Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
598,15 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH TẤN DUY HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn TS Lê Huỳnh Tấn Duy Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác 1.2 Phân biệt tội hành hạ người khác với số tội khác 22 1.3 Sơ lược lịch sử quy định tội hành hạ người khác pháp luật hình Việt Nam 29 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Tổng quan tình hình khởi tố xét xử tội hành hạ người khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Những hạn chế áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác nguyên nhân 38 Chương YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác 58 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Hội đồng xét xử HĐXX Tòa án nhân dân TAND Viện kiểm sát nhân dân VKSND Cơ quan điều tra CQĐT Trách nhiệm hình TNHS Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.2 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình tội hành hạ người khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 Bảng 2.1 Tình hình khởi tố vụ án hình tội hành hạ người khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 lần lịch sử lập hiến, thay đổi với “quyền người” trở thành tiêu đề tên Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” tất Hiến pháp trước đây, quyền người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận đảm bảo nhiều từ Điều 14 đến Điều 43 Tại khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Như vậy, thấy, bảo đảm quyền người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự tự họ, điều có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người Tuy nhiên, năm gần có nhiều vụ án xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác với tính chất ngày phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi xảo quyệt, hành vi mang tính chất tập thể, phạm tội hành hạ trẻ em ngày có xu hướng gia tăng dẫn đến xã hội xúc, phụ huynh phẫn nộ “đặt niềm tin nhằm chỗ” Chẳng hạn, ngày 26/11/2017, báo Tuổi Trẻ đăng tải video: “Kinh hoàng bảo mẫu đày đọa trẻ mầm non trường tư thục”, phản ánh tình trạng bảo mẫu sở mầm non tư thục Mầm Xanh đường HT 05, phường Hiệp Thành, Quận 12, TP HCM, hành hạ nhiều trẻ nhỏ sau vụ việc phạm tội hình bảo mẫu bị phát hiện, quan chức vào điều tra truy cứu trách nhiệm hình Và gần vụ án bé gái tuổi Nguyễn Thị Yến Nhi bị dượng “hờ” anh Nguyễn Trung Tiến hành hạ đánh đập dã man, cụ thể, quan công an, Tiến khai nhận “trong hai ngày 14 15/12/2018 dùng tay tát, dùng tre đánh vào khắp thể bé Nhi” Từ vụ án trên, thấy số trường công lập cở sở giữ trẻ tự phát chưa trang bị camera từ phía người bị hại bị lệ thuộc khơng dám tố giác tội phạm… nguyên nhân dẫn đến tội phạm hành hạ người khác chưa phát xử lý kịp thời cịn nhiều nạn nhân bị hành hạ chưa pháp luật bảo vệ, đến phát hành vi phạm tội qua thời gian dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng phát triển tâm sinh lý người bị hành hạ Một nguyên nhân khác dẫn đến tội hành hạ người khác chưa phát xử lý từ hạn chế quy định pháp luật từ phía quan có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật hình để xử lý người phạm tội Tuy Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định “Tội hành hạ người khác” có ưu điểm so với Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tồn số vướng mắc từ lý luận đến thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu, giải Đó lý tác giả chọn đề tài “Tội hành hạ người khác từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm hành hạ người khác ngày diễn phổ biến, bị hại đa số trẻ em việc xây dựng áp dụng pháp luật hình cịn nhiều bất cập, vướng mắc Vì tội phạm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Kết nghiên cứu thể qua cơng trình mà tác giả tiếp cận bao gồm: - Về giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Những giáo trình nêu chủ yếu phân tích mặt lý luận tội hành hạ người khác nêu rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm BLHS nói chung tội hành hạ người khác nói riêng Tuy nhiên, nội dung giáo trình chưa làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác không đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội phạm này, chưa nêu hạn chế, bất cập quy định thực trạng áp dụng tội hành hạ người khác phương hướng hoàn thiện - Về sách chuyên khảo: Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạm Quyển 1, Nxb TP.HCM, TP.HCM; Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần Các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 – Phần tội phạm – Quyển 1, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Trong sách bình luận tác giả chủ yếu phân tích dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác không sâu vào phân tích lịch sử hình thành tội hành hạ người khác, không đề cập đến vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hay phương hướng hoàn thiện quy định tội phạm - Về luận văn thạc sĩ luật học: Đặng Thị Huệ (2015) Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Võ Hồng Toàn (2015) Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM Trong luận văn thạc sĩ luật học tác giải phân tích số vấn đề mặt lý luận tội hành hạ người khác, thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Tuy nhiên, luận văn tiếp cận sở luật củ BLHS 1999 - Về viết khoa học: Quang Thắng (2019), Điểm Điều 140 BLHS năm 2015 “Tội hành hạ người khác” so với BLHS năm 1999, Cổng thông tin điện tử Công an tỉnh Quãng Bình; Trần Văn Hùng (2018), Pháp luật xử lý hành vi bạo hành trẻ em, Tạp chí điện tử Tịa án nhân dân Các viết làm rõ số quy định Tội hành hạ người khác BLHS 2015, nhiên chưa số khó khăn trỉnh áp dụng pháp luật giải pháp để hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định tội hành hạ người khác pháp luật hình Việt Nam Tuy nhiên, từ BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) ban hành chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tội hành hạ người khác từ thực tiễn TP HCM Vì vậy, thơng qua q trình nghiên cứu Luận văn này, ngồi việc kế thừa số nội dung tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu trước tác giả sâu tìm hiểu tồn diện tội hành hạ người khác quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu người Theo tác giả, cần thiết tăng mức hình phạt cao năm tù (tội phạm nghiêm trọng) Qua thực tiễn xét xử cho thấy, ngày nhiều hành vi hành hạ diễn môi trường giáo dục, nơm, ni giữ trẻ Do đó, để đảm bảo mầm non xanh đất nước phát triển tồn diện theo tác giả bên cạnh việc tăng mức hình phạt cần quy định hình phạt bổ sung cho tội phạm làm cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, như: bảo mẫu bị cấm hành nghề ni dạy trẻ sau chấp hành xong hình phạt Như vậy, Tội hành hạ người khác nên sửa đổi sau: Bộ luật hình hành Điều 140 Tội hành hạ người khác Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 140 Tội hành hạ người khác Người đối xử tàn ác làm Người có trang hành nhục người lệ thuộc khơng vi sau nhằm hành hạ người lệ thuộc trường hợp quy định thuộc bị phạt cải tạo khơng Điều 185 Bộ luật này, bị phạt giam giữ đến 03 năm phạt tù từ cải tạo không giam giữ đến 03 năm 03 tháng đến 02 năm: phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm a) Đối xử tán ác; b) Thường xuyên ức hiếp; c) Ngược đãi; d) Làm nhục Phạm tội thuộc Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: 01 năm đến 05 năm: a) Đối với người 16 tuổi, phụ nữ a) Đối với người 18 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu, ốm mà biết có thai, người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả đau người khác khơng có khả 64 tự vệ; tự vệ; b) Gây rối loạn tâm thần hành vi b) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 31% trở lên; thể 31% trở lên; c) Đối với 02 người trở lên c) Đối với 02 người trở lên d) Sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ hành vi hành hạ Người phạm tội bị cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến năm 3.2.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực trách nhiệm cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử Trong năm qua đội ngũ cán điều tra, truy tố, xét xử đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp Đa số cán có phẩm chất trị, đạo đức tốt có kỹ nghề nghiệp Tuy nhiên, tồn lượng lớn độ ngũ cán cịn yếu trình độ thiếu tinh thần trách nhiệm trình giải vụ án nên ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác đấu tranh phịng chống tội phạm Trước tình hình trên, việc xây dựng đội ngũ cán công chức sạch, vững mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt có tinh trần trách nhiệm vừa yêu cầu vừa giải pháp quan trọng việc giải đấu tranh phòng chống tội hành hạ người khác Đối với quan điều tra, công tác điều tra vụ án hành hạ người khác có ý nghĩa quan trọng Đây giai đoạn đầu hoạt động tố tụng, để xác định hành vi tội phạm có xảy hay khơng, tính chất, mức độ hành vi phạm tội , tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS có làm sở cho 65 việc giải đắn vụ án hình Do đó, cần nâng cao trình độ, trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác điều tra Cần lập đội điều tra chuyên trách loại án Trong trình điều tra, cần tiến hành chặt chẽ, quy trình để đảm báo vụ án hành hạ người khác truy tố trước pháp luật, khơng có vụ án bị trả lại hồ sơ để điều tra lại điều tra bổ sung CQĐT cần tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm công tác điều tra, xét xử tội xâm phạm sức khỏe nói chung, tội hành hạ người khác nói riêng Để cán điều tra thấy trách nhiệm tiếp nhận điều tra vụ án Mặt khác, lực lượng cán điều tra cần có phối hợp chặt chẽ với Công an phường, xã lực lượng thường xuyên có mặt địa bàn dân cư, để phát sớm hành vi hành hạ địa phương, tạo điều kiện cho phát xử lý kịp thời hành vi này, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm tránh oan sai Cần xây dựng tối chế trao đổi thông tin kết điều tra, xử lý tội phạm hành hạ người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án cấp Cần phối hợp liên ngành với ngành có liên quan việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền người; nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tội hành hạ người khác tầng lớp nhân dân Đối với cán làm công tác kiểm sát, với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hành quyền cơng tố đấu tranh phịng chống tội phạm, VKSND có vai trị quan trọng nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội hành hạ người khác Để phát huy vai trò này, cán viện kiểm sát cần nâng cao trách nhiệm qua số cơng việc công tác quản lý, xử lý thông tin tội xâm phạm sức khỏe nói chung, tội hành hạ người khác nói riêng, đưa cơng tác vào kế hoạch phối hợp liên ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Các quan cần thông tin kịp thời hành vi hành hạ người khác cho Viện kiểm 66 sát Viện kiểm sát cần trọng công tác kiểm sát hoạt động điều tra, từ thời điểm bắt đầu vụ án, vụ án gây dư luận xã hội lớn Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ giải vụ án vụ án trọng điểm để răn đe người đã, có có ý định thực hành vi hành hạ người khác Chú trọng công tác kiểm sát việc xét xử vụ án tội hành hạ người khác Bố trí cán có lực, kiến thức chun mơn, kiến thức quyền người, có uy tín để trực tiếp tham gia vụ án hành hạ người khác Mỗi cán làm công tác phải nhận thức sâu sắc thực đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm hành hạ người khác Nếu không nhận thức đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn không làm hết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, dẫn đến làm sai luật, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm việc giải án xâm phạm sức khỏe Viện kiểm sát; tổ chức nghiên cứu khoa học, hội thảo, đào tạo ngoại ngữ, tin học, để Kiểm sát viên nắm bắt thêm kinh nghiệm việc giải án hành hạ nhằm vận dụng linh hoạt việc xử lý, phát huy tính độc lập, chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Đối với cán ngành Tòa án: Việc áp dụng đắn pháp luật hình cơng tác xét xử vụ án phạm tội hành hạ người khác có ý nghĩa quan trọng Có xét xử phát huy tính giáo dục, phịng ngừa tội phạm, đưa nguyên nhân điều kiện phạm tội để có kiến nghị Do đó, việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán Tịa án có ý nghĩa định việc giải vụ án hành hạ người khác Cán Tòa án phải nắm vững đường lối, chủ trương nhà nước việc xử lý tội phạm Nắm vững thông tư liên tịch, nghị Hội đồng thẩm 67 phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử việc định tội danh cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm TNHS Đây vấn đề vần quán triệt sâu sắc cho việc xét xử vụ án tội hành hạ người khác xác pháp luật Cán tịa án cần nắm rõ quy định CTTP hành hạ người khác, cần phân biệt CTTP tội với tội có cấu thành tương tự Để xét xử định tội danh định hình phạt cho xác Đồng thời tránh tình trạng áp dụng quy định BLHS với tội phạm không thống địa phương Một việc làm cần trọng để nâng cao hiệu xét xử tội hành hạ người khác cần nâng cao kinh nghiệm cho đội ngũ cán Tịa thơng qua việc tổ chức buổi rút kinh nghiệm quan địa phương có vướng mắc rút kinh nghiệm công tác xét xử, trao đổi nghiệp vụ với Tòa án địa phương giải vụ án có vướng mắc áp dụng pháp luật, vừa nhằm đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật Thông qua qua trao đổi nghiệp vụ giúp cho Thẩm phán nâng cao trình độ lực chun mơn mà cịn tích lũy kinh nghiệm công tác xét xử Mặt khác, cần tăng cường công tác xây dựng đội ngũ cán công chức ngành tịa án sạch, vững mạnh, có ý thức kỷ luật, có phẩm chất lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xét xử vụ án nói chung, vụ án hành hạ người khác nói riêng, kịp thời phát sai sót Tịa án cấp dưới, qua khắc phục sai sót nói Đồng thời tăng cường kiểm tra việc thực thi công vụ cán Thẩm phán Thường xuyên tiến hành việc kiểm điểm, khiển trách nhiệm Thẩm phán sai sót hoạt động xét xử, góp phần chống quan liêu, tham quan nhà nước Thực việc đổi thủ tục hành tư 68 pháp Tịa án theo hướng công khai, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có cơng việc cần giải Tịa án, đồng thời nhằm cơng khai hóa hoạt động Tòa án Quan trọng quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra cần xây dựng chế phối hợp để đảm bảo phối hợp chặt chẽ thường xuyên với Phải có quán quan điểm xử lý, bảo đảm nghiêm minh pháp luật công xã hội Phải thường xuyên tổng kết, đúc kết kinh nghiệm dự báo tình hình tội hành hạ người khác thời gian tới Có vậy, việc giải án hành hạ đạt hiệu cao Thứ hai, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân để đấu tranh tội hành hạ người khác Một nguyên nhân nạn hành hạ người khác người dân có nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cịn thấp Do tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân để nâng cao trình độ văn hố, nhận thức người dân ý thức pháp luật biện pháp có ý nghĩa quan trọng thiết thực nhằm làm hạn chế giảm bớt hành vi phạm tội Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội hành hạ người khác phải tập trung sâu sát vào người dân Các quan hữu quan có số tuyên truyền nghèo nàn, chưa cụ thể, chưa phản ánh đầy đủ quy định pháp luật tội hành hạ người khác, quyền người theo quy định công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Đặc biệt thơng tin tình hình tội hành hạ người khác, hậu chế tài xử lý chưa phổ biến đầy đủ Để đạt hiệu tuyên truyền cần phải phân loại đối tượng tuyên truyền nhắm trúng đối tượng Với loại đối tượng cần có cách thức tuyên truyền cho phù hợp, khơng cào bằng, tun truyền chung chung, cho có Chủ trương tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tội hành hạ người khác phải xuất phát từ tình 69 hình tội phạm đặc điểm riêng tội hành hạ người khác để xác định đối tượng cần tuyên truyền sâu vào nội dung cho phù hợp Mặt khác, vai trò phương tiện thơng tin đại chúng góp phần quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyền truyền chưa cao, chưa bám sát tình hình đấu tranh phịng chống tội hành hạ người khác, chuyên đề riêng biệt tội phạm chưa có Do đó, với phát triển bùng bổ phương tiện thông tin đại chúng nay, cần tận dụng triệt để phương tiện để tuyên truyền tới người dân sách pháp luật nhà nước Cần có chương trình thời chuyên biệt tội phạm nói chung có cần chia tội phạm theo chuyên đề Để qua người dân nắm tình hình tội phạm diễn ngày Nắm quy định pháp luật tội hành hạ người khác Qua góp phần giáo dục, ngăn ngừa hành vi phạm tội người dân Trách nhiệm từ gia đình: để nạn hành hạ người khác khơng cịn tồn phổ biến xã hội, từ gia đình bậc cha mẹ cần hiểu biết quy định pháp luật bảo đảm quyền người điều chỉnh nhận thức thân Vì nay, vụ án hành hạ gia đình tương đối lớn Ý thức điều chỉnh hành vi gia đình góp phần quan trọng điều chỉnh hành vi cộng đồng, toàn xã hội Do việc tuyên truyền phải từ cá nhân gia đình Bên cạnh đó, cần vận động người dân tự tố giác tội phạm Chính quyền cấp quyền quản lý địa phương phải tuyên truyền, vận động để người dân hiểu thấy trách nhiệm cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Bởi dân người tiếp xúc trực tiếp bắt gặp hành vi phạm tội nhiều nhất, nhiên nhiều trường hợp sợ phiền đến mình, tâm lý ngại tiếp xúc với quan nhà nước mà người dân thường 70 thờ ơ, không tố giác hành vi tội phạm mà gặp phải Đưa người dân trở thành mắt xích quan trọng cơng đấu tranh, thấy nhiệm vụ thân Có vậy, việc phát xử lý hành vi phạm tội nhanh chóng đầy đủ Bên cạnh biện pháp tuyên truyền trên, để công đấu tranh xử lý tội hành hạ người khác giải pháp quan trọng cần nâng cao công tác quản lý xã hội quan nhà nước địa phương Theo cán cần gần dân quan tâm đến đời sống kinh tế, xã hội địa phương Tránh tình trạng, hành vi hành hạ xảy mà quan địa phương không biết, đổ lỗi cho Tăng cường kiểm tra, giám sát với sở kinh doanh, sở có sử dụng lao động, sở nuôi dạy trẻ, không để tình trạng tồn sở sử dụng lao động trẻ em không quy định, sở trơng nom trẻ tự phát khơng có giấy phép hoạt động tràn lan Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, quan ban hành, người dân Do đó, cần tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cấp ngành, để hoạt động thực có hiệu Tuyên truyền có hiệu quả, ý thức pháp luật người dân có nâng cao đẩy lùi tội phạm nói chung vấn nạn hành hạ người khác Từ góp phần hiệu vào cơng đấu tranh phòng chống tội hành hạ người khác Tiểu kết Chương Pháp luật hình công cụ sắc bén lâu đời lịch sử nước ta, góp phần lớn cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm Bộ luật hình 1985 đời, BLHS 1999 BLHS 2015 hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng quy định Bộ luật nhiều hạn chế, chưa đáp ứng cách triệt để 71 trình giải vụ án Những hạn chế bắt nguồn từ hai nguyên nhân từ quy định pháp luật chưa rõ ràng, đầy đủ từ người áp dụng pháp luật Trên sở phân tích đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế Chương 2, Chương tác giải nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tội hành hạ người khác, như: hoàn thiện dấu hiệu định tội; bỏ liệt kê loại trừ Điều 185 BLHS; hoàn thiện dấu hiệu định khung hình phạt; tăng mức hình phạt thêm hình phạt bổ sung; nâng cao trình độ, lực trách nhiệm cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử; nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân Kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, góp phần hoàn thiện quy định BLHS tội hành hạ người khác đồng thời đảm bảo tội hành hạ người khác thực thi cách có hiệu quả, xác tồn diện, giúp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm thời gian tới 72 KẾT LUẬN Tội hành hạ người khác quy định Điều 140 BLHS năm 2015 Sư đời Điều 140 có kế thừa từ quy định củ BLHS 1985 BLHS 1999, Điều 140 có sửa đổi cho phù hợp với tình hình tội phạm qua thực tiễn xét xử loại tội phạm bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, bất cập, điều dẫn đến hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác thực tiễn chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Trong trình nghiên cứu, Luận văn dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác, làm rõ lược sử hình thành quy định tội hành hạ người khác BLHS, so sánh điểm khác biệt tội hành hạ người khác với số tội có dấu hiệu tương tự chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; chương tội xâm phạm chê độ hôn nhân gia đình Với dẫn chứng từ án thực tế, Luận văn vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội hành hạ người khác Những khó khăn, vướng mắc chủ yếu quy định BLHS tội hành hạ người khác chưa đầy đủ, chặt chẽ như: quy định dấu hiệu định tội chưa rõ ràng; tình tiết định khung tăng nặng cịn q ít, chưa phù hợp thực tiễn, chưa có văn hướng dẫn; quy định mức hình phạt tối đa cịn q thấp Ngồi cịn có số ngun nhân khác như: trình độ, lực trách nhiệm số cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử yếu kém; ý thức chấp hành pháp luật người dân Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định pháp luật tội hành hạ người khác để nâng cao hiệu giải tội phạm thực tế Kết nhiên cứu Luận văn có điểm như: kiến nghị 73 hoàn thiện dấu hiệu định tội mô tả thêm hành vi hành hạ gồm: thường xuyên ức hiếp, ngược đãi; bỏ liệt kê loại trừ Điều 185 BLHS; hoàn thiện dấu hiệu định khung hình phạt theo hướng: bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng “sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ hành vi hành hạ”, thay cụm từ “đối với người 16 tuổi” cụm từ “đối với người 18 tuổi”; tăng mức hình phạt cao năm tù thêm hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Tác giả mong kết nghiên cứu Luận văn đóng góp phần vào hệ thống tri thức pháp luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác Trong phạm vi Luận văn, tác giả đề cập giải hết vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội hành hạ người khác vấn đề khó khăn, phức tạp Do kinh nghiệm nghiên cứu tác giả cịn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà chun mơn tất quan tâm đến vấn đề để Luận văn hoàn thiện hơn./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/06/2005, Hà Nội Ban biên soạn Từ điển Vietnambooks (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Thông tư số 22/2019/TT-BYT quy định tỷ lệ phần trăm tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, ban hành ngày 28/08/2019, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2000), “Một số điểm chương tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Luật học, số 4, tr Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Phần tội phạm Quyển 1, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Đặng Thị Huệ (2015) Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 141,142,143,144,145, 146, 147 Bộ luật hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi, ban hành ngày 01/10/2019, Hà Nội Cù Hiền (2019), “Xót lịng bé gái năm tuổi bị dượng hờ hành hạ”, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, , (28/09/2019) Trần Văn Hùng (2018), “Pháp luật xử lý hành vi bạo hành trẻ em”, Tạp chí Tịa án nhân dân, , (26/02/2018) 10 Trần Văn Luyện (2001), Bình luận khoa học BLHS 1999 - Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần Các tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chi Mai (2011), “Cô giáo nhốt trẻ thang máy lãnh năm tù”, Tuổi trẻ, , (15/07/2011) 13 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 phần chung, Nxb TP.HCM, TP.HCM 14 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạmQuyển 1, Nxb TP.HCM, TP.HCM 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, ngày ban hành 28/11/2013, Hà Nội 16 Quốc hội (1985), Bộ luật hình số 17-LCT/HĐNN7, ban hành ngày 27/06/1985, Hà Nội 17 Quốc hội (1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật trẻ em số 102/2016/QH13, ban hành ngày 05/04/2016, Hà Nội 19 Võ Hồng Toàn (2015) Tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP HCM 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM 22 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04-HĐTPTANDTC/NQ hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình sự, ban hành ngày 29/11/1986, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, ban hành ngày 12/05/2006, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân Quận 12 (2018), Bản án số 107/2018/HSST, ban hành ngày 25/07/2018, TP HCM 25 Tòa án nhân dân quận Tân Bình (2005), Bản án số 132/2005/HSST, ban hành ngày 26/08/2005, TP HCM 26 Tòa án nhân dân Quận 12, Bản án số 148/2019/HSST, ban hành ngày 28/08/2019, TP HCM 27 Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh, Bản án số 142/2018/HSST, ban hành ngày 15/11/2018, TP HCM 28 Đặng Trinh (2017) “Vụ bạo hành trẻ Lớp Mẫu giáo Mầm Xanh: Do "đối phó tinh vi" nên khơng biết?”, Người lao động, , (30/11/2017) 29 Quang Thắng (2019), “Điểm Điều 140 BLHS năm 2015 “Tội hành hạ người khác” so với BLHS năm 1999”, Công thông tin điện tử Cơng an tỉnh Qng Bình, , 13/07/2019) 30 Từ điển mở Wiktionary, “nhân phẩm” “danh dự”, , (15/06/2020) 31 Trần Công Ly Tao (2011), “Bào chữa cho bị cáo Trần Thị Xuân Nữ can tội “Cố ý gây thương tích” trước Tịa án nhân dân quận Tân Phú”, Đồn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, , (15/07/2011) 32 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Văn phòng Quốc hội (2017), Bộ luật hình số 01/VBHN-VPQH, ban hành ngày 10/07/2017, Hà Nội 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ công an Bộ tư pháp - Bộ lao động - Thương binh xã hội (2018), Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH phối hợp thực số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi, ban hành ngày 21/12/2018, Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... dưỡng ngồi hành vi hành hạ cịn có hành vi ngược đãi Tội hành hạ người khác có cấu thành hình thức, cần thực hành vi khách quan hành hạ người khác cấu thành tội phạm Cịn tội ngược đãi hành hạ ơng... thành tội phạm giúp cho ta phân biệt tội hành hạ người khác với tội phạm khác BLHS - Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Khách thể tội phạm... VỀ TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan tình hình khởi tố xét xử tội hành hạ người khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, tình hình tội phạm