văn 7 tiết 25

16 4 0
văn 7 tiết 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 7A Tiết Tiết 25 Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: VĂN BẢN: BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ bánh trơi nước - Tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ * Tích hợp liên môn: Âm nhạc, GDCD, Công nghệ Kĩ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc, hiểu, phân tích văn thơ nơm Đường luật Thái độ: - Cảm thông với số phận người phụ nữ, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ - Có thái độ bình đẳng giới Định hướng lực phẩm chất - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Năng lực tiếp nhận văn bản; Năng lực tự học, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn ; Năng lực tổng hợp kiến thức - Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, Bài giảng điện tử, Máy tính Học sinh: Đọc ngữ liệu SGk lần => trả lời câu hỏi phần tìm hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1: KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu : Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: động não *Thời gian: phút Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Nghe hát “Bánh trôi nước” – lời thơ Hồ Xuân Hương (Tích hợp Âm nhạc) - GV nêu tình huống: Bài hát phổ nhạc từ thơ nào? GV vào Nói đến Hồ Xuân Hương, người dân Việt Nam ta nghĩ đến cá tính độc đáo, lĩnh khác thường mà nhà thơ Xuân Diệu gọi "kỳ nữ" Ở thời mà "giang sơn" người phụ nữ Việt Nam quẩn quanh nơi buồng the, bếp núc Xuân Hương lại muốn người trời đất bốn phương Nữ sĩ tôn vinh Bà Chúa Thơ Nôm vǎn học Việt Nam Tiết học ngày hơm trị ta tìm hiểu nét cá tính độc đáo nữ thi sĩ qua tác phẩm “ BÁNH TRƠI NƯỚC” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu : - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Nắm đặc điểm thơ Trung đại Viêt Nam thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc * Thời gian: 30’ Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Nêu hiểu biết em nhà thơ Hồ Xuân Hương HS trả lời cá nhân - Hồ Xuân Hương( ?-?), quê huyện -GV bổ sung ( Cuộc đời riêng tư chịu Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhiều đau khổ Lấy chồng muộn - Được mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm lần làm vợ lẽ Sống thời đại phong kiến người phụ nữ chịu nhiều giàng buộc lễ giáo bà ln có tư tưởng phóng khống muốn khỏi giàng buộc HXH nhà thơ nơm tiếng với vần thơ độc đáo vừa vừa tuc) + Bài thơ viết theo thể loại nào? - GV giới thiệu số tác phẩm (Chiếu hình ảnh tập thơ) - Giới thiệu số thơ viết theo lối vịnh vật Tác phẩm Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Viết chữ Nôm II Đọc- Tìm hiểu thích Đọc văn - GV: Nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, ung dung, thản - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc Chú thích từ ngữ - Gọi Hs giải thích từ ngữ (Bánh trơi nước, Rắn nát) GV chiếu hình ảnh bánh trơi nước minh họa - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh bánh trơi nước – nghĩa - Bánh trôi nước tác giả miêu tả nào? (Chiếu phiếu học tập) HS thảo luận nhóm bàn theo phiếu học tập - Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? Cách miêu tả có thực tế khơng? - GV: Đó thành cơng cách miêu tả chân thực vật thơ vịnh vật Hồ Xuân Hương Qua cách miêu tả đó, người đọc thấy hiển trước mắt công việc làm bánh bánh trôi - Bài thơ không dừng việc miêu tả III Tìm hiểu văn Miêu tả bánh trôi nước (nghĩa 1) -> Sử dụng hàng loạt tính từ miêu tả - Miêu tả chân thực, xác bánh trơi ngồi đời công việc làm bánh cái bánh trôi nước mà đề cập đến vấn đề nào? HS trả lời cá nhân GV hướng dẫn HS tìm hiểu phẩm chất người phụ nữ XH cũ – nghĩa + Cách mở đầu thơ gợi cho em nhớ đến chùm ca dao học? tác dụng gì? HS trả lời cá nhân + Thơng qua việc tìm hiểu cơng việc làm bánh bánh trơi, người đọc hình dung người phụ nữ xưa lên qua phương diện nào? HS trả lời cá nhân (vẻ đẹp, nhân phẩm, thân phận) +Từ hình ảnh bánh trơi nước ám vẻ đẹp người phụ nữ lời thơ này? HS trả lời cá nhân + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói bánh trơi nước nói vẻ đẹp người phụ nữ? ( HXH ca ngợi đề cao người phụ nữ) + “Bảy ba chìm với nước non” “ Rắn nát tay kẻ nặn” gợi lên thân phận người phụ nữ nào? HS trả lời cá nhân ( Liên hệ với câu ca dao học: Thân em trái bần trơi Gió dập sóng biết tấp vào đâu) + Em hiểu “Tấm lịng son” gì”( Cuộc đời người phụ nữ long đong lận đận bấp bênh phẩm chất họ nào) HS trả lời cá nhân +Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lên thân phận phẩm chất người phụ nữ? HS trả lời cá nhân + Cảm nhận em hình thức, phẩm chất, số phận người phụ nữ xã Hình ảnh người phụ nữ xã hội cũ (nghĩa 2) - Thân em: cách mở đầu quen thuộc ca dao thân phận người phụ nữ - Hình thức xinh đẹp ->Nghệ thuật dùng phép ẩn dụ - Thân phận: + Chìm bấp bênh đời + Khơng tự định số phận - Phẩm chất: son sắt, thủy chung, tình nghĩa, vươn lên chiến thắng hoàn cảnh - Nghệ thuật: sử dụng thành ngữ, đảo ngữ =>Khẳng định vẻ đẹp trắng hội cũ? HS trả lời cá nhân phẩm giá người phụ nữ bị vùi dập giữ phẩm chất + Thái độ Hồ Xuân Hương lộ - Thái độ: Trân trọng, ngợi ca người qua thơ ? phụ nữ; Cảm thương cho thân phận chìm bấp bênh, bị lệ thuộc họ GV: Như thơ có hai nét nghĩa, Lên án xã hội phong kiến thứ tả thực bánh trơi nước cịn nghĩa thứ hai nói phẩm chất, thân phận người phụ nữ xã hội cũ + Theo em hai nét nghĩa trên, nét nghĩa định giá trị thơ? Vì HS trả lời * Liên hệ với phụ nữ ngày (Tích hợp giáo dục bình đẳng giới): Trong xã hội vai trò người phụ nữ có khác? HS nêu quan niệm GV: Phụ nữ ngày bình đẳng làm họ muốn, tự định đời, số phận Trong cac kháng chiến dân tộc nhiều phụ nữ chiến trường đánh giặc Ngay có nhiều phụ nữ gữi chức vụ cao máy nhà nước góp phần xây dựng đất nước IV Tổng kết Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ - Khái quát lại nội dung nghệ thuật thuật thơ văn Nội dung: Vẻ đẹp phong cách cao quý người phụ nữ xã hội cũ với sống chìm bấp bênh - Tiếng nói phản kháng xã hội * Ghi nhớ ( SGK ) -Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, chia sẻ * Thời gian: phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não Hoạt động thầy Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn HS phần luyện tập, củng cố kiến thức Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập 2SGK(Tr 90) – BTNV 2(Tr74) -Gợi ý giải tập +Ghi lại câu hát than thân học bắt đầu cụm từ “ thân em” +Tìm mối liên hệ cảm xúc thơ Bánh Trôi nước Những câu hát than thân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hồn thành tập theo hướng dẫn GV - Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ Qua thơ Bánh trôi nước cho em hiểu xã hội xưa nhà thơ Hồ Xuân Hương? - Cảm thông sâu sắc với thân phận HS Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, người phụ nữ… trình bày - Tâm hồn nhạy cảm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Bài tập 1: Các nhóm thi sưu tầm thơ thơ Nơm nữ sĩ Hồ Xuân Hương nói chủ đề người phụ nữ, đọc diễn cảm Bài tập 2: Bài thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đem lại cho em cảm nhận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Liên hệ với người Phụ nữ Việt Nam thời Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam xưa - Thực hành làm bánh trơi nước.( Tích hợp mơn Cơng nghệ) * Hướng dẫn học sinh tự học - Thực yêu cầu phần tìm tịi mở rộng - Tự đọc văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra( Thiên Trường vãn vọng), Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca- trích), Sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) -Soạn bài: “ Quan hệ từ “ + Đọc trước nhà + Đọc trả lời câu hỏi đề mục SGK trang 96 – 97 + Xem lại kiến thức học bật Tiểu học quan hệ từ Lớp 7A Tiết Ngày giảng: Sĩ số: Tiết 26: QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm quan hệ từ Vắng: - Hiểu việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng quan hệ từ nói, viết Năng lực phẩm chất - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác - Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập B- CHUẨN BỊ : GV : giáo án ,tài liệu HS : Vở , SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, tạo tâm vào GV: Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ từ sau: Nếu….; vì…; tuy… ; khơng … mà cịn HS: Thu thập thơng tin trả lời câu hỏi ( Nếu thì, nên, nhưng, khơng mà còn.) GV: Nhận xét hoạt động giới thiệu bài; Công bố mục tiêu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Giúp Hs hình thành kiến thức * Tổ chức hoạt động nhóm (theo bàn): I Thế quan hệ từ? GV: Dựa vào kiến thức học Tiểu học, xác định quan hệ từ ví dụ trên? * Ví dụ Các quan hệ từ có tác dụng liên kết * Nhận xét: từ ngữ hay câu lại với nhau? Ý nghĩa quan hệ từ? HS: Cá nhân thu thập thông tin, thảo luận nhóm thống ý kiến GV: Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá hoạt động, động viên, a Từ "của" : dùng để liên kết từ với từ khuyến khích HS GV: Qua phân tích ví dụ em cho biết quan hệ từ dùng để làm ? HS: Thu thập thông tin trả lời (Quan hệ từ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu đoạn văn.) HS đọc phần ghi nhớ * Tổ chức hoạt động nhóm (theo bàn): HS: Đọc ví dụ SGK GV: Trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ? Vì sao? HS: Cá nhân thu thập thơng tin, thảo luận nhóm thống ý kiến GV: Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá hoạt động, động viên, khuyến khích HS GV: Qua ví dụ em rút nhận xét việc dùng quan hệ từ ? HS: Trả lời * Tổ chức hoạt động cá nhân: GV: Phát phiếu học tập cho HS GV: Em tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ cho? HS: Thu thập thông tin, ghi kết vào phiếu học tập GV: Nhận xét, đánh giá câu -> quan hệ sở hữu b Từ "như": dùng để liên kết từ với từ câu -> quan hệ so sánh c "bởi, nên" : dùng để tạo liên kết vế câu ghép -> quan hệ nguyên nhân - kết * Ghi nhớ 1: SGK/ 97 II Sử dụng quan hệ từ * Ví dụ * Nhận xét: - Các trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ: a, c, e, i - Các trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ: b, d, g, h * Ví dụ * Nhận xét: - Cặp quan hệ từ: + Nếu thì…… + Vì nên…… + Tuy nhưng……… + Hễ thì……… + vì…… * Tổ chức hoạt động cá nhân: GV: Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm vừa tìm được? HS: em lên bảng đặt câu HS: Nhận xét, sửa chữa GV: Đánh giá hoạt động GV: Trong thực tế em thấy quan hệ từ dùng thành cặp để nối phận câu với nhau, nối vế câu ghép làm cho diễn đạt chặt chẽ, xác GV: Qua xét ví dụ em rút kết luận việc sử dụng quan hệ từ nói, viết? HS: Học sinh thu thập thông tin trả lời HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2: SGK/98 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhận biết quan hệ từ câu Phân tích tác dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Học sinh có ý thức sử dụng quan hệ từ nói, viết * Tổ chức hoạt động cá nhân: HS: Đọc yêu cầu tập GV: Tìm quan hệ từ HS: Thu thập thơng tin trình bày * Tổ chức hoạt động nhóm: GV chia lớp làm nhóm - Giao nhiệm vụ nhóm thực hiện: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn - Phát phiếu học tập cho HS - Thời gian: phút HS: Thu thập thông tin, thảo luận nhóm thống ý kiến GV: Gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Giáo viên quan sát, đánh giá kết học tập học sinh * Tổ chức hoạt động cá nhân: HS: Đọc yêu cầu tập GV: Tìm quan hệ từ HS: Thu thập thơng tin trình bày GV: Nêu yêu cầu tập Gọi HS khá, giỏi làm tập GV nhận xét, đánh giá tuyên dương học sinh III Luyện tập Bài tập SGK/98 - Quan hệ từ dùng đoạn văn là: của, còn, như, và, Bài tập SGK/98 - Các quan hệ từ điền theo trình tự sau: với, và, với, với, nếu, thì, Bài tập SGK/98 - Những câu viết đúng: b, d, g, i, k, l Bài tập SGK/98 Phân biệt khác câu có chứa quan hệ từ “nhưng” - Nó gầy khỏe => tỏ ý khen - Nó khỏe gầy = > tỏ ý chê HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức học - Tìm quan hệ từ "Sau phút chia li" - Phân tích ý nghĩa câu văn có sử dụng quan hệ từ? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giúp hs tìm tịi,mở rộng kiến thức từ Hán Việt -Làm tập lại - Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (đội dài câu chủ đề tự chọn) * Hướng dẫn học sinh tự học: - Thực u cầu phần tìm tịi mở rộng - Chuẩn bị mới: Luyện tập cách làm văn biểu cảm Lớp 7A Tiết Tiết 27: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đặc điểm thể loại biểu cảm - Hiểu thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ làm văn biểu cảm Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức văn biểu cảm để bộc lộ tình cảm, cảm xúc 4.Năng lực phẩm chất - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác - Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập B- CHUẨN BỊ : GV : giáo án, tài liệu HS : Vở , SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Dẫn dắt hs vào nội dung học, tạo tâm vào học GV: Tổ chức cho học sinh điền từ cho sau vào chỗ trống: (giá trị, tình cảm, gởi gắm, chọn, trực tiếp, chân thực) Mỗi văn biểu cảm tập chung biểu đạt chủ yếu Biểu đạt tình cảm người viết hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( đồ vật, lồi hay tượng ) để tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách thổ lộ nỗi niềm cảm xúc lịng HS: Thu thập thơng tin trả lời câu hỏi (tình cảm, chọn , gửi gắm, trực tiếp ) GV: Nhận xét hoạt động giới thiệu bài; Cơng bố mục tiêu học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức * Tổ chức hoạt động chung lớp: I.Chuẩn bị GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh GV: Đặc điểm văn biểu cảm? Các bước làm văn biểu cảm? HS: Thu thập thông tin trả lời * Tổ chức hoạt động chung lớp: GV: Đề yêu cầu em làm gì? HS: Thu thập thông tin trả lời GV: Nêu đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu hiện? Đề văn thuộc thể loại gì? GV: Cho số lồi cụ thể yêu cầu học sinh giải thích em u lồi GV: Em u lồi nào? HS: Tên gọi cây: Tre, dừa, trúc… GV: Vì em lại u loài khác? HS: Các phẩm chất cây, gắn bó, lợi ích GV: Cây đem lại cho em điều sống hay tác động tới tinh thần em? GV: Hãy nêu phẩm chất, đặc điểm cụ thể loài mà em yêu thích? GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn GV: Phần mở em định giới thiệu gì? GV: Giới thiệu tre nào? GV: Nêu lý em u thích tre II Tìm hiểu đề, lập dàn Đề bài: Loài em yêu - Thể loại: Biểu cảm - Nội dung: loài em yêu thích * Lập dàn + Mở bài: Giới thiệu chung tre - Lý yêu thích tre: tre gắn bó với đời sống người Việt Nam lĩnh vực, lứa tuổi, đặc biệt tuổi thơ em GV: Theo em, phần TB cần nêu lên + Thân bài: gì? - Các đặc điểm tre: Tre mọc thành bờ, lũy HS: Trả lời bao quanh làng xóm, tre tỏa bóng mát, GV: Cây tre có đặc điểm gì? - Cây tre người: Làm đồ dùng HS: Trả lời đời sống sinh hoạt, dựng nhà, dựng cửa, làm vũ khí chiến đấu chống giặc ngoại xâm - Cây tre thân em: Làm diều sáo, GV: Cây tre có lợi ích chuyền người? - Phẩm chất tre: Dũng cảm, đoàn kết, HS: Trả lời cần cù, GV: Tre có phẩm chất đáng quý để trở thành biểu tượng người dân Việt Nam? HS: Trả lời GV: Nhiệm vụ phần kết bài? HS: Trả lời + Kết bài: Tình yêu em tre HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp hs luyện tập củng cố kiến thức học * Tổ chức hoạt động cá nhân: II Viết GV: Hướng dẫn học sinh viết mở HS: Viết GV: Gọi số học sinh đọc phần mở Viết phần mở GV: Nhận xét, biểu dương cố gắng ban đầu học sinh, đồng thời gợi ý sửa chữa HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức học để liên hệ thân Không thực HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giúp hs tìm tịi mở rộng kiến thức văn biểu cảm Tìm đọc văn biểu cảm khác * Hướng dẫn học sinh tự học: - Chuẩn bị tiết thực hành viết Lớp 7A Tiết Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đặc điểm thể loại biểu cảm - Hiểu thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ làm văn biểu cảm 3 Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức văn biểu cảm để bộc lộ tình cảm, cảm xúc 4.Năng lực phẩm chất - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác - Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập B- CHUẨN BỊ : GV : giáo án, tài liệu HS : Vở , SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Dẫn dắt hs vào nội dung học, tạo tâm vào học Không thực HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp hs luyện tập củng cố kiến thức học * Tổ chức hoạt động cá nhân: II Viết GV: Hướng dẫn học sinh viết thân HS: Viết GV: Hướng dẫn học sinh viết kết HS: Viết Viết phần thân Viết phần kết GV: Gọi số học sinh đọc phần mở GV: Nhận xét, biểu dương cố gắng ban đầu học sinh, đồng thời gợi ý sửa chữa HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức học để liên hệ thân Khơng thực HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giúp hs tìm tịi mở rộng kiến thức văn biểu cảm Hoàn thành viết hồn chỉnh Tìm đọc văn biểu cảm khác * Hướng dẫn học sinh tự học: - Chuẩn bị mới: Văn Qua Đèo Ngang ... tập cách làm văn biểu cảm Lớp 7A Tiết Tiết 27: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đặc điểm thể loại biểu cảm - Hiểu thao tác làm văn biểu cảm,... rộng kiến thức văn biểu cảm Tìm đọc văn biểu cảm khác * Hướng dẫn học sinh tự học: - Chuẩn bị tiết thực hành viết Lớp 7A Tiết Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM... trước nhà + Đọc trả lời câu hỏi đề mục SGK trang 96 – 97 + Xem lại kiến thức học bật Tiểu học quan hệ từ Lớp 7A Tiết Ngày giảng: Sĩ số: Tiết 26: QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm

Ngày đăng: 15/12/2020, 21:10

Mục lục

  • =>Khẳng định vẻ đẹp trong trắng và phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch.

  • HS: Cá nhân thu thập thông tin, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.

  • GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • GV: Đánh giá hoạt động, động viên, khuyến khích HS.

  • HS: Cá nhân thu thập thông tin, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.

  • GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  • GV: Đánh giá hoạt động, động viên, khuyến khích HS.

  • * Tổ chức hoạt động cá nhân:

  • GV: Nhận xét, đánh giá.

  • * Tổ chức hoạt động cá nhân:

  • GV: Đánh giá hoạt động.

  • * Tổ chức hoạt động cá nhân:

  • * Tổ chức hoạt động cá nhân:

  • 4.Năng lực và phẩm chất

  • Mỗi bài văn biểu cảm tập chung biểu đạt một ........... chủ yếu.

  • Biểu đạt tình cảm ấy người viết có thể ............ một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để ............ tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ ......... những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.

  • 4.Năng lực và phẩm chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan