1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHU cầu CHĂM sóc và kết QUẢ CHĂM sóc sản PHỤ TRẺ sơ SINH SAU đẻ 7 NGÀY tại NHÀ TRÊN địa bàn HUYỆN THANH TRÌ

85 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYN TH DUYấN ĐáNH GIá NHU CầU CHĂM SóC Và KếT QUả CHĂM SóC SảN PHụ - TRẻ SƠ SINH SAU Đẻ NGàY TạI NHà TRÊN ĐịA BàN HUN THANH TR× LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG I HC THNG LONG NGUYN TH DUYấN ĐáNH GIá NHU CầU CHĂM SóC Và KếT QUả CHĂM SóC SảN PHụ - TRẻ SƠ SINH SAU Đẻ NGàY TạI NHà TRÊN ĐịA BàN HUYệN THANH TRì Chuyờn ngnh: iu dng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Việt Dũng Hà Nội - 2019 LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu nhà trường Phòng Điều Dưỡng Phòng sau đại học Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới: GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình chu đáo, suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi bầy tỏ lịng biết ơn đến tập thể cán nhân viên Trung tâm Y tế huyện Thanh Trì tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình học tập, thực hành hồn thành luận văn Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trận trọng nghi nhận tình cảm công lao Hà Nội, ngày 20 Tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Duyên học viên lớp cao học Điều dưỡng khóa I trường Đại học Thăng Long xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trương Việt Dũng 1.Cơng trình khơng trùng với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 2.Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày Tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Duyên CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CS Chăm sóc CSHQ Chỉ số hiệu CSSS Chăm sóc sau sinh CSTN Chăm sóc nhà CTC Cổ tử cung DTBS Dị tật bẩm sinh DV Dịch vụ HQCT Hiệu can thiệp IMR Tỷ suất tử vong sơ sinh/ Infant mortality Ratio KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình MMR Tỷ suất tử vong mẹ/ Marternal Mortality Ratio NC Nghiên cứu NCCT Nghiên cứu can thiệp NKHS Nhiễm Khuẩn hậu sản QG Quốc gia SKSS Sức khỏe sinh sản TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức Y tế giới TSM Tầng sinh môn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Chăm sóc sau sinh cho bà mẹ trẻ sơ sinh nhà 1.1.1 Một số khái niệm 3 1.1.2 Sinh lý hậu sản thường sơ sinh đủ tháng 1.1.3 Những nguy bà mẹ trẻ sơ sinh thời kỳ hậu sản 1.1.4 Nội dung chăm sóc sau sinh y tế 10 1.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc sau sinh 13 1.2.1 Kiến thức thực hành CSSS bà mẹ giới 13 1.2.2 Kiến thức, thực hành CSSS bà mẹ Việt Nam 17 1.3 Các mơ hình chăm sóc sau sinh nhà 19 1.3.1 Mơ hình chăm sóc nhà sau sinh giới 19 1.3.2 Chăm sóc sau sinh nhà Việt Nam 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 24 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Phân tích số liệu 27 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.8.1 Tính tự nguyện 2.8.2 Tính bảo mật 27 27 27 2.8.3 Đạo đức nhà nghiên cứu 27 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng chăm sóc sau sinh gia đình 29 3.1.1.Đặc điểm bà mẹ tham gia nghiên cứu 29 3.1.2 Điều kiện sinh hoạt, sức khỏe mẹ bé sau sinh 33 3.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc sau sinh bà mẹ 37 3.3 Liên quan số yếu tố đến kiến thức chăm sóc sau sinh 44 3.4 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn cho bà mẹ 47 3.4.1 Yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn chăm sóc sức khỏe cho mẹ 47 3.4.2 Yếu tố liên quan đến nhu cầu bà mẹ tư vấn chăm sóc cho trẻ sơ sinh 49 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Kiến thức sản phụ chăm sóc mẹ trẻ sơ sinh 54 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức nhu cầu chăm sóc sau sinh 57 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 Bảng Đặc điểm lần sinh thời điểm nghiên cứu 31 Bảng 3 Mức độ hài lòng điều kiện sinh hoạt 33 Bảng Người giúp bà mẹ sau sinh .33 Bảng Sức khỏe bà mẹ 0-7 ngày sau sinh 34 Bảng Sức khỏe trẻ sơ sinh 35 Bảng Mức độ hài lịng cơng tác chăm sóc sau sinh cán y tế.36 Bảng Nguồn thông tin chủ yếu chăm sóc sau sinh 37 Bảng Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 38 Bảng 10 Kiến thức biểu bất thường sau sinh bà mẹ 39 Bảng 11 Kiến thức chế độ lao động, nghỉ ngơi phù hợp 39 Bảng 12 Kiến thức vệ sinh sau đẻ 40 Bảng 13 Kiến thức chế độ ăn uống sau sinh 41 Bảng 14 Kiến thức bổ sung vi chất bà mẹ sau sinh 41 Bảng 15 Kiến thức bà mẹ thời điểm giao hợp 42 Bảng 16 Kiến thức chung bà mẹ CSSS .43 Bảng 17 Một số yếu tố với kiến thức chăm sóc sau sinh 44 Bảng 18 Một số yếu tố với kiến thức chăm sóc sau sinh .46 Bảng 19 Một số yếu tố tiếp cận y tế vơi kiến thức CSSS mẹ 47 Bảng 20 Yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn kiến thức chăm sóc mẹ .47 Bảng 21 Yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn kiến thức 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo trình độ văn hóa 30 Biểu đồ 3.2 Cách sinh đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3 Cân nặng trung bình 32 Biểu đồ Người giúp mẹ sau sinh 34 Biểu đồ Sức khỏe bà mẹ 0-7 ngày sau sinh .35 Biểu đồ Sức khỏe trẻ sơ sinh 36 Biểu đồ Nguồn thơng tin chủ yếu chăm sóc sau sinh 37 Biểu đồ Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm sau sinh 38 Biểu đồ Kiến thức chế độ lao động, nghỉ ngơi phù hợp bà mẹ sau sinh .40 Biểu đồ 10 Kiến thức bổ sung vi chất bà mẹ sau sinh .42 Biểu đồ 11 Kiến thức bà mẹ thời điểm giao hợp 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ sau sinh giai đoạn vô quan trọng có thay đổi mạnh mẽ thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời người phụ nữ bắt đầu thiên chức “Làm mẹ” Đây giai đoạn mà sức khỏe người mẹ trẻ sơ sinh cần quan tâm nhiều [1][2] Theo Tổ chức y tế giới năm 2014, có khoảng 60% tử vong bà mẹ 32% tử vong sơ sinh xảy vào ngày thứ sau sinh Khoảng 13% 4% tỷ lệ tử vong mẹ; 5% 15% tử vong sơ sinh xảy vào tuần thứ tuần thứ sau sinh Ở Châu Phi, nơi có tỷ lệ tử vong sau sinh cao giới, năm có khoảng 1,16 triệu trẻ em tử vong 28 ngày đầu sau sinh có 850.000 trẻ khơng thể sống sót sau tuần [26] Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Y tế năm 2009, tỷ lệ tử vong bà mẹ (MMR) 69/100.000 trẻ đẻ sống tỷ lệ tử vong sơ sinh (IMR) 16/1000 trẻ đẻ sống [3] Tuần đầu sau sinh khoảng thời gian mà tần suất xuất biến chứng sau sinh phổ biến Các biến chứng sau sinh xảy sản phụ bao gồm: chảy máu, bế sản dịch, nhiễm khuẩn sinh dục tiết niệu, tổn thương vú, tầng sinh mơn, rối loạn tiêu hóa, tâm thần sau sinh Trẻ sơ sinh có vấn đề sức khỏe nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng rốn, vàng da bệnh lý [12], [16] Nếu giai đoạn sau sinh, sản phụ trẻ sơ sinh chăm sóc cách khoa học tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ-con, góp phần giảm thiểu tỷ lệ tử vong bệnh tật, đảm bảo an tồn, phịng tránh phát sớm biến chứng sau sinh, giúp bà mẹ chóng hồi phục sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với hồn cảnh mơi trường sau sinh 100 % bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc sau sinh nhân viên y tế bệnh viên thời gian từ – ngày với bà mẹ sinh thường từ – ngày với bà mẹ sinh mổ Sự chăm sóc chuyển tiếp từ bệnh viên đến nhà Các nhân viên y tế đại phương đến nhà bà mẹ trẻ sơ sinh 62 bà mẹ nông dân cao sơ với nhóm bà mẹ cơng nhân, cán Nhóm bà mẹ cơng nhân, nơng dân có nhu cầu kiến thức chăm sóc cao gấp lần so với nhóm bà mẹ có nghề nghiệp khác  Nơng dân, cơng nhân: 77 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 29 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  Nội trợ, bn bán: 87 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 42 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  Cán bộ: 44 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 24 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  Khác: 35 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 27 bà mẹ nhu cầu kiến thức CSSS cho  Với p>0.05 mối liên quan chưa thực có ý nghĩa thống kê  Phân loại theo trình độ học vấn: Nhu cầu kiến thức chăm sóc bà mẹ có trình độ từ PTTH trở xuống cao gấp đơi so với bà mẹ có trình độ CĐ, ĐH, sau ĐH  PTTH trở xuống: 132 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 44 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  CĐ, ĐH, sau Đh: 111 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 78 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  Với p>0.05 mối liên quan chưa thực có ý nghĩa thống kê  Phân loại theo thu nhập: nhu cầu nhóm bà m,ẹ có thu nhập < triệu gấp đơi so với nhóm cịn lại  < triệu: 30 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 16 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  3-5 triệu: 69 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 81bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  >5 triệu: 83 bà mẹ có nhu cầu kiến thức CSSS cho con, 86 bà mẹ khơng có nhu cầu kiến thức CSSS cho  Với p>0.05 mối liên quan chưa thực có ý nghĩa thống kê 63 KẾT LUẬN Tình trạng sức khỏe mẹ, trẻ sơ sinh kiến thức bất thường sản phụ trẻ sơ sinh +Nhiễm khuẩn mẹ có tỷ lệ thấp 1.9% nhiễm khuẩn.Vấn đề tuyến vú: 19.7% Tỷ lệ có đau bụng máu 41.4% Sản dịch bất thường, 1.1% + Chỉ có 32.6% bé khơng có vấn đề sức khỏe Tỷ lệ vàng da, quấy khóc, đau rốn 19.7%, 10.9%, 10.4% Các vấn đề khác sốt (4.1%), ỉa chảy (1.9%), không bú mẹ (4.6%), khó thở (3.8%) có vấn đề sức khỏe khác (2.7%) chiếm tỷ lệ thấp Vẫn tỷ lệ đáng kể bà mẹ thiếu hụt kiến thức chăm sóc mẹ trẻ sơ sinh + Khơng có đối tượng biết đầy đủ + Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm như: sốt, chảy máu kéo dài, đau bụng kéo dài ,co giật, dịch âm đạo (các tỷ lệ tương ứng: 66%; 85%; 61.1%; 80.5%) + Kiến thức biểu bất thường sau sinh bà mẹ hạn 64 chế Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức vấn đề sau sinh cao vú căng đau: 74.2%, sau đến âm đạo chảy máu: 64.9%, giảm dần tỷ lệ có kiến thức đau bụng dưới:55.9%, trầm cảm sau sinh: 53.4%, táo bón: 50.9%, tiệu chứng sau biết: đau lưng: 48.2%, đau đầu, nửa đầu: 41.6%, bí tiểu: 39.4%, tiểu tiện khơng kiểm sốt: 22.7% + Kiến thức vệ sinh sau đẻ bé chưa thật đầu đủ, tỷ lệ biết giữ ấm cho trẻ thấp: 45.6% + Nguồn thông tin tư vấn cho bà mẹ từ nhân viên ý tế thấp (76%) so với nguồng khác Yếu tố liên quan đến kiến thức nhu cầu chăm sóc sau sinh +Nghề nghiệp mẹ liên quan rõ đến nhu cầu tư vấn chăm sóc sức khỏe cho sản phụ cho trẻ sơ sinh, khác nhu cầu nhóm có ý nghĩa thống kê, p

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Phương Lan (2014), Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà, Luận văn Tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Phương Lan (2014), "Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ởhai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mô hình chămsóc sau sinh tại nhà
Tác giả: Phạm Phương Lan
Năm: 2014
13. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2009), Tình trạng trẻ em trên thế giới năm 2009: Sức khỏe bà mẹ và trẻ sơsinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2009)
Tác giả: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
Năm: 2009
14. Tổ chức Y tế Thế giới Tây Thái Bình Dương (2011), Sức khoẻ bà mẹ 15. Võ Văn Thắng (2007), Thực trạng chăm sóc dịch vụ thai sản và KHHGĐ -Giáo trình quản lý sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Y tế Thế giới Tây Thái Bình Dương (2011), Sức khoẻ bà mẹ"15." Võ Văn Thắng (2007), "Thực trạng chăm sóc dịch vụ thai sản và KHHGĐ -"Giáo trình quản lý sức khỏe sinh sản
Tác giả: Tổ chức Y tế Thế giới Tây Thái Bình Dương (2011), Sức khoẻ bà mẹ 15. Võ Văn Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
20. Perveen Liaqat et al. (2006), "Maternal Education and Complementary Feeding ", Pakistan Journal of Nutrition. 5(6), pg. 563-568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal Education and ComplementaryFeeding
Tác giả: Perveen Liaqat et al
Năm: 2006
21. Poreddi Vijayalakshmi, T Susheela and D Mythili (2015), "Knowledge, attitudes, and breast feeding practices of postnatal mothers: A cross sectional survey ", Int J Health Sci (Qassim). 9(4), pg. 364 - 374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge,attitudes, and breast feeding practices of postnatal mothers: A crosssectional survey
Tác giả: Poreddi Vijayalakshmi, T Susheela and D Mythili
Năm: 2015
22. Reza Sharafi and Hassan Esmaeeli (2013), "Knowledge assessment of neonatal care among postnatal mothers", Iranian Journal of Neonatology. 4(1), pg. 28 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge assessment ofneonatal care among postnatal mothers
Tác giả: Reza Sharafi and Hassan Esmaeeli
Năm: 2013
16. Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em (2014), Báo cáo tình hình sức khỏe bà mẹ và trẻ em năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w