Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 độ từ sắn lát khô, năng suất 50 tấn nguyên liệu ngày

135 20 0
Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 độ từ sắn lát khô, năng suất 50 tấn nguyên liệu ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CỒN 960 TỪ SẮN LÁT KHÔ NĂNG SUẤT 50 TẤN NGUYÊN LIỆU/ NGÀY SVTH: NGUYỄN NGỌC HIÊN Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô, suất 50 nguyên liệu/ ngày Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Số thẻ SV: 107110229 Lớp: 11H2A Cồn ứng dụng rộng rãi để pha chế rượu cho nhu cầu khác như: y tế, nhiên liệu nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp khác Do đó, để đáp ứng nhu cầu từ cồn đề tài: “ thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày” tiến hành Đồ án bao gồm thuyết minh vẽ A0 -Bản thuyết minh bao gồm chương: + Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật ; + Chương 2: Tổng quan ; + Chương 3: Lựa chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ ; + Chương 4: Tính cân vật chất; + Chương 5; Tính chọn thiết bị; + Chương 6: Tính nhiệt-hơi- nước; + Chương 7: Tổ chức tính xây dựng; + Chương 8:Kiểm tra chất lượng nguyên liệu sản phẩm + Chương 9: An toàn lao động vệ sinh nhà máy -5 vẽ A0 bao gồm: + Bản vẽ số 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ; + Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất chính; + Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất chính; + Bản vẽ số 4: Sơ đồ nhiệt nước; + Bản vẽ số 5: Tổng mặt nhà máy Thiết kế “ nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngà” thiết kế mới, có khả ứng dụng cao ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Hiên; Số thẻ sinh viên: 107110229; Lớp:11H2A Khoa: Hóa; Ngành: Công nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nguyên liệu: 100% sắn lát khô; Năng suất: 50 nguyên liệu/ ngày; Sản phẩm: Cồn 960 Nội dung phần thuyết minh tính tốn: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG CHƯƠNG 8: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5.Các vẽ, đồ thị BẢN VẼ SỐ 1:SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ (A0) BẢN VẼ SỐ 2: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0) BẢN VẼ SỐ 3: MẶT CẮT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0) BẢN VẼ SỐ 4: ĐƯỜNG ỐNG HƠI - NƯỚC (A0) BẢN VẼ SỐ 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY (A0) Họ tên người hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/ 1/ 2017 Ngày hoàn thành đồ án:15 /5/ 2017 Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2017 Trưởng Bộ môn công nghệ thực phẩm Người hướng dẫn Đặng Minh Nhật Bùi Viết Cường LỜI NÓI ĐẦU Đề tài thiết kế nhà máy sản xuất cồn không cịn xa lạ với ngành cơng nghệ thực phẩm, nhiên với úng dụng rộng rãi, đa dạng cồn nhà máy cồn đời chưa đáp ứng đủ nhu cầu đó, tơi giao đề tài: “ thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày” để mong đáp ứng phần nhu cầu Trong trình làm đồ án, giúp đỡ kiến thức kinh nghiệm thầy cô ngành công nghệ thực phẩm Tôi xin cảm ơn thầy giúp đỡ tơi hồn thành tốt đồ án này, đặc biệt cảm ơn ThS Bùi Viết Cường, người hướng dẫn làm đồ án cách tận tình, chi tiết để tơi hiểu biết ngành sản xuất cồn, có cách nhìn tổng quan ngành thực phẩm Tuy nhiên q trình làm, kiến thức tơi cịn hạn hẹp, tư kinh nghiệm không cao nên khơng thể tránh khỏi sai sót vấn đề chưa hợp lý Mong bảo quý thầy cô để đồ án tơi hồn thiện i CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, đồ án tiến hành thực hiện, số liệu, kết đồ án là trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu, tơi xin chiu hồn tồn trách nhiệm đồ án Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hiên ii Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn i Lời cam đoan liêm học thuật ii Mục lục iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU .13 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT .14 1.1 Vị trí xây dựng 14 1.2 Khí hậu 14 1.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu 14 1.4 Nguồn cung cấp điện 15 1.5 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 15 1.6 Thoát nước 15 1.7 Hệ thống giao thông 15 1.8 Nguồn nhân lực .15 1.9 Nguồn cung cấp 16 1.10 Khả tiêu thụ sản phẩm 16 1.11 Năng suất nhà máy .16 Chương 2: TỔNG QUAN 17 2.1 Tổng quan nguyên liệu 17 2.1.1 Sắn .17 2.1.1.1 Giới thiệu sắn .17 2.1.1.2 Cấu tạo củ sắn [12] 17 2.1.1.3 Thành phần hóa học sắn .18 2.1.2 Nước 19 2.1.3 Nấm men 20 2.1.4 Chất hỗ trợ kỹ thuật .21 2.1.4.1 Các hóa chất .21 2.1.4.2 Các enzyme 21 2.2 Lên men rượu 22 2.2.1 Khái niệm lên men rượu 22 2.2.2 Cơ chế, động học phương pháp trình lên men rượu 22 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 2.2.2.1 Cơ chế trình lên men rượu 22 2.2.2.2 Động học trình lên men rượu 23 2.2.2.3 Các phương pháp lên men rượu .24 2.3 Chưng cất – Tinh chế - Tách nước 25 2.3.1 Chưng cất .25 2.3.2 Tinh chế .26 2.3.3 Các phương pháp chưng cất – tinh chế .26 2.3.3.1 Chưng luyện gián đoạn .26 2.3.3.2.Chưng luyện bán liên tục (chưng gián đoạn, luyện liên tục) 27 2.3.3.3 Chưng luyện liên tục 27 2.3.4 Tách nước 31 2.4 Sản phẩm cồn 96° 31 2.4.1 Tính chất sản phẩm .31 2.4.2 Ứng dụng .33 2.5 Tình hình sản xuất ngồi nước 34 2.5.1 Tình hình sản xuất bio-ethanol Việt Nam 34 2.5.2 Tình hình sản xuất bio-ethanol giới .34 Chương3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 36 3.1 Chọn quy trình cơng nghệ 36 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ .37 3.2.1 Làm 37 3.2.1.1 Mục đích 37 3.2.1.2 Tiến hành 37 3.2.2 Nghiền nguyên liệu 37 3.2.2.1 Mục đích 37 3.2.2.2 Tiến hành 38 3.2.3 Nấu nguyên liệu 38 3.2.3.1 Mục đích 38 3.2.3.2 Tiến hành 38 3.2.4 Làm nguội 40 3.2.4.1 Mục đích 40 3.2.6 Lên men .42 3.2.6.1 Mục đích 42 3.2.7 Chưng cất, tinh chế 43 3.2.7.1 Mục đích 43 3.2.7.2 Tiến hành 43 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 3.2.8.1 Mục đích 45 3.2.8.2 Tiến hành 45 3.2.9 Tách nước 45 3.2.9.1 Mục đích 45 3.2.9.2 Tiến hành 45 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU .47 4.1 Kế hoạch sản xuất 47 4.2 Tính cân sản phẩm 47 4.2.1 Các thông số ban đầu 47 4.2.2 Tính tốn cân vật chất 48 4.2.2.1 Công đoạn làm 48 4.2.2.2 Công đoạn nghiền .48 4.2.2.3 Công đoạn nấu sơ 49 4.2.2.4 Công đoạn phun dịch hóa 50 4.2.2.5 Cơng đoạn nấu chín 50 4.2.2.6 Công đoạn tách 51 4.2.2.7 Công đoạn làm nguội sau tách hơi: 51 4.2.2.8 Công đoạn đường hóa .52 4.2.2.9 Cơng đoạn làm nguội sau đường hóa .53 4.2.2.10 Công đoạn lên men 53 4.2.2.11 Công đoạn chưng cất 55 4.2.2.12 Công đoạn tinh chế 57 4.2.2.13 Công đoạn bốc 57 4.2.2.14 Công đoạn hấp phụ - giải hấp phụ 57 4.2.2.15 Ngưng tụ 59 Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 61 5.1 Các thiết bị sản xuất 61 5.1.1 Sàng làm 61 5.1.2 Máy nghiền búa: 61 5.1.3 Tank chứa nguyên liệu sau nghiền 61 5.1.4 Cân định lượng 63 5.1.5 Thùng hòa trộn 63 5.1.6 Nồi nấu sơ .64 5.1.7 Thiết bị phun dịch hóa 66 5.1.8 Nồi nấu chín .66 5.1.9 Thiết bị tách hơi: 68 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 5.1.10 Phao điều chỉnh mức 69 5.1.11 Thiết bị làm nguội sau nấu chín 69 5.1.12 Thiết bị đường hóa 70 5.1.13 Thiết bị làm nguội sau đường hóa .71 5.1.14 Thùng nhân giống 73 5.1.14.1 Thùng nhân giống cấp 73 5.1.14.2 Thùng nhân giống cấp 74 5.1.15 Thiết bị lên men 74 5.1.16 Thiết bị tách CO2 .75 5.1.17 Thùng chứa giấm chín .76 5.1.18 Tính tháp thơ 77 5.1.19 Tháp tinh chế .78 5.1.20 Các thiết bị phụ trợ cho tháp thô .79 5.1.20.1 Thiết bị hâm giấm: 79 5.1.20.2 Thiết bị tách bọt 80 5.1.20.3 Thiết bị ngưng tụ cồn thô .81 5.1.21 Các thiết bị phụ trợ cho tháp tinh 82 5.1.21.1 Thiết bị ngưng tụ hồi lưu tháp tinh 82 5.1.21.2 Thiết bị làm nguội dầu fusel 84 5.1.21.3 Thiết bị ngưng tụ làm nguội cồn sản phẩm .85 5.1.21.4 Thiết bị ngưng tụ làm nguội cồn đầu 86 5.1.22 Thiết bị bốc 88 5.1.23 Thiết bị hấp phụ giải hấp 89 5.1.23.1 Tính lượng zeolit cần thiết 89 5.1.24 Các thùng chứa 91 5.1.24.1 Thùng chứa cồn sản phẩm 91 5.1.24.2 Thùng chứa dầu fusel .91 5.2 Tính thiết bị vận chuyển 92 5.2.1 Gàu tải vận chuyển sắn sau nghiền lên tank chứa 92 5.2.2 Gàu tải vận chuyển sắn từ tank chứa đến cân định lượng: 92 5.2.3 Gàu tải vận chuyển sắn từ đến cân định lượng đến thùng hòa trộn: 93 5.2.4 Bơm .93 5.2.4.1 Bơm nước cho nồi nấu, vệ sinh thiết bị 93 5.2.4.2 Bơm dịch cháo phun dịch hóa 93 5.2.4.3 Bơm dịch cháo sau nấu làm nguội 94 5.2.4.4 Bơm dịch cháo sau làm nguội đường hóa 94 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Chương 8: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán sản phẩm sản phẩm vấn đề hàng đầu nhà máy sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sản xuất phát triển bền vững nhà máy Chính việc kiểm tra chất lượng sản phẩm chất lượng bán thành phẩm qua cơng đoạn q trình sản xuất liên tục Đảm bảo chất lượng tốt đồng thời việc kiểm tra giúp giảm chi phí sản xuất đến mức thấp để nhà máy hoạt động ổn định lâu dài 8.1 Kiểm tra nguyên liệu Trong cơng nghệ lên men nói chung sản xuất rượu nói riêng, việc kiểm tra hay xác định hàm ẩm, hàm lượng tinh bột đường có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất 8.1.1 Xác định độ ẩm Cẩn khoảng g bột nghiền nhỏ đĩa nhôm biết trọng lượng Mở nắp đặt hộp nhơm tủ sấy có nhiệt độ 105 °C, sau sấy, lấy hộp ra, đậy nắp làm nguội bình hút ẩm, sau cân lại, ghi số cân Sấy tiếp 30 – 60 phút Sau đem làm nguội cân lại lần Nếu sai số lần khơng q 0,001 g xem trình tách ẩm kết thúc Độ ẩm ngun liệu tính theo cơng thức: m1 − m2 W= × 100, % m1 Trong đó: m1: Khối lượng mẫu trước sấy, g, m2: Khối lượng mẫu sau sấy, g 8.1.2 Xác định hàm lượng tinh bột Xác định hàm lượng tinh bột theo phương pháp quang học Evec 8.1.2.1 Cơ sở Phương pháp Evec dựa sở chuyển tinh bột thành dạng hịa tan nhờ đun nóng dung dịch HCl 1,124 % 15 phút Sau chuyển tinh bột thành dạng hòa tan đem kết tủa protit lọc Tiếp theo khả làm quay mặt phẳng phân cực dung dịch từ suy nồng độ tinh bột [3] 8.1.2.2 Tiến hành Cân g bột sắn nghiền mịn cho vào bình định mức 100 mL, sau cho thêm 50 mL dung dịch HCl 1,124 % Đặt bình vào nồi nước sôi, phút đầu lắc nhẹ để bột khơng dính vào thành bình vón cục Lượng nước nồi phải cao mức dung dịch bình Sau 15 phút đem làm nguội nhanh cách thêm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 115 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày vào bình 30 – 35 mL nước cất làm lạnh tới 20 °C Tiếp theo cho thêm mL dung dịch molipdat amon ((NH4)6Mo7O24.4H2O) để kết tủa protit, thêm nước cất tới ngấn bình đem lọc Dung dịch nhận cho vào ống phân cực để có độ quay trịn Hàm lượng tinh bột ngun liệu tính theo cơng thức sau: 100 × α 100 C= × ,% [α]20 D ×L α: Chỉ số đọc thang chia độ tròn Nếu đo phân cực kế kiểu đường kế α cần nhân với 0,3468, L: Chiều dày ống phân cực đó, (dm), [α]20 D : Góc quay riêng tinh bột 8.1.3 Xác định lượng protein thơ nitơ hịa tan ngun liệu Xác định làm lượng protein thường thực theo phương pháp Kjeldal: Lấy – g bột sắn cho vào bình Kjeldhal 250 mL Thêm vào bình g chất xúc tác (một hỗn hợp 2,5 g selen dioxide – SeO2, 100 g kali sulfat – K2SO4 20 g đồng sulfat – CuSO4.5H2O) 25 mL dung dịch axit sulfuric – H2SO4 95 – 97 % Đặt bình lên bếp để tủ hút khí độc Đun nhẹ lửa lúc ban đầu để hạn chế tránh trào bọt, nhỏ vài giọt cồn Đun kéo dài xuất màu xanh CuSO4 hỗn hợp Nitơ protein mẫu phản ứng với H2SO4 để tạo thành (NH4)2SO4 Làm nguội hỗn hợp, sau chuyển tồn vào bình cầu tiến hành chưng cất Thêm vào bình cầu chứa dịch cần chưng cất 10 mL dung dịch NaOH 30 % Trong bình chưng cất, (NH4)2SO4 phản ứng với NaOH sinh khí NH3 Dịch chưng cất khí NH3 thu bình nón có chứa giọt thị (hỗn hợp 10 mL bromcresol xanh 0,1 % mL dung dịch metyl da cam 0,1 % cồn 95° mL dung dịch axit boric %) Axit boric chuyển từ màu tím sang màu xanh chuẩn độ dung dịch axit clohydric HCl Dùng dung dịch HCl chuẩn độ hỗn hợp thu bình nón màu xanh Phương trình phản ứng: Xúc tác N (mẫu) + H2SO4 (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O NH3 + H3BO3 NH4+ + H2BO3- H2BO3- + H+ H3BO3 Hàm lượng nitơ mẫu thí nhiệm tính theo cơng thức: (ST − BT) × M × 14 × V × 100 Nitơ (%) = AD × W × 1000 Protein (%) = Nitơ (%) × 6,25 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 116 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Trong đó: ST: Mẫu chuẩn độ (mL), BT: Mẫu trắng (mL), M: Nồng độ HCl (M), V: Thể tích NaOH tiêu hao (mL), AD: Thể tích HCl tiêu hao để chuẩn độ (mL), W: Khối lượng mẫu (g) 8.2 Xác định hoạt độ chế phẩm enzyme nấu đường hóa tinh bột Xác định hoạt độ enzyme α–amilaza theo Rukhliadeva Tiến hành: cho ống nghiệm đường kính 20 mm chiều cao 100 mm, ống 10 mL dung dịch tinh bột %, đặt vào máy điều nhiệt có nhiệt độ 30 °C thời gian 10 phút để đưa dịch nhiệt độ 30 °C Bổ sung vào ống nghiêm mL nước cất (ống kiểm chứng), vào ống nghiệm thứ hai mL dung dịch phân tích, khấy nhanh hỗn hợp giữ nguyên nhiệt độ thời gian 10 phút Lấy từ ống nghiệm ống 0,5 mL hỗn hợp phản ứng cho vào ống nghiệm khác có sẵn 50 mL dung dịch iốt phân tích lắc hỗn hợp bình, dung dịch nhận có màu sau: − Dung dịch kiểm chứng có màu xanh, − Dung dịch thí nghiệm có màu tím với cường độ màu khác tùy thuộc lượng tinh bột chưa thủy phân Đo cường độ màu chúng bước sóng  = 656 nm so với nước cất Lượng tinh bột thủy phân xác định theo công thức: D1 − D2 C= × 0,1 D1 Trong đó: D1: Mật độ quang đo dung dịch kiểm chứng, D2: Mật độ quang đo dung dịch thí nghiệm, 0,1: Lượng tinh bột đem phân tích, gam 8.3 Kiểm tra dịch đường hóa giấm chín sau lên men 8.3.1 Độ rượu giấm chín Sau lên men trước hết cần kiểm tra nồng độ rượu giấm chín, đơi cịn phải kiểm tra rượu sót đáy tháp thô tháp tinh Muốn xác định ta phải chưng cất để tách rượu khỏi chất hịa tan Lấy 100 mL dung dịch lọc giấm chín có nhiệt độ khoảng 20 °C cho vào bình định mức 100 mL, rót dịch giấm vào bình tráng 100 mL nước cất đỏ vào bình cất Tiến hành chưng cất dịch cất 97 – 98 mL ngừng đặt bình đựng dung dịch cất vào nồi điều nhiệt giữ 20 °C Sau 10 – 15 phút thêm nước cất đến 100 mL , đậy kín chuẩn bị đo nồng độ rượu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 117 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Để kiểm tra rượu sót, sau thu dịch cất ta đem xác định rượu theo phương pháp hóa học dựa sở phản ứng: 3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 11H2O Lượng bicromat Kali dư xác định theo phương trình phản ứng: 3K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 3I2 + 4K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 7H2O Lượng I2 giải phóng định phân Na2S2O3 Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S2O6 Tiến hành: Lấy 200 mL dung dịch bicro mat Kali cho vào bình cầu 500 mL cho thêm mL H2SO4, tiếp tục cho vào 10 mL dung dịch rượu pha loãng đến 0,3 – 0,6 % hay 20 mL dịch cất từ bã rượu hay nước thải, lắc để phản ứng 15 phút Cân khoảng – g KI hịa với nước cho vào bình phản ứng, lắc để vào chỗ tối Sau khoảng 10 phút thêm vào 100 mL nước cất định phân I2 vừa tạo thành dung dịch Na2S2O3 0,1 N với thị dung dịch tinh bột 0,5 % xuất màu xanh da trời (màu 2Cr2(SO4)3) Song song với mẫu thí nghiệm ta làm với mẫu trắng, thay rượu nước cất Căn vào hiệu số Na2S2O3 mẫu thí nghiệm mẫu trắng ta suy lượng rượu chứa mẫu thí nghiệm % rượu sót: (A − A0 ) × 1,15 × 100 (mg/100mL) 20 A: Số mL Na2S2O3 tiêu hao thí nghiệm, A0: Số mL Na2S2O3 tiêu hao mẫu trắng, 1,15: Lượng rượu tương ứng với mL Na2S2O3 0,1 N 8.3.2 Xác định làm lượng đường tinh bột sót giấm chín Xác định làm lượng tinh bột đường theo phương pháp dùng Antron (C6H4COCH2C6H4) 8.3.2.1 Cơ sở phương pháp Trong dung dịch axit sunfuric đậm đặc Antron phản ứng với gluxit lên men tạo chất màu xanh da trời 8.3.2.2 Tiến hành Cân mẫu giấm chín, mẫu 20 g cốc khô biết trước khối lượng Lấy mẫu cho vào bình định mức 250 mL, tráng nước cất rót vào bình, mẫu dùng xác định đường chưa lên men mẫu thứ xác định tổng lượng tinh bột cịn sót lại Ở mẫu thứ ta cho vào bình mL dung dịch ZnSO4 30 % giữu – phút để kết tủa protein Sau cho dung dịch K3Fe(CN)6 15 % thêm nước cất tới nút bình đem lọc vào cốc khơ, dịch lọc ban đầu cịn đục bỏ đi, dịch để phân tích Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 118 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Để tiến hành phản ứng, dịch lọc cần pha loãng cho 10 mL dịch đem phân tích chứa từ – 12 mg đường Muốn lấy ống hút, hút từ – 12 mL dịch lọc cho vào bình định mức 10 mL cho nước cất đến ngấn bình Lấy hai ống nghiệm có nút mài sấy khơ đặt vào giá Sau lấy pipet hút 10 mL dung dịch Antron cho vào ống nghiệm (cẩn thận Antron hịa tan H2SO4 đậm đặc) cho vào ống nghiệm thứ mL nước cất (mẫu kiểm chứng) ống nghiệm khác cho mL đường loãng Khi cho nước vào dịch đường phải từ từ nhỏ theo thành ống cho dịch đường không bị xáo trộn chia thành lớp rõ rệt Dùng nút mài đậy kín quấn chặt dây cao su nhỏ Lắc ống đặt giá ống nghiệm vào nồi nước sơi, cho 0,5 phút sơi trở lại giữ thên 5,5 – phút Lấy giá ống nghiệm nhúng vào nước lạnh Đo mật độ quang dung dịch máy so màu quang điện với cuvet mm với kính lọc khác Kết dùng kính lọc màu da cam (  = 610 nm) ta có D1, sau với kính lọc sang màu tím (  = 413nm) ta có mật độ quang D2 Mẫu giấm chín thứ để xác định tổng tinh bột đường, cần chuyển tinh bột sang trạng thái hịa tan Muốn ta chuyển tồn 20 g giấm vào bình định mức 250 mL cho thêm 80 mL dung dịch H2SO4 0,5 % để rửa tráng cốc Nồng độ H2SO4 dung dịch 0,4 % Đặt bình vào nước sơi cho sơi 15 phút Sau làm nguội, thêm nước tới ngấn bình tiến hành cho phản ứng với Antron Sau đo mật độ quang D3 D4 Hàm lượng đường sót giấm chín tính theo công thức 18,9 (D1 − D2 ) Đs = × f, % 1000 Tổng lượng tinh bột đường giấm chín xác định theo cơng thức: 18,9 (D1 − D2 ) × f, % 1000 Trong đó: f: Hệ số pha lỗng giấm chín 8.3.3 Xác định nồng độ chất hòa tan dịch đường Trong dịch đường hóa chứa lượng chất hịa tan chủ yếu tinh bột hòa tan, Đt = dextrin đường có gốc glucoza khác Ngồi cịn chứa protein, khoáng Các chất mang tên chung chất khô dịch đường đo đường kế nhiệt độ 20 °C Đường hóa xong, đem lọc dịch đường lấy dịch cho vào ống đong để đo Nồng độ chất hòa tan sau lên men cịn gọi độ lên men hay đường sót đo đường kế điều kiện 20 °C Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 119 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 8.4 Kiểm tra chất lượng cồn sản phẩm 8.4.1 Nồng độ rượu Đo nồng độ rượu cồn kế [3] 8.4.2 Hàm lượng acid este cồn Dùng ống hút cho 100 mL cồn pha lỗng tới 50 % cho vào bình tam giác 250 mL, nối với hệ thống làm lạnh ngược, đun sôi 15 phút để tách CO Tiếp theo làm lạnh đến nhiệt độ phòng, cho – giọt phenolftalein, dùng dung dịch NaOH 0,5 N chuẩn đến xuất màu hồng nhạt Hàm lượng axit tính theo cơng thức: V × × 10 × 100 (mg/L)[3] C Trong đó: V: Số mL dung dịch NaOH 0,1 N tiêu hao điện phân, 6: Số mg acid axetic ứng với mL NaOH 0,1 N, 10: Hệ số chuyển thành lít, 100: Hệ số chuyển thành cồn 100%, C: Nồng độ cồn dung dịch đem phân tích Sau chuẩn hàm lượng axit ta thêm vào hỗn hợp mL NaOH 0,1N nối với hệ thống làm lạnh đun sôi tạo điều kiện cho phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Đun xong, đem làm ngội đến nhiệt độ phòng cho mL H2SO4 0,1 N vào bình Sau chuẩn lại H2SO4 dư NaOH 0,1 N tới xuất màu hồng nhạt Hàm lượng este cồn xác định: 100 (mg/L)[3] c Trong đó: V: Số mL NaOH 0,1 N tiêu hao chuẩn H2SO4 dư, 8,8: Lượng este etylic ứng với mL NaOH 0,1 N 8.4.3 Xác định lượng aldehyt theo phương pháp Iot Tiến hành: Lấy 50 mL rượu cồn pha lỗng xấp xỉ 50 % cho vào bình tam giác 250 mL Sau thêm vào 25 mL NaHSO3 1,2 % lắc để Tiếp tục cho vào – mL HCl 0,1 N dung dịch iot 0,1 N để oxy hóa lượng NaHSO dư với thị dùng dung dịch tinh bột 0,5% Lượng dung dịch I2 0,1 N 0,01 N tiêu hao E = V × 8,8 × 10 × giai đoạn khơng tính đến Tiếp theo cho vào bình 25 mL dung dịch NaHSO3 để giải phóng lượng NaHSO3 andehyt Sau phút ta dùng dung dịch I2 0,01 N để chuẩn lượng NaHSO3 vừa giải phóng kết hợp với andehyt ban đầu, phản ứng kết thúc xuất màu tím nhạt Song song với mẫu thí nghiệm ta làm mẫu kiểm chứng cách thay 50 mL rượu 50 mL nước cất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 120 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Phương trình phản ứng: R–CHO + NaHSO3 NaHSO3 + I2 +H2O HCl OH R–CH NaSO3 NaHSO4 + 2HI OH NaHC R–CHO + NaHSO3 R–CH O3 NaSO3 HCl NaHSO3 + I2 +H2O NaHSO4 + 2HI Hàm lượng andehyt xác định: (V − V0 ) × 0,22 × 1000 × 100 (mg/L)[8] 50 × C V, V0: Số mL dung dịch I2 0,01 N tiêu hao mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng 0,22: Số mg andehyt axetic tương ứng mL dung dịch I2 0,01 N C: Số mL rượu mẫu lấy để phân tích 8.4.4 Xác định lượng ancol cao phân tử 8.4.4.1 Cơ sở Dựa vào phản ứng ancol cao phân tử với andehyt salixilic (C7H6O2), môi trường axit sunfuric, ancol etylic phản ứng với andehyt salixilic có màu vàng, rượu chứa ancol cao phân tử hỗn hợp có màu đỏ (da cam) 8.4.4.2 Tiến hành Dùng ống đong 50 mL hay 25 mL có nút nhám rử sạch, sấy khơ Sau cho vào ống thứ 10 mL cồn, ống khác chứa 10 mL dung dịch mẫu có hàm lượng andehyt axetic tương đương mẫu thí nghiệm, dùng ống hút cho vào ống đong 0,4 mL dung dịch andehyt salixilic % 20 mL axit sunfuric đậm đặc Nút ống đong lắc đều, để yên 30 phút Sau đem so màu mắt thường, màu ống thí nghiệm phù hợp với màu ống mẫu hàm lượng ancol cao phân tử rượu thí nghiệm hàm lượng ancol cao phân tử mẫu Hàm lượng ancol cao phân tử tính theo cồn: a×100 C (mg/L hay%)[3], a: Hàm lượng dầu fusel mẫu C: Nống độ cồn mẫu thí nghiệm 8.4.5 Xác định lượng hàm lượng ancol metylic (CH3OH) Tiến hành: Lấy ống nghiệm t° (18 × 180) khơ sạch, cho vào 0,1 mL dịch cồn rượu cộng thêm mL KMnO4 % 0,4 mL dung dịch axit sunfuric đậm đặc Lắc nhẹ để yên sau phút thêm vào mL axit oxalic bão hòa để khử lượng KMnO4 dư 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5(COOH)2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên 10CO2 + K2SO4 + MnSO4 + 8H2O Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 121 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Khi dung dịch có màu vàng, thêm vào mL dung dịch axit sunfuric đậm đặc, màu dùng ống hút cho vào mL dung dịch fucxin lắc nhẹ để 25 – 30 phút Song song tiến hành thí nghiệm với mẫu chứa ancol metylic biết trước Sau 25 – 30 phút màu ống chứa cồn thí nghiệm nhạt màu dung dịch mẫu xem đạt tiêu chuẩn hàm lượng ancol metylic, màu thí nghiệm đậm khơng đạt 8.4.6 Xác định hàm lượng furfurol (C5H4O2) 8.4.6.1 Cơ sở Cồn có chứa furfurol phản ứng với aniline (C6H5NH2) mơi trường HCl, màu dung dịch hồng – da cam, cường độ màu tỉ lệ thuận với hàm lượng furfurol 8.4.6.2 Tiến hành Lấy ống nghiệm 25 mL có nút nhám, dùng ống hút nhỏ 10 giọt aniline giọt HCl vào ống nghiệm Tiếp theo cho 10 ml cồn lắc để yên Nếu sau 10 phút hỗn hợp khơng màu cồn đạt tiêu chuẩn, xuất màu hồng xem cồn khơng đạt tiêu chuẩn có chứa nhiều furfurol Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 122 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY 9.1 An toàn lao động An toàn lao động điều cần thiết quan trọng nhà máy có liên quan đến luật lao động, ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất, sức khỏe tính mạng cơng nhân tình trạng máy móc thiết bị Vì cần quan tâm mức, phổ biến rộng rãi nhà máy để công nhân hiểu rõ tầm quan trọng Đồng thời nhà máy phải đặt nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phòng tai nạn lao động 9.1.1 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp hạn chế 9.1.1.1 Nguyên nhân gây tai nạn lao động − Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ, − Thiết bị, máy móc trang bị khơng tốt bố trí chưa hợp lý, − Khơng có thiếu, hỏng phận che chắn, bảo vệ, − Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao, − Vận hành thiết bị, máy móc khơng quy trình kỹ thuật, − Vị trí làm việc không hợp lý, điều kiện làm việc không ổn định, − Thiếu dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết 9.1.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động − Bố trí, lắp đặt thiết bị phù hợp với qui trình sản xuất, − Điều kiện làm việc nhà máy bio - ethanol liên tục, thiết bị máy móc lớn, bố trí phức tạp, phải trang bị rào, che chắn, phận bảo hiểm hợp lý Cần quan tâm vùng nguy hiểm Thường xuyên theo dõi thay phận theo quy định sử dụng, − Công tác tổ chức quản lý nhà máy: Có nội qui, qui chế làm việc cụ thể cho phận, phân xưởng sản xuất Máy móc thiết bị phải có hướng dẫn vận hành sử dụng cụ thể Phải bố trí cơng việc cho người lao động cách hợp lý phù hợp với trình độ kỹ thuật, điều kiện sức khoẻ người, − Công nhân nhân viên phải thường xuyên học tập thực hành cơng tác phịng chống cháy nổ Mỗi năm nhà máy tổ chức thi nâng bậc để công nhân cán kỹ thuật nhà máy nắm vững nâng cao trình độ, − Kỷ luật nhà máy phải thực nghiêm để xử lý trường hợp vi phạm 9.1.2 Những yêu cầu cụ thể an toàn lao động 9.1.2.1 Chiếu sáng đảm bảo ánh sáng làm việc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 123 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Các phòng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng thích hợp với công việc Ban ngày tận dụng ánh sáng tự nhiên qua cửa sổ, cửa mái để tiết kiệm lượng điện Ban đêm sử dụng đèn chiếu sáng phải đảm bảo đủ độ sáng 9.1.2.2 Thơng gió Tận dụng tối đa lưu thơng khơng khí nhà máy, cách xây dựng cửa số, cửa trời mái Bảo đảm chênh lệch nhiệt độ phân xưởng môi trường xung quanh không – °C Tại phận sinh nhiệt như: Nấu sơ bộ, nấu chín, làm nguội, có bố trí quạt gió để tăng cường phân tán nhiệt Tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc 9.1.2.3 An toàn điện Hệ thống điều khiển phải tập trung vào bảng điều khiển, có hệ thống chng điện báo đèn màu báo động Các đường dây dẫn điện cách điện an tồn bố trí dọc tường hay ngầm mặt đất Các thiết bị điện phải che chắn bảo hiểm Phải có phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp cấp cứu người bị nạn Phòng chống phát sinh tĩnh điện vận hành Phải có rơ le để đề phịng tải 9.1.2.4 An toàn sử dụng thiết bị Thiết bị, máy móc phải sử dụng chức năng, cơng suất Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng, sau ca làm việc phải có bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lí Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy móc, có chế độ vệ sinh, sát trùng vơ dầu mỡ thiết bị 9.1.2.5 Phịng chống cháy nổ ➢ Nguyên nhân xảy cháy nổ do: Chập mạch điện, nhiên liệu dễ bắt lửa, thiết bị đóng cặn, bị ăn mịn lâu ngày bị nổ, phản ứng hóa học xảy trình sản xuất ➢ Để hạn chế cháy nổ cần có biện pháp sau: − Khơng hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tô, − Bố trí sản xuất có khoảng cách thích hợp để tránh lây lan, − Các phận gây cháy nổ như: Kho chứa thành phẩm, lò phải đặt cuối hướng gió, − Những thiết bị dùng điện phải có vỏ an tồn, − Có bể chứa nước chữa cháy, thiết bị chữa cháy phải trang bị đầy đủ 9.1.2.6 An tồn hóa chất Các hóa chất phải đặt nơi quy định Khi sử dụng phải tuân theo quy định đề tránh gây độc hại cho công nhân, ăn mòn hư hỏng thiết bị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 124 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 9.1.2.7 Giao thông nhà máy Nhà máy cần thiết kế lối lại có chiều rộng hợp lý Bố trí cửa vào hợp lý để có cố dễ dàng hiểm 9.1.2.8 Chống sét Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân nhà máy, cần phải có cột thu lơi cho vị trí cao là: Nóc phân xưởng sản xuất chính, đỉnh tháp thơ tháp tinh 9.2 Vệ sinh nhà máy Vấn đề vệ sinh xí nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhà máy sản xuất cồn Nếu tiêu chuẩn vệ sinh nhà máy không đảm bảo tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển 9.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân Công nhân phải mặc quần áo sẽ, đội mũ đeo trang, ủng mang găng tay Khi cần thiết phải bịt tai Không ăn uống khu sản xuất Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân 9.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Máy móc, thiết bị phải vệ sinh Đặc biệt thùng lên men phải vệ sinh, sát trùng kỹ để chuẩn bị lên men lượng dịch tiếp theo, nhằm hạn chế tối nhiễm tạp khuẩn làm giảm hiệu suất lên men 9.2.3 Vệ sinh xí nghiệp Trong phân xưởng sản xuất, sau ca cần phải vệ sinh khu làm việc 9.2.4 Xử lý phế liệu nhà máy Phế liệu trình sản xuất bã phế liệu dễ gây nhiễm bẩn Sau mẻ sản xuất cần chứa quy định xử lí để sản xuất phân bón vi sinh, thức ăn gia súc 9.2.5 Xử lý nước thải Nước thải chứa nhiều tạp chất hữu nên vi sinh vật dễ phát triển gây ô nhiễm môi trường sống người ảnh hưởng đến đời sống động vật hệ sinh thái thực vật Vì vấn đề xử lí nước thải quan trọng nhà máy Nhà máy sử dụng phương pháp sinh học để xử lí nước thải Nguyên tắc làm việc hệ thống sau: Nước thải chảy xuống bể lắng Do tiếp xúc nước thải vi sinh vật bề mặt vật liệu xốp nên trình xử lý tiến hành nhanh Vật liệu xốp gốm, sứ, đá dăm với độ xốp cao Ưu điểm bể lắng sinh học trình làm nhanh, liên tục, thiết bị đơn giản, dễ làm, rẻ tiền dễ ứng dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 125 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày 9.2.6 Xử lý nước dùng sản xuất Các nguồn nước không đạt tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất rượu Do cần phải xử lý trước đưa vào sản xuất Nhà máy sử dụng phương pháp kết tủa ion Ca2+, Mg2+ để làm mềm nước cứng trình sản xuất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 126 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày KẾT LUẬN Sau gần tháng nghiên cứu học hỏi, đến tơi hồn thành xong đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96° từ sắn suất 50 nguyên liệu/ngày” Qua đồ án, có cách nhìn tồn diện cơng nghệ sản xuất cồn, điều cần thiết để xây dựng nhà máy sản xuất cồn, hiểu rõ cách bố trí máy móc, thiết bị phân xưởng, bố trí tổng mặt nhà máy cho hợp lý Cách tính tốn, lựa chọn phương án lắp đặt, thiết kế nhà máy cách kinh tế Những phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu, bán sản phẩm sản phẩm Đây dịp tốt để ôn lại kiến thức học, vận dụng kết hợp lý thuyết thực tế để hình thành cách nhìn tổng quan thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất cồn 96° nói riêng Tuy nhiên đồ án cịn mang tính lý thuyết, giả định, chưa sát với thực tế Do hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tế nên cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy bạn để đồ án tơi hồn thiện Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: PGS.TS Lương Đức Phẩm, “Giáo trình Cơng nghệ lên men”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam KS Nguyễn Văn Phước (1979), “Kỹ thuật sản xuất rượu etylic”, Trường trung học NN – CN thực phẩm Đà Nẵng PGS TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng (2005), “Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Trương Hồng Linh (2011), “Công nghệ sản xuất bia”, Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Khoa Hóa – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng nước ngoài: C.Π.KOЛOCKOAB(1975),ОБОРУДОВАΠHИECПИРТОВЬIX3ABOДOB,ПИШ EBAЯ ПРOMЬΙШЛEHHOCTЬ, MockBa Tài liệu Web http://khucongnghiep.com.vn/xuctien/tabid/67/articleType/ArticleView/articleId/7 05/KCN-Tm-Thng-mi-gi-u-t.aspx ( ngày truy cập 30/ 1/ 2017) 10 http://daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/ubndhcj-gtc.aspx ( 30/ 1/ 2017) 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn ( 3/2/2017) 12 http://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghe-thucpham.html (3/2/2017) 13 http://iasvn.org/chuyen-muc/Gia-tri-dinh-duong-cua-San-4488.html (3/2/2017) 14 http://www.asiacreative.vn/tinh-hinh-san-xuat-ethanol-tai-viet-nam/.( 5/2/2017) 15 http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/1129-s-n-xu-t-c-nnhien-li-u-b-ng-cong-ngh-ray-phan-t (5/2/2017) 16 http://www.lamico.com.vn/cms/vi/product/index/cat_id/38 (4/3/2017) 17 http://thanhangroup.com/537/May-nghi%E1%BB%81n-da/May-nghien-bua.htm (4/3/2017) 18 http://www.tanquochung.com/vn/can-tu-dong/can-dinh-luong/ (4/3/2017) 19 http://www.q-jet.com/tank-heaters.htm (4/3/2017) Phụ lục 20 https://www.sendo.vn/dien-may/dien-gia-dung-lon/may-bomnuoc/?gclid=CJ3_zLro3s8CFdgkvQodoykMyg (7/3/2017) 21 http://bomviet.vn/may-bom-nuoc-saer-ncb32-125b.html (7/3/2017) 22.https://www.sendo.vn/san-pham/may-bom-nuoc-dau-inox-220v-370w4495780/?source_block_id=listing_products&source_page_id=cate3_vasup_desc (7/3/2017) Phụ lục ... vụ ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96? ? từ sắn suất 50 nguyên liệu/ ngày? ?? Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hiên Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 13 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất. .. án: Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nguyên liệu: 100% sắn lát. .. 14 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 960 từ sắn lát khô suất 50 nguyên liệu/ ngày kiện cho nhà máy hoạt động liên tục quanh năm Hơn việc thu mua nguyên liệu địa bàn tỉnh rẻ, giảm chi phí cho sản xuất,

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan