1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ cắt túi mật nội SOI DO sỏi túi mật ở NGƯỜI CAO TUỔI tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

88 120 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SIVAY YANG KẾT QUẢ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI DO SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SIVAY YANG KẾT QUẢ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI DO SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên Ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Bảo Long HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lơi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Bảo Longngười thầy tận tình dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm lâm sàng, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tập thể bác sỹ cán khoa Ngoại tổng hợp, khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhiệt tình truyền dạy kinh nghiệm lâm sàng q báu Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, thầy cho nhiều dẫn quý báu kinh nghiệm để hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện để tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 SIVAY YANG LỜI CAM ĐOAN Tôi là: SIVAY YANG, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Bảo Long Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Bệnh viện Bạch Mai Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn SIVAY YANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân HSP Hạ sườn phải OMC Ống mật chủ OTM Ống túi mật Phản ứng thành bụng PUTB TM Túi mật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu túi mật, đường mật .3 1.1.1 Giải phẫu túi mật 1.1.2 Tam giác gan mật, tam giác Calot 1.2 Những biến đổi giải phẫu 1.2.1 Biến đổi giải phẫu túi mật 1.2.2 Biến đổi giải phẫu ống túi mật .7 1.2.3 Biến đổi giải phẫu động mạch túi mật, động mạch gan 1.2.4 Ống gan phụ lạc 10 1.3 Sinh lý túi mật .10 1.4 Đặc điểm người cao tuổi .11 1.4.1 Định nghĩa người cao tuổi 11 1.4.2 Đặc điểm thể người cao tuổi 11 1.5 Triệu chứng sỏi túi mật .15 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 15 1.5.2 Triệu chứng cận lâm sàng 16 1.6 Điều trị phẫu thuật bệnh sỏi túi mật 17 1.7 Biến chứng phẫu thuật 18 1.7.1 Biến chứng chung phẫu thuật nội soi .18 1.7.2 Tai biến mổ cắt túi mật 19 1.8 Sỏi túi mật người già 21 1.9 Tình hình nghiên cứu sỏi túi mật người lớn tuổi 21 1.9.1 Trên Thế giới 21 1.9.2 Tại Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian .24 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.2 Chọn mẫu .24 2.2.3 Cỡ mẫu 25 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 25 2.3 Xử lý số liệu 31 2.4 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .32 3.1.1 Đặc điểm giới 32 3.1.2 Đặc điểm tuổi 33 3.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh lý 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .35 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .37 3.2.3 Phân bố theo phân loại ASA 40 3.3 Kết điều trị phẫu thuật nội soi sỏi túi mật 40 3.3.1 Chỉ định mổ 40 3.3.2 Đặc điểm mổ .41 3.3.3 Kết sau mổ .43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân .47 4.1.1 Giới .47 4.1.2 Tuổi .47 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 48 4.2.1 Tiền sử thân 48 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng .50 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 52 4.2.4 Phân bố theo phân loại ASA 56 4.4 Kết phẫu thuật 56 4.4.1 Chỉ định mổ 56 4.4.2 Phương pháp thời gian phẫu thuật 59 4.5 Kết điều trị 61 4.5.1 Thời gian phục hồi lưu thông ruột 61 4.5.2 Biến chứng sau mổ .61 4.5.3 Thời gian hậu phẫu .62 4.5.4 Tổn thương giải phẫu bệnh 63 4.6 Đánh giá kết sớmsau mổ .63 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tiền sử Ngoại khoa kèm theo 34 Bảng 3.3 Tiền sử Nội khoa .34 Bảng 3.4 Thời gian nhập viện từ có triệu chứng 35 Bảng 3.5 Triệu chứng toàn thân .35 Bảng 3.6 Tính chất đau 36 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể .36 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm 37 Bảng 3.9 Hình ảnh siêu âm túi mật 38 Bảng 3.10 Hình ảnh CT túi mật 39 Bảng 3.11 Phân bố theo phân loại ASA 40 Bảng 3.12 Xử trí bệnh nhân .40 Bảng 3.13 Số troca mổ 41 Bảng 3.14 Phương pháp phẫu thuật 41 Bảng 3.15 Hình ảnh túi mật nhận định mổ .42 Bảng 3.16 Tình trạng ổ bụng tạng mổ 42 Bảng 3.17 Thời gian phẫu thuật .43 Bảng 3.18 Thời gian trung tiện 43 Bảng 3.19 Các biến chứng sau mổ 44 Bảng 3.20 Ngày nằm hậu phẫu 44 Bảng 3.21 Tổn thương giải phẫu bệnh vi thể 45 Bảng 3.22 Phân loại kết sớm sau mổ 45 Bảng 3.23 Khảo sát tuổi kết sớm sau mổ 46 Bảng 3.24 Mối liên quan định mổ phân loại kết sớm sau mổ46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Túi mật đường mật gan Hình 1.2 Tam giác gan mật - Tam giác Calot .5 Hình 1.3: Các hình thái túi mật Hình 1.4 Những dạng ống túi mật .8 Hình 1.5 Những dạng động mạch túi mật Hình 4.1 Hình ảnh viêm túi mật, thành túi mật dày không đều, sỏi túi mật 55 Hình 4.2 Hình ảnh viêm túi mật cấp sỏi .55 Hình 4.3 Hình ảnh viêm túi mật .60 63 ngày điều trị; thời gian nằm viện trung bình 5,65 ± 3,21 ngày, kết tương đương với nghiên cứu Lê Văn Duy cóthời gian nằm viêm trung bình 5,51± 3,07 ngày, ngắn ngày, nhiều 16 ngày Thời gian nằm viện tuần chiếm chủ yếu (77,59%), tuần có trường hợp (chiếm 1,72%) [36], hay kết từ nghiên cứu Hoàng Việt Dũng Lê Trung Hải [32],[37] Nhưng qua ta thấy vai trò mổ nội soi, nhũng bệnh nhân lớn tuổi, BN viện sớm giảm nguy viêm phổi, loét nằm lâu, vận động, hồi phục sớm… Trong trường hợp phẫu thuật viên có khinh nghiệm, đội ngũ gây mê tốt việc thực mổ nội soi có kết tốt 4.5.4 Tổn thương giải phẫu bệnh Kết giải phẫu bệnh thấy có 02 trường hợp viêm cấp (chiếm 2,4%), 09 BN viêm hoại tử (chiếm 11,0%), viêm mạn tính thể hoạt động có 12 BN chiếm 14,6; chiếm tỷ lệ lớn viêm mạn tính 59 BN chiếm 72,0% Trong nghiên cứu, tỷ lệ viêm túi mật hoại tử thấp nghiên cứu Hoàng Việt Dũng (5,9%) [36], Nguyễn Văn Bằng (17,4%) [42], Lê Trung Hải (viêm túi mậtcấp hoại tử chiếm 4,2%)[32] Fagan SP cho bệnh nhân bạch cầu máu ≥ 15000/mm³, mắc bệnh đái tháo đường tăng nguy viêm túi mật hoại tử [63] Như vậy, qua nghiên cứu số tác giả nước ngồi bệnh nhân viêm túi mật nam giới, lớn tuổi, mắc bệnh đái tháo đường, có bạch cầu máu tăng cao, cần tiên lượng nguy viêm túi mật hoại tử để có biện pháp thăm khám, đánh giá cẩn thận nhằm xử lý kịp thời đắn, tránh biến chứng đáng tiếc xảy Nhất viêm túi mật hoại tử có đến biến chứng sau mổ bệnh nhân (p < 0,05) 4.6 Đánh giá kết sớmsau mổ 64 Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết sớm sau mổ, kết tốt sau mổ chiếm 95,1%, trung bình chiếm 4,9%; có kết tốt cao nghiên cứu Lê Văn Duy có kết tốt 91,38%, kết trung bình gặp trường hợp (chiếm 6,9%), kết trường hợp bệnh nhân tử vong, xin về[36] Sự khác biệt hai nghiên cứu phần nghiên cứu 100% mổ nội soi nên cho kết tốt biến chứng dẫn đến kết phẫu thuật tốt nghiên cứu tác giả có mổ nội soi, mổ mổ có trường hợp nặng xin Các nghiên cứu sỏi mật Việt Nam cho thấy tỉ lệ mắc sỏi mật nữ giới cao so với nam giới Nghiên cứu Trần Thanh Nhãn cs (2009) cho biết tỉ lệ nữ bị bệnh 77,78%, cao nam (22,22%) [64] Các nghiên cứu trước bệnh viện cho thấy tỉ lệ mắc sỏi mật nữ/nam từ 1,74 - 2,96 lần [65] Sự khác rõ rệt phụ nữ trưởng thành, theo tác giả sỏi mật nữ cao nam ảnh hưởng nội tiết tố, tình trạng thai sản khuynh hướng béo phì, hoạt động thể lực Tuy nhiên nghiên cứu chưa tìm mối liên quan giới kết sớm sau mổ với p > 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân mổ cấp cứu có kết mổ sơm tốt có 80% mổ phiên cho kết 96,25%; có khác biệt nhiên chưa có ý nghĩa thống kê tần số mong đợi < Ngồi ra, khơng có mối liên quan số lượng bệnh phối hợp với kết sớm sau mổ với p > 0,05 65 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 82 bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh viện Đại học Y Hà Nộirút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Nữ gặp nhiều nam, tỷ lệ khoảng 1,6/1 - Độ tuổi hay mắc sỏi túi mật từ 60 – 69 tuổi, chiếm 73,2% - Tình trạng bệnh tật: ASA-2 chiếm 51,25% - Bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý kèm theo: tăng huyết áp (41,5%), đái tháo đường (28,1%) …, trung bình bệnh nhân mắc 0,52 bệnh mạn tính - Các đặc điểm lâm sàng thống kê sau: đau hạ sườn (P) 100%, sốt 62,2%, vàng da, vàng mắt 2,4% - Tính chất đau chủ yếu đau âm ỉ chiếm tới 75,6%; tiếp đau theo chiếm 14,8%; thấp đau quằn quại có BN chiếm 2,4% - Các xét nghiệm: BC tăng chiến 13,1%, Men gan tăng chiếm 17,1% - Siêu âm: Túi mật căng to chiếm 81,7%; thành dày túi mật 63,4% Kết phẫu thuật - Mổ phiên chiếm 92,7%, mổ cấp cứu chiếm 7,3% - Tình trạng mổ: sỏi kẹt cổ 01 BN (chiếm 1,2%), túi mật căng to có 62 BN chiếm 75,6% tiếp đến BN có túi mật thành dày 48 BN (chiếm 58,5%), có 08 BN túi mật có chấm hoại tử (chiếm 9,8%), có 06 bệnh nhân có dịch quanh túi mật (chiếm 7,3%)… - Tỷ lệ biến chứng chung 1,2% - Kết sau mổ: + Kết sớm: tốt 95,1%, trung bình 4,9% 66 KHUYẾN NGHỊ Phẫu thuật cắt túi mật nội soi sỏi túi mật có hiệu người cao tuổi Cần có nghiên cứu sâu hiệu xa sau nhiều năm nhóm bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình Giang, Đỗ Mạnh Hùng, Đỗ Tuấn Anh CS (1998), Phẫu thuật cắt túi mật nội soi Bệnh Viện Việt Đức, Ngoại Khoa, tập 33, số 6, 7-22 Trịnh Hồng Sơn (2004), Những biến đổi giải phẫu đường mật, ứng dụng phẫu thuật, NXB Y học 2004, 34 - 55 Nguyễn Đình Hối (2013), Viêm túi mật cấp, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB y học, 141-144 Hà Văn Quyết, Susat Vôngphachăn (2008), Đánh giá kết quảbướcđầu phẫu thuật cắt túi mật nội soi viêm tụy cấp, Ngoại khoa, số 3, tập 58, 8-12 Văn Tần CS (2006), Tổn thương đường mật cắt túi mật nộisoi, Chuyên đề gan mật Việt Nam, 290-300 Mühe E (1992), Long-term follow-up atter laparosc opiccholecystectomy, Endoscopy, 24(9),754-758 Nahrwold D L (1997), Acute cholecystitis, Textbook of Surgery,W.B Saunders, US, 1126-1131 Talebpour M., Panahi M (2007), New aspects in laparoscopic cholecystectomy, J Laparoendosc Adv Surg Tech A of Pub Med 17, 290 - 295 Trịnh Văn Minh ( 2010), Các đường mật gan, Giải phẫu người II, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 388-393 10 Trịnh Xuân Đàn , Đỗ Hoàng Dương, Đinh Thị Hương (2008), Gan, Giải phẫu học tập 2, NXB Y học, Trang 93- 103 11 Nguyễn Văn Huy (2001), Hệ thống đường mật, Giải phẫu học lâm sàng, NXB Y học, tr 125-128 12 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB y học 2006, tr 255-261 13 Frank H Netter (2007), Atlas of Human Anatomy 14 Đoàn Ngọc Giao (2002) Nghiên cứu yếu tốnguy cơchuyểnmổ mở tai biến, biến chứng phẫu thuật cắt túi mật nội soi bệnh viện Việt Đức Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội 15 Phan Thị Thu Hồ (2000), Điều trịtúi mật cấp tính, Điều trị nội khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, trang 160 - 162 16 Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thanh Long (2003) Nghiên cứu nguyên nhânvà phương pháp xử lý tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa 3, tr 9-14 17 Sarli L., R Costi, G Sansebastiano, M Trivelli et al (2000), Prospective randomized trial of low-pressure pneumoperitoneum for reduction of shoulder-tip pain following laparoscopy”, British Journal of surgery 87, 1161-1165 18 Michel J Zinner, Stanley W Ashley (2015), Maingot’ Abdominal operation, 12th Edition 19 Yagan P (2015), Gallbladder duplication, Int J Surg Case Rep., 11, 18 - 20 20 United Nations principles for older persons 1993 21 Luật người cao tuổi Việt Nam 39/2009/QH12 22 Phạm Khuê (2000) , Bệnh học tuổi già, NXB Y học Hà Nội 23 Doanh Thiêm Thuần (2006), Một số đặc điểm bệnh lý nguyên tắc điều trị người có tuổi, Bệnh học nội khoa ĐH Y Thái Nguyên, tr 129- 134 24 Lê Thanh Tồn, Hồng Văn Thịnh (2014), Vai trị siêu âm chẩn đoán sỏi túi mật, viêm túi mật cấp có đối chiếu kết phẫu thuật, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18(2), 466- 470 25 Sarli L, Costi R, Sansebastiano G, et al (2001), Minilaparoscopic cholecystectomy vs laparoscopi cholecystectomy, Surg Endosc, 15, 614-618 26 Thomas R.S., Karl A.Z., Robert W.B (1992), Laparoscopic cholecystectomy A review of 12.397 patients, Surg Laparosc & Endosc, 2(3), 191 – 198 27 Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc, Phẫu thuật cắt túi mật nội soi người cao tuổi, Y học Thành phố Hồ Chí Minh,số 7/2003, 35- 38 28 Feldman MG, Russell JC, Lynch JT (1994 ), Comparison of mortality rates for open and closed cholecystectomy in the elderly: Connecticut statewide survey, J Laparoendosc Surg.,4(3), p.165- 172 29 Ido K, Suzuki T, Kimura K (1995), Laparoscopic cholecystectomy in the elderly: Analysis of pre-operative risk factors and postoperative complications, Jounal of gastroenterology and hepatology, 10(5), p 517 – 522 30 Laycock WS, Andrea ES, Christian MB (2000), Variation in the Use of Laparoscopic Cholecystectomy for Elderly Patients With Acute Cholecystitis , Arch Surg,135(4), p.457-462 31 Nguyễn Hồng Hiên (2002) Nghiên cứu PTNS cắt TM người cao tuổi Bệnh viện Bạch Mai Luậnvăn Thạc sĩ Y học 32 Vũ Huy Nùng, Nguyễn Ngọc Bích Cắt túi mật nội soi người cao tuổi Tạp chí Y-Dược học quân 2003, số 3, 88-92 33 Phan Thị Tuyết Lan (2006) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết quảphẫu thuật sỏi TM đơn người cao tuổi Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng Luận văn chuyênkhoa cấp II 34 Diêm Đăng Bình (2009), Phẫu thuật cắt túi mật nội soi người cao tuổi , Tạp chí y dược học lâm sàng 108, số 1, tr – 35 Lê Trung Hải (2010), Phẫu thuật nội soi cắt túi mật sỏi túi mật đơn người cao tuổi, tạp chí Y- dược quân sự, số 3-2010, 132-139 36 Lê Văn Duy (2017), Đánh giá kết phẫu thuật sỏi túi mật người cao tuổi bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 37 Diagnostic criteria and severity assessment of acute cholecystitis: Tokyo Guidelines 38 Hoàng Viêt Dũng (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm túi mật người cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, 2006 39 Caglià P, Costa S, Tracia A (2012), Can laparoscopic cholecystectomy be safety perform in the elderly?,Ann Ital Chir, 83(1), 21-24 40 Carel T, Paul K (1993), Oral contraceptives and the risk of gallbladder disease: a meta-analysis, American Journal of public health, 83(8), 11131120 41 Braverman D, Johnson M, Kern K (1980), Effects of pregnancy and contraceptive steroids on gallbladder function, New England Journal of Medicine, 302(7), 362- 364 42 Nguyễn Văn Bằng (2001) Đối chiếu lâm sang, giải phẫu bệnh qua 233 cắt túi mật bệnh viện Hữu Nghị, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1998- 2001, Nhà xuất Y học, 422-425 43 Trần Kiên Vũ (2014), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh, Luận án Tiến sĩ 44 Nguyễn Văn Hồng Đạo (2003), Nghiên cứu mơt số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sỏi túi mật đơn có đối chứng phẫu thuật tỉnh Cần Thơ, luận án Tiến sĩ 45 Lawrence W.Way, M.D (1989), Biliary tract, Current Surgical Diagnosis and Treatment, 527-543 46 Nguyễn Đình Hối, Đặng Tâm (1991), Viêm túi mật cấp – Đối chiếu lâm sàng thương tổn, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ- Hậu Giang, 99 – 104 47 Haffi A, Gutman M, Kaplan O, Winkler, Rozin RR, Skornick Y, (1991), The Management of acute cholecystitis in the elderly patients, Am Surg., 57 (10), 648- 652 48 Parker LJ, Vukov LF, Wollan PC (1997), Emergency department evaluation of geriatric patients with acute cholecytitis, Acad Emedg Med, 4(1), 51 -55 49 Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Mạnh Cường (1993), Điều trị viêm túi mật cấp tính đơn thuần, Ngoại khoa, Tập 23, số 5, – 13 50 Phạm Văn Kiên, Nguyễn Đình Hối (1991), Phẫu thuật cắt túi mật viêm sỏi, Áp xe gan amip sỏi đường mật, Hội thảo ngoại khoa Cần Thơ – Hậu Giang, 105 – 111 51 Kunin N, Letoquart JP, La Gama A, Chapeon J, Mambrini A (1994), Acute cholecystitis in elderly, J Chir (Paris),131(5), 257 – 260 52 Harvey Simon, Paul C (2002), What are the surgical procedures for gallstones and gallbladder disease?,Articles/ Nidus Information services Inc., 184- 186 53 Adedeji OA, MacAdam WA (1996), Murphy’sign, acute cholecystitis and elderly people, J R Coll Surg Edinb, 41 (2), 88 – 89 54 David L, Nahrwold (1991), The biliary system, Textbook of Surgery, Sabiston 14th edition, p.1042 – 1063 55 Polychronidis A, Botaitis S, Tsaroucha A, Tripsianis A, Bounovas A, laparoscopic Cholecystectomy in Elderly patinets, J Gastrointestin Live Dis, 17 (3), p 309 – 313 56 Maekawa T, Yabuki, Satoh K, Tsumura H, Watabe Y (1997), A clinical study of ederly patients with acute cholecytitis, Nippon Geka Hokan., 66 (1), – 13 57 Nguyễn Song Anh, Nguyễn Lược, Nguyễn Nam Dương (1982), Vấn đề chẩn đoán viêm túi mật hoại tử qua 40 trường hợp phẫu thuật,Nội khoa, tập 3, tr 16 – 19 58 Del Olmo J A., Garcia F., Serra M A et al (1997), "Prevalence and incidence of gallstones in liver cirrhosis", Scand J Gastroenterol, 32 (10), pp 1061-1065 59 Kune, Gill (1989), Cholecystitis, Maingot’s abdomen operation, 2, 1405- 1408 60 M Yokeo, T Takada, SM Strasberg, JS Solomkin, T Mayumi, H Gomi (2013), TG13: Updated Tokyo Guidelines for acute cholangitis and acute cholecystitis, Journal of Hepato – biliary – pancreatic sciences, volume 20 (1), – 109 61 Nguyễn Đình Hối, Tơn Thất Bách (2005), Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ chẩn đốn điều trị sớm bệnh sỏi mật, Đề tài khoa học cấp nhà nước, tr 148 – 169 62 Sfranek J, Sebor J Jr, Geiger J (2002), Conversion of laparoscopic cholecystomy, Rozhl Chir, 81(5), 236 – 239 63 Fagan SP, Awad SS, Rahwan K, Hira K (2003), Prognostic factors for the development of gangrenous cholecystitis, Am J Surg, 186(5), 481 – 485 64 Trần Thanh Nhãn, Bùi Minh Giao Long (2009), "Khảo sát thành phần hóa học sỏi mật người Việt Nam phương pháp phổ hồng ngoại", Tạp chí Y học thực hành, 668 (7), tr 30-32 65 Lê Văn Nghĩa, Đỗ Văn Dũng cs (1999), "Điều tra xác định số đo mắc sỏi mật thành phố Hồ Chí Minh", Báo cáo khoa học Đại hội Ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr 155-166 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI DO SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã bệnh nhân:……………… I HÀNH CHÍNH: C1.1 Họ tên:…………………… C1.2 Giới: C1.3 Tuổi: C1.4 Nghề nghiệp : C1.5 SĐT: C1.6 Địa chỉ: …………………………………………………………… II CHUYÊN MÔN C2.1 Lý vào viện: C2.2 Thể trạng bệnh nhân: C2.3 Triệu chứng năng: Đau bụng Sốt Vàng da Khơng có triệu chứng đặc hiệu Khác (ghi rõ: …………………………… ) C2.4 Đau bụng vị trí ? Hố chậu phải Thượng vị Cơn đau quặn mật Khác (ghi rõ: …………………………… ) C2.5 Tính chất đau bệnh nhân ? Đau quằn quại Đau Đau rét run Khác (ghi rõ: ……………….) C2.6 Triệu chứng thực thể? Ấn đau hố chậu phải Túi mật to Gan to Dấu hiệu Murphy Phản ứng (+) thành bụng Khác (ghi rõ: …………………………… ) C2.7 Tiền sử thân C2.7.a Bệnh lý nội khoa: Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý tim mạch Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.7.b Bệnh lý ngoại khoa: Đã phẫu thuật ổ bụng Đang điều trị bệnh lý ngoại khoa kết hợp (gan, thận, ….) Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.8 Tiền sử gia đình: Có (ghi rõ: ……………………………… ) Khơng C2.9 Chẩn đốn hình ảnh qua siêu âm C2.9.1 Siêu âm ổ bụng: Túi mật căng to Túi mật teo nhỏ Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.9.2 Kích thước túi mật: ………… mmm C2.9.3 Vị trí sỏi: C2.9.4 Tính chất túi mật: Thành túi mật dày Dịch quanh túi mật Dịch tự ổ bụng Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.10 Chẩn đốn hình ảnh qua CT C2.10.1 Chụp CT ổ bụng: Túi mật căng to Túi mật teo nhỏ C2.10.2 Kích thước túi mật: ………… mmm C2.10.3 Vị trí sỏi: C2.10.4 Tính chất túi mật: Thành túi mật dày Dịch quanh túi mật Dịch tự ổ bụng Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.11 Xét nghiệm - Số lượng hồng cầu .T/l; Bạch cầu G/l; Tiểu cầu G/l - Số lượng hồng cầu lưới % ( Hoặc ) G/l - Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): .fl; RDW % - Hemoglobin g/l; - Hematocrite .l/l - MCHC g/l; - MCH pg - Sắt huyết thanh:…………….àmol/l; - Ferritin huyết thanh:………….ng/ml - Xét nghiệm: Protein toàn phần g/l - Albumin g/l - Globulin: g/l C2.12 Chẩn đốn: ………………………………………… C2.13 Xử trí: C2.13.1 Chỉ định mổ: Mổ cấp cứu Mổ phiên C2.13.2 Phương pháp mổ: Mổ mở Mổ nội soi C2.13.3 Đánh giá mổ: Túi mật căng to Túi mật thành dày Túi mật teo nhỏ Sỏi kẹt cổ Túi mật hoại tử Dịch quanh túi mật Dịch tự ổ bụng Khác (ghi rõ: …………………… ) C2.13.4 Biến chứng mổ: Chảy máu Tổn thương tạng xung quanh Tổn thương đường mật Khác (ghi rõ : ……………………) C2.13.4 Biến chứng sau mổ: Nhiễm trùng vết mổ Viêm phúc mạc Rò mật Áp xe tồn dư Tắc mạch Tắc mật Khác (ghi rõ : ……………………) Không biến chứng C2.14 Giải phẫu bệnh sau mổ: Viêm cấp tính: viêm mủ Viêm mạn tính Viêm hoại tử Viêm mạn tính thể hoạt động Khác (ghi rõ : ……………………) C2.15 Nuôi cấy vi sinh: Âm tính Dương tính C2.16 Đánh sau mổ: Có Khơng C2.17 Sau bao ngày BN trung tiện : ……… ngày C2.18 Thời gian nằm viện: …………… ngày C2 19 Đánh giá sau mổ: Tốt Trung bình Kém III SAU ĐIỀU TRỊ C3.1 Bệnh nhân đau bụng HSP, TV trước mổ khơng? Có Khơng C3.2 Mức độ đau có đau? Ít Vừa Nhiều C3.3 Khả ăn uống sau mổ? Ngon miệng, ăn uống bình thường Ăn uống Rối loạn tiêu hóa phải khám lại C3.4 Sinh hoạt sau mổ? Bình thường Hạn chế sinh họat Sức khỏe yếu, nằm giường C3.5 Khả lao động sau mổ? Bình thường Hạn chế Liệt Khác (ghi rõ: …………………….) C3.6 Lượng giá kết cuối trước xuất viện: Tốt: Bệnh nhân không triệu chứng trước mổ, ăn ngon miệng, sinh hoạt, làm việc bình thường, khả lao động bình thường cải thiện Trung bình: Thỉnh thoảng có đau HSP, khả lao động sinh hoạt bị ảnh hưởng, có rối loạn tiêu hóa sau mổ, đầy bụng, khó chịu… Kém: Thường xuyên có đau HSP, kèm sốt, vàng da… Sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng nhiều đến khả lao động, sinh hoạt phải vào viện để theo dõi điều trị sau mổ: tắc ruột… ... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SIVAY YANG KẾT QUẢ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI DO SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên Ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y. .. nghiên cứu sỏi súi mật người cao tuổi Vì v? ?y, để tìm hiểu mối quan hệ người cao tuổi bệnh sỏi túi mật, đề tài:? ?Kết cắt túi mật nội soi sỏi túi mật bệnh nhân cao tuổi bệnh viện Đại học Y Hà Nội? ?? thực... cắt túi mật nội soi sỏi túi mật người cao tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn từ tháng 01/2016 đến tháng 6/2019 Đánh giá kết phẫu thuật bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu túi mật,

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w