng có hiệu nhất, đạt yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc 1.3.2 Giải pháp mặt Cơng trình xây dựng hoàn toàn khu đất Bao gồm 12 tầng có tầng hầm, xây dựng khu đất có diện tích 1565m2 diện tích đất xây dựng 632m2.Với tổng chiều cao cơng trình 41,5m Khu vực xây dựng sát với cơng trình lân cận Trong khối nhà có phịng sau: Bảng 1.1: Các tầng chức tầng Tầng Cơng Bãi đỗ xe, phịng tủ điện, phịng kĩ thuật nước, nhà kho Phòng dịch vụ thể thao, phịng dịch vụ Tầng giải trí, cửa hàng tạp hóa, phịng kỹ thuật phịng quản lý Tầng 2- Tầng 10 Tầng điển hình gồn hộ gia đình Diện tích (m2) Chiều cao (m) 632 3,0 368 3,6 589 3,3 421 7,0 Tầng hầm Tầng thượng Phòng kĩ thuật thang máy 1.3.3 Giải pháp mặt đứng Mặt đứng ảnh hưởng đến tính nghệ thuật cơng trình kiến trúc cảnh quan khu phố Khi nhìn từ xa ta cảm nhận tồn cơng trình hình khối kiến trúc Mặt trước mặt sau cơng trình cấu tạo tường ngồi có ốp đá kính, với mặt kính cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngơi nhà Hai mặt cơng trình có hệ lam bê tơng kim loại vừa có tác dụng che nắng vừa làm tăng tính thẩm mỹ cho cơng trình, tạo nên nhịp nhàng mềm mại cho cơng trình Hai mặt bên cơng trình hồn thiện đá Granit Dựa vào đặc điểm sử dụng điều kiện chiếu sáng, thơng thủy, thống gió cho phịng chức ta chọn chiều cao tầng nhà sau: + Tầng hầm cao 3,0m + Tầng cao 3,6m + Tầng đến tầng 10 cao 3,3m + Tầng mái cao 7,0 m 1.3.4 Giải pháp thiết kế kết cấu Ngày nay, giới Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép xây dựng trở nên phổ biến Đặc biệt xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: + Giá thành kết cấu BTCT thường rẻ kết cấu thép cơng trình có nhịp vừa nhỏ chịu tải + Bên lâu, tốn tiền bảo dưỡng, cường độ nhiều tăng theo thời gian.Có khả chịu lửa tốt + Dễ dàng tạo hình dáng theo yêu cầu kiến trúc Bên canh kết cấu BTCT tồn nhiều khuyết điểm trọng lượng thân lớn, khó vượt nhịp lớn, khó kiểm tra chất lượng vết nứt Xem xét ưu điểm, nhược điểm kết cấu BTCT đặc điểm cơng trình việc chọn kết cấu BTCT hợp lí Kết cấu tịa nhà xây dựng phương án kết hợp hệ khung lõi vách cứng (vách khu vực thang máy) kết hợp sàn BTCT, đảm bảo tính ổn định bền vững cho khu vực chịu tải trọng động lớn Phương án móng thi cơng theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảo cho toàn hệ kết cấu an toàn ổn định, tuân theo tiêu chuẩn xây dựng hành Tường bao xung quanh xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhơm kính bao che cho tồn tịa nhà Các vật liệu sử dụng cho cơng tác hồn thiện thiết kế với tiêu chuẩn cao đáp ứng nhu cầu đại hóa yêu cầu thẩm mỹ, nội thất tòa nhà văn phòng làm việc 1.4 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình 1.4.1 Hệ thống điện Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố Ngồi cịn có máy phát điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất trang thiết bị tịa nhà hoạt động bình thường tình mạng lưới điện bị cắt đột ngột Điện phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh hoạt động liên tục Toàn đường dây điện ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời thi công) Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật đặt ngầm tường phải đảm bảo an tồn khơng qua khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng cần sữa chữa Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng theo khu vực bảo đảm an tồn có cố xảy 1.4.2 Hệ thống nước Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào bể chứa nước tầng hầm, hệ thống bơm nước tự động nước bơm đến phòng nhờ hệ thống bơm tầng hầm Nước thải từ cơng trình đưa hệ thống nước chung thành phố Nước mưa từ mái dẫn xuống hệ thống ống thoát đứng Nước ống đưa xuống mương thoát quanh nhà đưa hệ thống nước chính.Nước thải từ phịng vệ sinh cho thoát xuống bể tự hoại, qua xử lý nước thãi đưa hệ thống nước 1.4.3 Hệ thống giao thông nội Giữa phòng tầng liên hệ với phương tiện giao thông theo phương ngang phương thẳng đứng: - Phương tiện giao thông nằm ngang hành lang rộng 2,8 m - Phương tiện giao thông thẳng đứng thực cầu thang cầu thang máy với kích thước lồng thang 2000x2250 có đối trọng sau, vận tốc di chuyển 4m/s Bố trí cầu thang máy nhà cầu thang bộ, cầu thang bên cạnh thang máy cầu thang đầu hồi, đảm bảo cự ly an tồn hiểm có cố 1.4.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng Với điều kiện tự nhiên nêu phần trước, vấn đề thơng gió chiếu sáng quan trọng Các phịng có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ cửa cơng trình lắp kính, khung nhơm, có hệ lam che nắng vừa tạo thoáng mát, vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho phịng Ngồi cịn kết hợp với thơng gió chiếu sáng nhân tạo 1.4.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy Các đầu báo khói, báo nhiệt lắp đặt cho khu vực tầng hầm, kho, khu vực sãnh, hành lang phòng kỹ thuật, phòng điều kiển thang máy Các thiết bị báo động như: nút báo động khẩn cấp, chng báo động bố trí tất khu vực cơng cộng, nơi dễ nhìn, dễ thấy cơng trình để truyền tín hiệu báo động thông báo địa điểm xẩy hỏa hoạn Trang bị hệ thống báo nhiệt, báo khói dập lửa cho tồn cơng trình Nước chữa cháy: Được lấy từ bể nước hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động Các đầu phun nước lắp đặt phòng kỹ thuật tầng đươc nối với hệ thống cứu cháy khác bình cứu cháy khơ tầng, đèn báo cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tất tầng 1.4.6 Hệ thống chống sét Chống sét cho cơng trình sử dụng loại đầu kim thu sét sản xuất theo công nghệ nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax bọc lớp cách điện, đặc biệt lắp đặt bên cơng trình bảo đảm mỹ quan cho cơng trình, cách li hồn tồn dịng sét khỏi cơng trình Sử dụng kỹ thuật nối đất hình tia kiểu chân chim, đảm bảo tổng trở đất thấp giảm điện bước gây nguy hiểm cho người thiết bị Điện trở nối đất hệ thống chống sét thiết kế đảm bảo  10 Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị thực độc lập với hệ thống nối đất chống sét Điện trở hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo  4 Các tủ điện, bảng điện, thiết bị dùng điện có vỏ kim loại phải nối với hệ thống nối đất 1.4.7 Vệ sinh môi trường Để giữ vệ sinh mơi trường, giải tình trạng ứ đọng nước phải thiết kế hệ thống nước xung quanh cơng trình Nước thải cơng trình xử lí trước đẩy hệ thống thoát nước Thành Phố Sàn tầng hầm thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nước mương đưa hố ga Rác thải hàng ngày công ty môi trường đô thị thu gom, dùng xe vận chuyển đến bãi rác thành phố Cơng trình thiết kế ống thả rác, tầng có cửa tự động đóng 1.5 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 1.5.1 Mật độ xây dựng K0 tỷ số diện tích xây dựng cơng trình diện tích lơ đất (%) diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt mái cơng trình S K0 = XD 100% = (632/1565).100% =40,38 % SLD Trong đó: SXD = 632m2 diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt mái cơng trình SLD = 1565 m2 diện tích lơ đất 1.5.2 Hệ số sử dụng HSD tỉ số tổng diện tích sàn tồn cơng trình diện tích lơ đất S HSD = S = (6204/1565) = 3,96 S LD Trong đó: SS  6204m2 tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện tích sàn tầng hầm mái 1.6 Kết luận kiến nghị Về tổng thể cơng trình xây dựng nằm khu vực trung tâm thành phố, phù hợp với quy hoạch tổng thể, có kiến trúc đẹp, đại Xây dựng đưa cơng trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích, giải nhu cầu chỗ Về kết cấu, hệ kết cấu khung bê tông cốt thép tồn khối, đảm bảo cho cơng trình chịu tải trọng đứng ngang tốt Kết cấu móng vững với hệ móng cọc khoan nhồi, có khả chịu tải lớn Vì dự án xây dựng CHUNG CƯ NAM VIỆT Á dự án có tính khả thi, cần thiết ý nghĩa việc giải nhu cầu chỗ sinh hoạt cho người dân Để có thuyết minh hoàn chỉnh, đầy đủ cho nhà cao tầng, địi hỏi kiến thức chun mơn nhiều lĩnh vực khác Với thân, em nhận thấy khơng tránh khỏi thiếu sót thuyết minh Rất mong quan tâm thông cảm quý thầy cô CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2500 S19 S20 S10 S19 S7 S4 S3 S1 S18 S12'' S8 S6 S5 S2 S16 S11 S11 S10 S9 S9 S10 S15 S8' S12' S12' S8' S6' S5' S2' S17 S4' S7 S14 S14 S7 S4' S3' S1 S18 S20 S19 S21 S21 S19 S20 S20 S19 4000 3900 3200 3200 S19 S20 S10 S19 S18 S1 S3 S4 S7 S16 S2 S5 S6 S8 S12 S10 S9 S9 S10 S17 S2' S5' S6' S18 S1 S3' S19 S20 200 2800 S13 200 4200 7800 3600 8800 3200 3600 7800 4200 2500 200 4000 3200 7200 3200 7200 3900 7800 36600 4000 7200 4000 200 7200 Hình 2.1: Mặt bố trí dầm sàn tầng điển hình 2.1 Phân loại sàn vàn sơ chọn chiều dày sàn -Nếu sàn liên kết với dầm giữ xem ngàm, sàn khơng có dầm xem tự Nếu sàn liên kết với dầm biên xem khớp, thiên an tồn ta lấy cốt thép biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta xem ngàm l + Khi  Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm l1 + Khi l2  Bản làm việc theo hai phương : Bản kê bốn cạnh l1 Trong : l1-kích thước theo phương cạnh ngắn l2-kích thước theo phương cạnh dài -Chọn chiều dày sàn + Chọn chiều dày sàn theo công thức: D hb = l m Trong đó: l: cạnh ngắn bản; D= 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng Chọn D=1 m= 30  35 với loại dầm m= 40  45 với kê bốn cạnh 10 Kiểm tra cột chống theo điều kiện: P Ty neo thỏa mãn yêu cầu chịu lực 10.6.6 Hệ nẹp đứng Bố trí bên sườn ngang để giữ cho sườn ngang nằm mặt phẳng, nẹp đứng chịu lực ép mặt không chịu lực tập trung sườn ngang truyền lên có hệ ty neo chịu Do đó, khơng cần kiểm tra khả chịu lực hệ nẹp đứng Chọn xà gồ 50x50x2mm để làm nẹp đứng 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng [1] - Hà Nội 1996 TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo [2] TCVN 2737:1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 TCVN 356:2005 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây [3] Dựng - Hà Nội 2005 TCXD 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối- [4] NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 TCXD 74:1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác [5] định đặc trưng chúng - NXB Xây dựng - Hà nội 2002 TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - NXB Xây Dựng - [6] Hà Nội 2002 TCXD 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội [7] 2002 [8] [9] [10] TCVN 236- 2004 Tiêu chuẩn thi cơng, nghiệm thu cọc khoan nhồi Trần An Bình-Ứng dụng Etab tính tốn kết cấu cơng trình Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép tồn khối - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2002 [11] Lê Xuân Mai & CTV – Nền móng, NXB Xây Dựng, 2010 [11] Lê Xuân Mai & CTV – Cơ học đất, NXB Xây Dựng 2008 [12] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 237 [13] Trịnh Quang Thịnh-Giáo trình tin học ứng dụng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà nẵng [14] Nguyễn Tấn Trung, Võ Mạnh Tùng “ Một số phương pháp tính vách phẳng BTCT” [15] Bài giảng kết cấu bêtông cốt thép, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [16] Hướng dẫn đồ án môn học Thi công san đất đổ bê tơng tồn khối, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [17] Hướng dẫn đồ án môn học Tổ chức thi công xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tên cơng trình 1.1.2 Giới thiệu chung 1.1.3 Vị trí xây dựng 1.2 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn 1.3 Các giải pháp kiến trúc cơng trình 1.3.1 Giải pháp mặt tổng thể 1.3.2 Giải pháp mặt 1.3.3 Giải pháp mặt đứng 1.3.4 Giải pháp thiết kế kết cấu 1.4 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống nước 1.4.3 Hệ thống giao thông nội 1.4.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 1.4.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 1.4.6 Hệ thống chống sét 1.4.7 Vệ sinh môi trường 1.5 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 1.5.1 Mật độ xây dựng 1.5.2 Hệ số sử dụng 1.6 Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 2.1 Phân loại ô sàn vàn sơ chọn chiều dày sàn 10 238 2.2 Xác định tải trọng 12 2.2.1 Tĩnh tải sàn 12 2.2.2 Hoạt tải sàn 14 2.3 Vật liệu sàn tầng điển hình 16 2.4 Xác định nội lực ô sàn 16 2.4.1 Nội lực sàn dầm 16 2.4.2 Nội lực kê cạnh 16 2.5 Tính tốn cốt thép 17 2.6 Bố trí cốt thép: 19 2.6.1 Chiều dài thép mũ : 19 2.6.2 Bố trí riêng lẻ 19 2.6.3 Phối hợp cốt thép 19 2.7 Kết tính tốn: 20 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ 27 3.1 Mặt cầu thang: 27 3.2 Tính thang 27 3.2.1 Sơ đồ tính : 27 3.2.2 Xác định tải trọng : 28 3.2.3 Xác định nội lực tính tốn cốt thép : 29 3.3 Tính sàn chiếu nghỉ 29 3.3.1 Cấu tạo chiếu nghỉ : 29 3.3.2 Tính tải trọng : 29 3.3.3 Xác định nội lực tính tốn cốt thép : 30 3.4 Tính toán cốn C1 C2 : 30 3.4.1 Sơ đồ tính : 30 3.4.2 Xác định tải trọng : 30 3.4.3 Xác định nội lực : 31 3.4.4 Tính tốn cốt thép : 31 3.5 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) 33 3.5.1 Sơ đồ tính DCN1 : 33 3.5.2 Chọn kích thước tiết diện : 33 3.5.3 Xác định tải trọng : 33 3.5.4 Xác định nội lực : 34 3.5.5 Tính tốn cốt thép 34 3.6 Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) : 36 3.6.1 Sơ đồ tính xác định tải trọng : 36 3.6.2 Xác định nội lực : 36 3.6.3 Tính tốn cốt thép 37 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC .39 4.1 Hệ kết cấu chịu lực phương pháp tính tốn: 39 4.1.1 Hệ kết cấu chịu lực: 39 4.1.2 Phương pháp tính toán hệ kết cấu: 39 239 4.2 Sơ chọn kích thước kết cấu cho cơng trình: 40 4.2.1 Sơ chọn kích thước sàn 40 4.2.2 Sơ chọn kích thước dầm 40 4.2.3 Sơ chọn kích thước cột: 41 4.2.4 Chọn sơ tiết diện lõi thang máy 45 4.3 Tải trọng tác dụng vào cơng trình nội lực: 46 4.3.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng 46 4.3.2 Trình tự xác định tải trọng 46 4.3.3 Tải trọng gió 62 4.3.4 Xác định nội lực 79 4.4 Tính dầm khung trục 2: 84 4.4.1 Tính tốn cốt thép dầm khung 84 4.4.2 Tính tốn cốt dọc 84 4.4.3 Tính tốn cốt thép đai: 85 4.5 Tính tốn cốt thép dầm khung 87 4.5.1 Tính tốn thép dọc 87 4.5.2 Tính tốn thép đai dầm 102 4.5.3 Tính cốt treo dầm khung 113 4.6 Tính tốn cốt thép khung trục 2: 114 4.6.1 Nội lực cột khung: 114 4.6.2 Tính tốn cốt thép cột: 115 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 134 5.1 Điều kiện địa chất cơng trình: 134 5.1.1 Địa tầng: 134 5.1.2 Đánh giá đất: 134 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 136 5.1.4 Lựa chọn giải pháp móng 136 5.2 Các giả thuyết tính tốn: 137 5.3 Các loại tải trọng dùng để tính tốn 138 5.4 Thiết kế móng khung trục 2A (C37)(M1) 139 5.4.1 Vật liệu: 139 5.4.2 Tải trọng 139 5.4.3 Chọn kích thước cọc 140 5.4.4 Kiểm tra chiều sâu chôn đài 140 5.4.1 Tính toán sức chịu tải cọc 141 5.4.1 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 142 5.4.2 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 143 5.4.3 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 144 5.4.4 Kiểm tra độ lún móng cọc 147 5.4.5 Tính tốn đài cọc 149 5.5 Thiết kế móng khung trục 2C (C35)(M2) 153 5.5.1 Vật liệu: 153 240 5.5.2 Tải trọng: 153 5.5.3 Chọn kích thước cọc 153 5.5.4 Kiểm tra chiều sâu chôn đài 154 5.5.5 Tính tốn sức chịu tải cọc 154 5.5.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 155 5.5.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 156 5.5.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 158 5.5.9 Kiểm tra độ lún móng cọc 161 5.5.10 Tính toán đài cọc 163 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 167 6.1 Đặc điểm cơng trình: 167 6.1.1 Vị trí cơng trình: 167 6.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình: 168 6.1.3 Kết cấu qui mơ cơng trình: 168 6.1.4 Các công tác chuẩn bị thi công: 168 6.2 Phương án tổng thể thi công phần ngầm: 169 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG 170 7.1 Phương án thi cơng cọc khoan nhồi: 170 7.1.1 Phương pháp thi công ống chống: 171 7.1.2 Phương pháp thi công guồng xoắn: 171 7.1.3 Phương pháp thi công phản tuần hoàn: 171 7.1.4 Phương pháp thi công gầu xoay dung dịch Bentonite giữ vách: 171 7.2 Chọn máy thi công cọc: 172 7.2.1 Máy khoan: 172 7.2.2 Máy cẩu: 173 7.2.3 Máy trộn Bentonite: 175 7.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi: 175 7.3.1 Công tác chuẩn bị: 176 7.3.2 Xác định tim cọc: 177 7.3.3 Hạ ống vách: 178 7.3.4 Khoan tạo lỗ bơm dung dịch bentonite: 180 7.3.5 Xác nhận độ sâu hố khoan xử lý cặn lắng: 183 7.3.6 Thi công hạ lồng cốt thép: 183 7.3.7 Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: 185 7.3.8 Công tác đổ bê tông: 186 7.3.9 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: 190 7.3.10 Công tác phá đầu cọc: 192 7.4 Các cố thi công cọc khoan nhồi 193 7.4.1 Sụt lỡ vách hố đào 193 7.4.2 Sự cố trồi lồng thép đổ bê tông 195 7.4.3 Nghiêng lêch hố đào 195 241 7.4.4 Hiện tượng tắc bê tông đổ 195 7.4.5 Không rút ống vách lên 196 7.4.6 Khối lương bê tơng nhiều so với tính tốn 196 7.4.7 Mất dung dịch giữ vách 196 7.4.8 Các khuyết tật bê tông cọc 197 7.5 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 198 7.5.1 Số công nhân ca 198 7.5.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi: 198 7.6 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi: 199 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM 200 8.1 Biện pháp thi công đào đất: 200 8.1.1 Chọn biện pháp thi công: 200 8.1.2 Chọn phương án đào đất 200 8.1.3 Tính khối lượng đất đào 201 8.2 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 203 8.3 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 204 8.3.1 Chọn máy đào 204 8.3.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ 205 8.3.3 Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện suất 206 8.3.4 Thiết kế khoan đào 206 8.3.5 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 206 8.4 Tổ chức q trình thi cơng đào đất 206 8.4.1 Xác định cấu trình 206 8.4.2 Chia phân tuyến công tác 206 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ TḤT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI MĨNG 207 9.1 Thiết kế ván khn đài móng: 207 9.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: 207 9.1.2 Tính tốn ván khn móng M1 209 9.2 Tổ chức công tác thi cơng bê tơng tồn khối đài cọc: 212 9.2.1 Xác định cấu trình: 212 9.2.2 Yêu cầu kĩ thuật công tác 212 9.2.3 Công tác cốt thép: 213 9.2.4 Công tác bêtông: 214 9.2.5 Tính tốn khối lượng cơng tác 215 9.2.6 Chia phân đoạn thi công: 216 9.2.7 Tính nhịp cơng tác dây chuyền phận: 217 CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN 220 10.1 Phương án lựa chọn tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình.220 10.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng 220 242 10.1.2 Chọn phương tiện phục vụ thi công 220 10.2 Thiết kế ván khuôn sàn 221 10.2.1 Cấu tạo ô sàn 221 10.2.2 Tính tốn tải trọng tác dụng : 222 10.2.3 Xác định khoảng cách xà gồ: 222 10.2.4 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ 223 10.2.5 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ: 224 10.3 Tính tốn ván khn dầm: 225 10.3.1 Tính ván khn đáy 225 10.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm D300x600 226 10.3.3 Kiểm tra cột chống dầm chính: 227 10.4 Thiết kế ván khuôn cột: 228 10.4.1 Lực chọn ván khuôn 228 10.4.2 Sơ đồ tính toán 229 10.4.3 Tải trọng tác dụng 229 10.4.4 Kiểm tra điều kiện làm việc 229 10.5 Tính tốn ván khn cầu thang 230 10.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm chiếu nghỉ 231 10.5.2 Thiết kế ván khuôn thang 232 10.5.3 Tính kích thước xá gồ khoảng cách cột chống: 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 224 243 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tầng chức tầng Bảng 2.1: Phân loại ô sàn tầng điển hình chiều dày sàn 11 Bảng 2.2: Tải trọng tác dụng lên sàn dày 90mm .12 Bảng 2.3: Tĩnh tải sàn tầng điển hình 13 Bảng 2.4: Hoạt tải sàn tầng điển hình 15 Bảng 2.5: Bảng tính thép sàn tầng loại kê cạnh 21 Bảng 2.6: Bảng tính thép sàn tầng loại kê cạnh 26 Bảng 3.1: Bảng tính nội lực tính thép thang Ơ1 29 Bảng 3.2: Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ 29 Bảng 3.3: Bảng tính nội lực thép sàn chiếu nghỉ Ô2 .30 Bảng 4.1: Sơ chọn tiết diện dầm ngang Error! Bookmark not defined Bảng 4.2: Sơ chọn tiết diện dầm dọc Error! Bookmark not defined Bảng 4.3: Sơ chọn tiết diện dầm phụ Error! Bookmark not defined Bảng 4.4: Sơ chọn tiết diện cột .43 Bảng 4.5: Tĩnh tải sàn nhà 46 Bảng 4.6: Tĩnh tải sàn mái 46 Bảng 4.7: Tĩnh tải ô sàn tầng .48 Bảng 4.8: Tĩnh tải ô sàn tầng 2-10 48 Bảng 4.9: Tĩnh tải ô sàn tầng 11 49 Bảng 4.10: Trọng lượng phần vữa trát dầm 50 Bảng 4.11: Tải trọng tường phân bố dầm tầng tầng 54 Bảng 4.12: Tải trọng tường phân bố dầm tầng tầng 2-10 55 Bảng 4.13: Tải trọng tường phân bố dầm tầng tầng 11( tầng thượng) 56 Bảng 4.14: Tải trọng tường phân bố dầm tầng lửng cote +39,3m 56 Bảng 4.15: Tĩnh tải tường truyền vào nút khung tầng .57 Bảng 4.16: Tĩnh tải tường truyền vào nút khung tầng 2-10 57 244 Bảng 4.17: Tĩnh tải tường truyền vào nút khung tầng 11 .58 Bảng 4.18: Tĩnh tải cột, dầm, tường cảnh truyền vào nút khung tầng 11 59 Bảng 4.19: Hoạt tải ô sàn tầng 60 Bảng 4.20: Hoạt tải ô sàn tầng 2-10 .61 Bảng 4.21: Hoạt tải ô sàn tầng 11 62 Bảng 4.22: Hoạt tải ô sàn tầng lửng cote +39.3m 62 Bảng 4.23: Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên mức sàn 63 Bảng 4.24: Các dạng dao động theo XOZ 70 Bảng 4.25: Bảng tính tốn WFj theo phương X 71 Bảng 4.26: Bảng tính tốn hệ số Ψi theo phương X 71 Bảng 4.27: Tổng hợp kết tính tốn gió động với dạng theo phương X 72 Bảng 4.28: Các dạng dao động theo phương YOZ 75 Bảng 4.29: Bảng tính tốn WFj theo phương Y .76 Bảng 4.30: Bảng tính tốn hệ số Ψi theo phương Y 76 Bảng 4.31: Tổng hợp kết tính tốn gió động với dạng theo phương Y 77 Bảng 4.32: Bảng kết tổ hợp nội lực dầm 88 Bảng 4.33: Bảng kết tính thép dầm 95 Bảng 4.34: Bảng tổ hợp lực cắt dầm khung trục .102 Bảng 4.35: Bảng tính thép đai dầm khung trục .109 Bảng 4.36: Bảng tải trọng tập trung vị trí tính cốt treo 114 Bảng 4.37: Bảng điều kiện mơ hình tính tốn theo phương X Y 116 Bảng 4.38: Bảng giá trị cốt thép tối thiểu 117 Bảng 4.39: Bảng kết tổ hợp nội lực cột 119 Bảng 4.40: Bảng kết tính thép cột khung trục 127 Bảng 5.1: Địa chất cơng trình .134 Bảng 5.2: Tải trọng tính tốn 139 Bảng 5.3:Tải trọng tiêu chuẩn 139 Bảng 5.4: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1.( Đơn vị kN-m ) 139 Bảng 5.5: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1.( Đơn vị kN-m ) 139 Bảng 5.6: Kiểm tra trường hợp tải trọng lại cho móng M1 144 Bảng 5.7: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi .148 Bảng 5.8: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2.( Đơn vị kN-m ) 153 Bảng 5.9: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2.( Đơn vị kN-m ) 153 Bảng 5.10: Kiểm tra trường hợp tải trọng cịn lại cho móng M2 .157 Bảng 5.11: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi 162 Bảng 7.1: Thông số máy trộn Bentonite 175 Bảng 7.2: Thông số chế độ rung búa rung KE416 178 Bảng 7.3: Thông số búa rung KE-416 .178 Bảng 7.4: Các tiêu dung dịch bentonite trước dùng 181 Bảng 7.5: Thông số kĩ thuật búa phá bê tông TCB-200 .193 245 Bảng 7.6: Tốc độ lỗ khoan dựa vào địa chất 194 Bảng 7.7: Thời gian thi công cọc khoan nhồi 198 Bảng 8.1: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ 203 Bảng 8.2: Thể tích bê tông đài chiếm chỗ 203 Bảng 9.1: Catalog ván khuôn thép nhà sản xuất 207 Bảng 9.2: Đặc tính kỹ thuật khn góc 209 Bảng 9.3: Đặc tính kỹ thuật khn góc ngồi 209 Bảng 9.4: Thống kê ván khn cho đài móng M1 Error! Bookmark not defined Bảng 9.5: Khối lượng công tác bê tông đài cọc 215 Bảng 9.6: Khối lượng cốt thép đài cọc 215 Bảng 9.7: Khối lượng ván khuôn đài cọc 216 Bảng 9.8: Khối lượng công việc phân đoạn 216 Bảng 9.9: Số công nhân tổ thợ cho dây chuyền 218 Bảng 9.10: Tính nhịp dây chuyền phân đoạn 218 Bảng 9.11: Nhịp dây chuyền (kij) .218 Bảng 9.12: Cộng dồn nhịp công tác(Σkij) 219 Bảng 9.13: Tính dãn cách (Oij) 219 Bảng 10.1:Các thông số kích thước cột chống .220 Bảng 10.2: Thông số ván khuôn thép Hịa Phát HP1245Error! Bookmark not defined Bảng 10.3: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP0930Error! Bookmark not defined Bảng 10.4: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP 0950Error! Bookmark not defined Bảng 10.5: Thông số loại ván khn thép Hịa Phát Error! Bookmark not defined 246 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mặt tổng thể cơng trình Hình 2.1: Mặt bố trí dầm sàn tầng điển hình .10 Hình 2.2 Cấu tạo sàn tầng điển hình 12 Hình 3.1: Mặt cầu thang tầng trục 27 Hình 3.2: Cấu tạo lớp vật liệu cầu thang .28 Hình 3.3 Cấu tạo chiếu nghỉ 29 Hình 3.4 Sơ đồ tính cốn thang 30 Hình 3.5: Xác định nội lực cốn thang 31 Hình 3.6: Sơ đồ tính dầm chiều nghỉ DCN1 33 Hình 3.7: Sơ đồ truyền tải DCN1 .34 Hình 3.8: Tính tốn nội lực dầm chiếu nghỉ (DCN1)(q:daN/m; P:daN) 34 Hình 3.9: Sơ đồ tính tốn cốt treo Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Mặt dầm tầng 2-10 .41 Hình 4.2: Sơ đồ lí tưởng cột 41 Hình 4.3: Sơ truyền tải sàn cột .42 Hình 4.4: Mặt cột tầng 2-10 45 Hình 4.5: Mặt phân chia ô sàn tầng 47 Hình 4.6: Mặt phân chia ô sàn tầng 2-10 48 Hình 4.7: Mặt phân chia ô sàn tầng 11 (thượng) .49 Hình 4.8: Mặt phân chia sàn tầng lưng cote+39,3m 49 Hình 4.9: Mặt phân chia ô sàn tầng 12( mái) 50 Hình 4.10: Tải trọng tường đặc truyền vào nút khung 51 Hình 4.11: Mặt bố trí dầm tầng .52 Hình 4.12: Mặt bố trí dầm tầng 2-10 52 Hình 4.13: Mặt bố trí dầm tầng 11( tầng thượng) .53 Hình 4.14: Mặt bố trí dầm tầng lửng (cao trình 39,3m) 53 247 Hình 4.15: Mặt bố trí dầm tầng12 ( mái) .53 Hình 4.16: Sơ đồ truyền tải tường đặc vào dầm nút khung .57 Hình 4.17: Mặt vị trí nút có lực tập trung tầng 11 cột truyền xuống 59 Hình 4.18: Sơ đồ tính tốn gió động cơng trình .64 Hình 4.19: Mơ hình cơng trình với phần mềm ETABS 9.7.1 67 Hình 4.20: Moment trường hợp TT .81 Hình 4.21: Moment trường hợp HT 81 Hình 4.22: Moment trường hợp GX 82 Hình 4.23: Moment trường hợp GXX 82 Hình 4.24: Moment trường hợp GY 83 Hình 4.25: Moment trường hợp GYY 83 Hình 4.26: Sơ đồ tính khung trục .84 Hình 4.27: Sơ đồ truyền tải trọng tầng 113 Hình 4.28: Sơ đồ truyền tải trọng tầng 2-10 .113 Hình 4.29: Sơ đồ tính cốt treo .114 Hình 5.1: Bố trí cọc móng M1 143 Hình 5.2: Khối móng quy ước móng M1 .145 Hình 5.3: Biểu đồ tính lún móng M1 149 Hình 5.4: Tháp chọc thủng đài mặt phẳng nghiêng móng M1 150 Hình 5.5: Tháp chọc thủng đài cọc M1 .151 Hình 5.6:Mặt cắt tính mơ men móng M1 151 Hình 5.7: Bố trí thép cho đài cọc M1 152 Hình 5.8: Bố trí cọc móng M2 156 Hình 5.9: Khối móng quy ước móng M2 159 Hình 5.10: Biểu đồ tính lún móng M2 163 Hình 5.11: Tháp chọc thủng đài mặt phẳng nghiêng móng M2 164 Hình 5.12: Tháp chọc thủng đài cọc M2 .165 Hình 5.13: Mặt căt tính mơ men móng M2 166 Hình 5.12: Bố trí thép cho đài cọc M2 167 Hình 7.1: Máy khoan cọc nhồi KH125 173 Hình 7.2: Sơ đồ làm việc máy cẩu 173 Hình 7.3: Cần trục MKR-25BR 174 Hình 7.4: Sơ đồ bố trí máy định vi cơng trình 177 Hình 7.5: Sơ đồ công tác định vi tim cọc 178 Hình 7.6: Cấu tạo ống vách 178 Hình 7.7: Bố trí tôn quanh ống vách 180 Hình 7.8: Cấu tạo gầu khoan tạo lỗ 182 Hình 7.9: Hệ thống ống thổi rửa 186 Hình 7.10: Ơ tơ trộn bê tơng KamAz-5511 188 Hình 7.11: Chi tiết dọi 189 248 Hình 7.12: Sơ đồ máy siêu âm cọc khoan nhồi 192 Hình 8.1: Hình dáng hố đào 201 Hình 8.2: Mắt đào hố móng máy đợt .202 Hình 9.1 :Ván khn phẳng .209 Hình 9.2: Sơ đồ tính ván khn hai đầu sườn đứng .211 Hình 9.3: Sơ đồ tính ván khuôn tăng cường thêm hai sườn đứng .211 Hình 9.4: Mặt phân chia phân đoạn cơng tác đài móng 216 Hình 9.5: Biểu đồ tiến độ nhân lực thi công bê tơng đài móng 219 Hình 10.1: Mặt bố trí ván khn sàn 221 Hình 10.2: Sơ đồ tính ván khn sàn .222 Hình 10.3: Sự phân bố nội lực momen ván khuôn sàn 222 Hình 10.4: Sơ đồ tính tốn xà gồ .223 Hình 10.5: Xà gồ chữ C .223 Hình 10.6: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm 225 Hình 10.8: Sơ đồ tính ván khn thành dầm 227 Hình 10.9: Cấu tạo ván khn dầm 228 Hình 10.10: Sơ đồ tính tốn ván khn cột 229 Hình 10.11: Bố trí ván khn cột 230 Hình 10.12: Mặt bố trí ván khn cầu thang .231 Hình 10.13: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm 232 Hình 10.14: Sơ đồ tính ván khn thang 233 Hình 10.15: Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn thang .234 249 ... việc dự án xây dựng chung cư Nam Việt Á đời 1.1.3 Vị trí xây dựng Thành phố Đà Nẵng nằm 15055' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh... trình Cơng trình mang tên: Chung cư Nam Việt Á- TP Đà Nẵng 1.1.2 Giới thiệu chung Nằm vị trí trọng điểm, Đà Nẵng trung tâm kinh tế văn hóa trị miền trung nói riêng nước nói chung, địa điểm tập trung... làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : CHUNG CƯ NAM VIỆT Á- TP ĐÀ NẴNG Địa điểm: Lô A-56, A-57, A-58 tổ 11, đường Hoàng Văn Thái, phường

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] Nguyễn Tấn Trung, Võ Mạnh Tùng “ Một số phương pháp tính vách phẳng BTCT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tính vách phẳng BTCT
[1] TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1996 Khác
[2] TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 Khác
[3] TCVN 356:2005 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2005 Khác
[4] TCXD 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối- NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 Khác
[5] TCXD 74:1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng của chúng - NXB Xây dựng - Hà nội 2002 Khác
[6] TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 Khác
[7] TCXD 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 Khác
[8] TCVN 236- 2004 Tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu cọc khoan nhồi [9] Trần An Bình-Ứng dụng Etab trong tính toán kết cấu công trình Khác
[10] Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép tồn khối - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2002. [11] Lê Xuân Mai & CTV – Nền và móng, NXB Xây Dựng, 2010 Khác
[11] Lê Xuân Mai & CTV – Cơ học đất, NXB Xây Dựng 2008 Khác
[12] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 Khác
[13] Trịnh Quang Thịnh-Giáo trình tin học ứng dụng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà nẵng Khác
[15] Bài giảng kết cấu bêtông cốt thép, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[16] Hướng dẫn đồ án môn học Thi công san đất và đổ bê tông toàn khối, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[17] Hướng dẫn đồ án môn học Tổ chức thi công xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w