1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan ly thong tin trong GD

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 131,5 KB
File đính kèm Quan ly thong tin trong GD.rar (26 KB)

Nội dung

ĐỀ BÀI: Anh/chị lựa chọn cho vấn đề nghiên cứu, đề xuất nguyồn thông tin, phương pháp thu thập thông tin đề giải vấn đề nghiên cứu lựa chọn Yêu cầu: 1- Nêu lý chọn vấn đề nghiên cứu 2- Nêu câu hỏi nghiên cứu 3- Nêu nguồn liệu/ thông tin phương pháp thu thập thông tin 4- Nêu số phát thực tiễn vấn đề nghiên cứu, lựa chọn kiến nghị biện pháp BÀI LÀM VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học” Lý chọn đề tài Dạy học hoạt động vô quan trọng nhà trường Ngày việc dạy học theo lối truyền thụ chiều, lấy người thầy làm trung tâm thay việc lấy người học làm trung tâm.Nghị 29NQ/TW, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã nhấn mạnh: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh đặc biệt lực tự học ngày quan tâm Bởi tự học hoạt động có vai trò quan trọng quá trình học tập người học Trong các nhà trường, HĐDH theo hướng phát triển lực tự học quản lý, tổ chức tốt phát huy chủ động, sáng tạo người học; nâng cao hiệu quả việc dạy học; góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo các nhà trường Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh:“Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân”, “…Tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Điều 36 Luật Giáo dục quy định: “…Phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo” Thực tế cho thấy, HĐDH theo hướng phát triển lực tự học học sinh các cấp nói chung học sinh THCS huyện Thanh Sơn nói riêng chưa quan tâm mức, các nhà trường chưa có các biện pháp quản lý thực hiệu quả đối với hoạt động Những biện pháp quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học học sinh tiến hành các nhà trường phần lớn đạt tới mục đích quản lý mặt thời gian người; tác động quản lý nhà trường tới việc tự học học sinh thường dừng mức độ tuyên truyền kêu gọi, nhắc nhở HĐDH theo hướng phát triển lực tự học diễn cách tự phát, có quản lý, giám sát nên hiệu quả không cao Từ lý nêu tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học” Câu hỏi nghiên cứu: Vai trị cơng tác quản lý các hoạt động dạy học nào? Cần biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học đáp ứng nghiệp đởi mới bản tồn diện giáo dục Việt Nam nay? Cần biện pháp quản lý để nâng cao kết quả hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng hướng phát triển lực tự học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nay? Có thể nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động dạy học các trường Trung học sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ áp dụng cách đồng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục điều kiện nhà trường hay khơng? Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học nhằm nâng cao kết quả hoạt động dạy học các THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Nêu nguồn liệu/ thông tin phương pháp thu thập thông tin Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học các trường THCS theo hướng phát triển lực tự học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy họcở các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học - Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: Trường THCS Lê Quý Đôn, THCS Văn Miếu THCS Thượng Cửu - Giới hạn đối tượng khảo sát Đề tài khảo sát lấy ý kiến nhóm đối tượng: Cán quản lý giáo viên, chuyên viên phòng Giáo dục đào tạo huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn: 110 người cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thị các biện pháp quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: 116 người gồm chuyên viên phòng Giáo dục đào tạo, cán quản lý, giáo viên trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở theo hướng phát triển lực tự học - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học Phương pháp nghiên cứu thu thập thơng tin: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các tài liệu: sách, các cơng trình nghiên cứu, các viết các tạp chí hoạt động dạy học quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học trường THCS - Nghiên cứu các văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT quản lý HĐDH trường THCS Trên sở nghiên cứu tài liệu trên, phân tích, khái quát hóa, so sánh, tổng hợp các thông tin, tư liệu có liên quan đến đề tài để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận quản lý HĐDH trường THCS theo hướng phát triển lực tự học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích phương pháp là:khảo sát thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực tự học - Phương pháp vấn: Phỏng vấn CBQL, GV để trao đổi, thu thập thông tin, phân tích, so sánh đối chiếu với thơng tin đã thu qua bảng hỏi - Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức hoạt động dạy học giáo viên, hoạt động học tập học sinh Mục đích phương pháp nhằm thu thập thêm thông tin để hiểu rõ thực trạng hoạt động dạy học bổ sung số liệu cho phương pháp điều tra để phân tích, đánh giá thực trạng khách quan - Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức toán thống kê để định lượng kết quả nghiên cứu Nêu số phát thực tiễn vấn đề nghiên cứu, lựa chọn kiến nghị biện pháp 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Trước hết, các biện pháp đề xuất phải kế thừa các biện pháp sử dụng, có tính truyền thống đảm bảo tính hiệu quả, khả thi Biện pháp mới xây dựng tảng biện pháp cũ, làm mới tối ưu hóa các biện pháp có, hài hịa khơng ảnh hưởng tiêu cực tới các biện pháp có Nguyên tắc kế thừa thể việc đề xuất, xây dựng các biện pháp mới sử dụng các thành tựu, kết quả có chất lượng hiệu quả họat động dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh các trường THCS địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Các biện pháp mới trực tiếp gián tiếp cải tạo vấn đề cịn tồn tại, hạn chế mà thơi Nếu khơng đảm bảo tính kế thừa, các biện pháp để xuất mới tạo nên thay đổi, xáo trộn lớn, có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học Ngồi ra, việc khơng đảm bảo tính kế thừa làm cho các biện pháp trở nên thiếu tính khả thi; chí khơng đạt mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Tức các biện pháp đề xuất phải nhằm đạt mục đích trực tiếp nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học Nếu khơng đảm bảo tính mục đích, các biện pháp thiếu định hướng, tình trạng “vu vơ” làm cho các biện pháp giải các vấn đề thực tiễn công tác QL HĐDH theo hướng nhằm phát triển lực tự học; các biện pháp trở nên thiếu khả thi xa vời thực tiễn 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống Tức các biện pháp đề xuất với các biện pháp có tạo nên hệ thống, chỉnh thể trọn vẹn, phù hợp với chức Bên cạnh đó, các biện pháp đề xuất thống với theo quan điểm xuyên suốt, đồng phù hợp với các khâu quá trình quản lý (nếu xem quản lý chu trình); các chức quản lý (nếu xem quản lý hoạt động); phù hợp với các điều kiện tổ chức, thực (nhân lực, vật lực, tiền lực, thời gian địa điểm) Các định quản lý quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh phải tính đến tính hệ thống các văn bản có liên quan, tính hệ thống sở pháp lý, sở lý luận sở thực tiễn, nhằm đảm bảo tính logic khâu đạo cán quản lý khâu thực đội ngũ giáo viên Nếu không đảm bảo tính đồng hệ thống, các biện pháp đề xuất rời rạc, thiếu tính liên kết, thiếu kết hợp phát huy hiệu quả quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực Tức các biện pháp để xuất từ thực tiễn cơng tác quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học học sinh từ đó áp dụng các biện pháp vào thực Nếu khơng đảm bảo tính thực tiễn, các biện pháp đề xuất tình trạng “trên mây, gió”, xa rời thực tiễn; hiệu quả khơng giải vấn đề thực tiễn; không thực tiễn hấp nhận 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu Khả thi có nghĩa khả thực Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo khả thực thực tế Hay nói cách khác biện pháp đề xuất phải phù hợp với việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học Đảm bảo tính khả thi các biện pháp đề xuất yêu cầu quan trọng cho biết các biện pháp phải triển khai thực tế đem lại hiệu quả, nâng cao lực tự học cho học sinh Tính khả thi các biện pháp đề xuất thể số nội dung sau: - Nội dung các biện pháp phải dễ hiểu dễ làm Tức các nhân tố tham gia HĐDH quản lý HĐDH có thể hiểu xác, đắn các biện pháp dễ triển khai vào thực tiễn theo quy trình thống đặt từ trước - Các biện pháp phải giải các vấn đề thực tiễn đặt ra: Cải tạo tồn hạn chế; phát huy điểm tích cực; góp phần nâng cao hiệu quả HĐDH quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực tự học - Khi vận dụng các biện pháp đề xuất vào thực tiễn cho thấy hiệu quả, không gây xáo trộn quá lớn, không để lại hậu quả phù hợp với các điều kiện thực tiễn 4.2 Các biện pháp quản lý HĐDH trường THCS huyện Thanh Sơn theo hướng phát triển lực tự học Sau tổ chức nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tởng kết thực tiễn, tác giả luận văn đề xuất biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả HĐDH các trường THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọtheo hướng phát triển lực tự học học sinh Cụ thể sau: 4.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng, nội dung hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học 4.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm mục đích làm cho cán quản lý, đội ngũ GV học sinhcó nhận thức đúng, đủ, xác, toàn diện HĐDH theo hướng phát triển lực tự học; tránh nhận thức sai, phiến diện lĩnh vực Biện pháp nhằm mục đích cung cấp cho GV kiến thức bản HĐDH theo hướng phát triển lực tự học, cung cấp cho cán QL, đội ngũ GV cách thức, biện pháp để tổ chức công tác dạy học đạt hiệu quả cao Đây biện pháp có ý nghĩa quan trọng đối với công tác QLHĐDH theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Trước hết, với nhận thức đúng, đủ toàn diện vềHĐDH theo hướng phát triển lực tự học giúp các cán quản lý, chủ thể quản lý tổ chức đạo HĐDH theo kế hoạch đặt ra, đảm bảo các nội dung, chương trình Giúp giáo viên thực hoạt động dạy học theo mục tiêu ban đầu 4.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực tự học Cụ thể: - Cung cấp cho cán quản lý, đội ngũ GV thông tin đầy đủ, chuẩn xác, khoa học toàn diện tầm quan trọng, ý nghĩa HĐDH theo hướng phát triển lực tự học; ý thức trách nhiệm đơn vị, cá nhân tham gia HĐDH; các điều kiện để đảm bảo, đáp ứng yêu cầu HĐDH - Triển khai đầy đủ các văn bản đạo cấp nội dung dạy học theo hướng phát triển lực tự học tới giáo viên - Cử CBQL giáo viên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp dạy học nhằm trang bị cho cán quản lý đội ngũGV kiến thức, kỹ cần thiết cho HĐDH - Chỉ đạo giáo viên tăng cường công tác tự bồi dưỡng kiến thức kỹ sư phạm - Chỉ đạo sát việc giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh - Tổ chức cho học sinh thực hành các phương pháp hình thức học tập mới như: dạy học theo dự án, pháp pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp tham quan nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Qua đó chuyển dần tâm lý từ học thụ động sang học tập cách chủ động, lấy người học trung tâm - Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn giao các nhiệm vụ học tập cho học sinh để học sinh bước hình thành các lực tự học với các hình thức tự học tự học có hướng dẫn, tự học nhà, tự học thông qua trao đổi thảo luận với bạn bè, tự học qua mạng Internet làm cho học sinh nhận thức tầm quan quan trọng việc tự học 4.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức HĐDH theo hướng phát triển lực tự học học học sinh, cần có các điều kiện đảm bảo sau đây: - Các cán quản lý, trước hết, phải có nhận thức đúng, xác tồn diện tất cả các vấn đề liên quan đến HĐDH theo hướng phát triển lực tự học Họ nhận thức mới tở chức, đạo kiểm tra đánh giá HĐDH có hiệu quả - Đội ngũ GV tiếp thu việc giáo dục nhận thức với tinh thần, thái độ nghiêm túc, trách nhiệm chuyên nghiệp; đặc biệt tiếp thu hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học - Việc giáo dục, nâng cao nhận thức tách rời với các ràng buộc trách nhiệm, quyền lợi, khen thưởng, thi đua đội ngũ GV Nếu khơng gắn với các nội dung việc giáo dục nhận thức xem hình thức không có hiệu quả - Học sinh xác định nhiệm vụ học tập mình, xác định rõ tầm quan trọng việc tự học 4.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 4.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Làm cho đội ngũ giáo viên mạnh chuyên môn, giỏi phương pháp giảng dạy Đặc biệt thích ứng nhanh, khơng ngại đởi mới, áp dụng hình thức phương pháp dạy học mới nhằm phát huy lực học sinh Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn, ln thực tốt các nhiệm vụ theo phân công đội ngũ cán quản lý Chủ động việc thực mục tiêu, phương pháp, hình thức, nội dung dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 4.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Triển khai thực biện pháp bao gồm các nội dung bản sau đây: -Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn(tập huấn, hội thảo, họp chuyên môn ) để giáo viên nắm vững các mục tiêu dạy học cấp THCS, hiểu rõ tinh thần đạo Bộ giáo dục đào tạo đổi mới dạy học Từ đó xây dựng nội dung, phương pháp hình thức dạy học phù hợp - Quán triệt cho đội ngũ giáo viên không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Chỉ đạo giáo viên việc thực mục tiêu dạy học Cần phải thay đởi phương pháp, hình thức nội dung dạy học, phương pháp đề 10 thi, đề kiểm tra nhằm phát huy tối đa khả tự học học sinh - Tập huấn cho giáo viên các cách hướng dẫn học sinh tự học, động viên học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu kiến thức - Tổ chức thường xuyên các buổi dự thăm lớp, trao đổi học tập kinh nghiệm chuyên môn dạy học theo hướng phát huy lực tự học học sinh - Mời các chuyên gia, các giáo viên THCS có nhiều kinh nghiệm đến chia sẻ cách thức tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ cách đặn hiệu quả Sinh hoạt chuyên đề với các nội dung nhỏ chuyên sâu, phù hợp với tình hình thực tế trường để giáo viên nắm nội dung vận dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả - Tổ chức các đợt thăm quan ngoại khóa cho giáo viên, giúp họ bổ sung kiến thức từ thực tế, thu thập các tư liệu hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy học - Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, đánh giá, nhận xét cụ thể việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên - Chỉ đạo xây dựng phong trào tự học tập, tự bồi dưỡng nhà trường 4.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Thực biện pháp cần có các điều kiện sau đây: - Nhà trường phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ thật cụ thể, chi tiết, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Cán quản lý, giáo viên phải có ý thức phấn đấu, ham học hỏi; tự giác tham gia các hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng qua đồng nghiệp, sách vở, tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng 4.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tích cực thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học 4.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 11 - Mục đích đởi mới phương pháp, hình thức tở chức dạy học thực phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học sinh, tăng cường hoạt động nhóm, tiếp cận cá nhân, kích thích động bên học sinh, gây hứng thú lôi học sinh vào các hoạt động học tập cách tự nhiên - Chỉ đạo giáo viên tích cực thực đởi mới phương pháp, hình thức tở chức hoạt động dạy học biện pháp quan trọng, tạo thay đổi chất cách dạy giáo viên cách học học sinh, phát huy tính sáng tạo, chủ động, tự học, lấy học sinh làm trung tâm, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục - Đổi mới phương pháp, hình thức tở chức dạy học tạo đồng với đổi mới các thành tố khác hoạt động dạy học đổi mới mục tiêu, đổi mới nội dung, đổi mới phương tiện dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Và đởi mới đồng phát huy vai trò chủ đạo thầy, vai trị tích cực chủ động học sinh, giúp học sinh chủ động tiếp nhận, trao đổi kiến thức vận dụng vào thực tế sống thực tiễn 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp - Tăng cường nhận thức cho CBGV cần thiết việc đởi mới phương pháp, hình thức tở chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học Thành công hay không nhận thức Nhận thức làm đúng, nhận thức sai làm sai - Xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực đởi mới PPDH, hình thức tở chức dạy học Đổi mới PPDH đổi mới từ cách soạn bài, thiết kế dạy có sử dụng các phương pháp, kỹ thuật nhằm phát huy lực tự học học sinh Giúp học sinh sẵn sàng tiếp nhận tiếp nhận nhiệm vụ, chủ động việc tiếp thu kiến thức, tìm tịi tài liệu liên quan đến học Chủ động việc ghi chép bài, đặt câu hỏi có liên quan đến học - Lồng ghép nội dung đởi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 12 vào các buổi sinh hoạt định kỳ tổ chuyên môn - Tổ chức các buổi hội thảo, các buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên hiểu sâu sắc các phương pháp dạy học tích cực; cách sử dụng, phối hợp các phương pháp cách hợp lý tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới phương pháp phải thống với đổi mới phương tiện dạy học, đồ dùng, đồ chơi Đổi mới PPDH gắn liền với việc sử dụng các thiết bị dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cách khoa học nhằm hút học sinh vào giảng - Phát động đổi mới PPDH theo hướng phát huy lực tự học học sinh qua các hội thi các trường nhân dịp chào mừng các ngày lễ 08/3; 20/11;26/03 thi thiết kế dạy sáng tạo, tự làm đồ dùng dạy học đồng thời nhà trường khuyến khích có phần thưởng xứng đáng với GV đạt giải qua các hội thi đó để khích lệ GV phấn đấu tốt - Tăng cường cho GV thăm quan thực tế, học tập với các trường THCS khác địa bàn địa bàn để học hỏi kinh nghiệm Tăng cường thực hành, đưa kiến thức vào ứng dụng thực tế - Khuyến khích GV ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng các phương pháp dạy học đại tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực tự học học sinh 4.2.3.3 Điều kiện thực - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian, vật chất, thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên thực đởi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học - Nhà trường cần có kế hoạch hoạt động đởi mới phương pháp, hình thức tở chức dạy học phù hợp với điều kiện sở vật chất, thực trạng giáo viên học sinh, đảm bảo ổn định nhà trường đồng thời có kế hoạch quản lý hiệu quả thay đổi cách tích cực - Cán bộ, giáo viên có nhận thức đắn tham gia tích cực việc 13 đởi mới phương pháp, hình thức tở chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học 4.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực tự học 4.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Thúc đẩy đội ngũ cán quản lý đạo giáo viên tích cực đổi mới các nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng phát triển lực tự học học sinh, tự nghiên cứu nhiều hình thức khác nhau, tạo cho người học có ý thức tự giác học tập, nắm kiến thức, kỹ có thái độ, động học tập đắn Đồng thời thúc đẩy học sinhbiết tự đánh giá rèn luyện kỹ tư độc lập, sáng tạo 4.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp - Chỉ đạo việc xây dựng các tiêu chí cụ thể để quản lý việc đởi mới hình thức nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh - Đối với hình thức dạy học lớp, đạo đổi mới khâu tổ chức thực hành thực tế vận dụng kiến thức, thảo luận nhóm, học tập nhóm - Về thực các khâu thi, kiểm tra kết quả đánh giá học tập cần ý đa dạng cách thức kiểm tra, thi tự luận trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm tự luận Tiến hành đổi mới hướng dẫn ôn tập, đề thi đề kiểm tra theo hướng phát triển lực tự học học sinh - Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh Chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá lớp, đánh giá hồ sơ, đánh giá nhận xét, tăng cường hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm dự án, thuyết trình, kết hợp kết quả đánh giá quá trình giáo dục đánh giá tởng kết cuối kỳ năm học Các hình thức kiểm tra đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh, coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập các em học sinh quá trình học tập Việc kiểm tra đánh giá khơng việc xem 14 học sinh cái mà quan trọng biết học sinh có biết vận dụng không 4.2.4.3 Điều kiện để thực - Sự đạo sát BGH đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng phát triển lực tự học học sinh - Tổ chức hiệu quả các buổi tập huấn, hội thảo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh - Giáo viên có tinh thần tự giác, tích cực đởi mới, nghiêm túc thực kiểm tra, đánh giá phát huy tính tích cực học tập học sinh -Học sinh có nhận thức đắn mục đích kiểm tra, đánh giá, biết tự đánh giá kết quả học tập bản thân để điều chỉnh cách học tập tích cực 4.2.5 Biện pháp 5:Tổ chức huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh 4.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học đó sở vật chất, trang thiết bị dạy học, điều kiện nhà trường Điều kiện nhà trườngphụ thuộc lớn vào đầu tư nhà nước, nhiên có huy động cộng đồng vào công tác xã hội hóa giáo dục Biện pháp tổ chức huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ dạy học theo hướng phát huy lực tự học học sinh nhằm mục tiêu: -Huy động nhiều nguồn lực nhà trường phục vụ cho hoạt động dạy học theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh - Sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực huy động -Phát huy sức mạnh tập thể nhân dân, gia đình học sinh, các đồn thể các tở chức xã hội việc cung cấp sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học 4.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp - Khảo sát, đánh giá thực trạng có các nguồn lực cách 15 xác, khách quan, trả lời các câu hỏi: Đã có cái gì? Thiếu cái gì? Mức độ đáp ứng cho HĐDH theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh nào? -Hiệu trưởng các trường lập kế hoạch đánh giá khả nội lực các nhà trường từ đó đề mục tiêu, nội dung phương pháp từ đó vận động cộng đồng tham gia -Tạo thương hiệu, uy tín tiếng nói nhà trường trước quần chúng nhân dân chất lượng, đạo đức học sinh, chất lượng đội ngũ giáo viên, từ đó mới thu hút ủng hộ - Xem xét từ điều kiện thực tế nhà trường cịn thiếu gì, cần có từ đó xác lập danh sách các nguồn lực cần bổ sung - Thành lập phận làm nhiệm vụ vận động tài trợ, xã hội hóa, thu hút các nguồn lực từ phía bên ngồi, các đơn vị, tở chức cá nhân có liên quan đến HĐDH; tập trung vào các tập đồn kinh tế, các cá nhân, các tở chức, các quỹ - Sử dụng mục đích, hiệu quả công khai các nguồn lực thu hút từ phía bên ngồi; cam kết nghiêm túc cách minh bạch, tri ân đối với các tổ chức, đơn vị đã hỗ trợ, tài trợ HĐDH - Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xã hội hóa, vận động tài trợ; đánh giá hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực thu hút từ các đơn vị, tổ chức liên quan - Chi phí sử dụng các nguồn lực cách tiết kiệm, không vụ lợi, không cục 4.2.5.3 Điều kiện để thực Để thực thành công các biện pháp hiệu trưởng các trường cần lưu ý: -Cân đối nguồn kinh phí nhà nước cấp nguồn kinh phí huy động từ cộng đồng để tạo khoản tài cho việc mua sắm thiết bị, bổ sung đầy đủ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học -Thường xun thực cơng khai tài chính, kiểm tra, kiểm kê công khai 16 việc mua sắm thiết bị các hội nghị tổng kết trường với có mặt quyền địa phương các đơn vị, cá nhân làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục -Xây dựng kế hoạch chặt chẽ việc huy động các nguồn lực xã hội, có thống cao hội đồng sư phạm cha mẹ học sinh, kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi cao - Chú ý: Cần tận dụng, sử dụng tối đa, hiệu quả các nguồn lực có, tránh lãng phí, hình thức, phơ trương khơng cần thiết, tuyệt đối khơng sử dụng sai mục đích các nguồn tài trợ, hỗ trợ minh bạch các nguồn đó theo các quy định Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam(2013), Nghị số 29/NQ -TƯ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo(1999),Khoa học tổ chức quản lý , số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999),Hoạt động dạy học trường trung học sở, Nxb Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Điều lệ trường THCS, THPT, THPT có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT(2005),Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Các Mác Ph Ăng Ghen (1999), Các Mác Ph Ăng Ghen tồn tập, tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(1997),Những sở khoa học quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Sự phát triển quan điểm giáo dục đại.Trường cán quản lý giáo dục 17 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2015), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học đại.Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Harold Koontz, Cyrill O,donnell Heninz Weihrich (1992), Nhữngvấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc(1992),Một số vấn đề tâm lý học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc(1998),Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 15 Hà Sĩ Hồ (1985),Những giảng quản lý trường học Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ(2002),Lí luận dạy học Nxb giáo dục 2002 17 Đỗ Thị Mai Hương (2015),Quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở Quài Cang - Huyện Tuần Giáo - TỉnhĐiện Biên giai đoạn Luận văn quản lý giáo dục 18 Trần Kiểm (2015),Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm 19 Phan Trọng Luận (1998),Tự học- chìa khố vàng giáo dục Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 20 M.I Kôn đa côp(1984),Cơ sở lý luận khao học quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1957),Bàn học tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 N A Rubakin (1973),Tự học Nxb Thanh niên Hà Nội 23 Phòng Giáo dục & Đào tạo Thị xã Phú Thọ (2015),Báo cáo Tổng Kết năm học 2014-2015 24 Phòng Giáo dục & Đào tạo Thị xã Phú Thọ (2016),Báo cáo Tổng Kết năm học 2015-2016 25 Phòng Giáo dục & Đào tạo Thị xã Phú Thọ (2017),Báo cáo Tổng Kết năm học 2016-2017 18 26 Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo-Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận quản lý.Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989),Một số khái niệm quản lý giáo dục.Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 29 Quốc Hội nước CH XHCN Việt Nam, Nghị 88/2013/QH ngày 28/11/2014 30 Nguyễn Hồng Sơn (2015),Quản lí hoạt động dạy hoc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở Trung học phổ thơng Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Đỗ Ngọc Thạch (2010),Biện pháp quản lí hoạt động dạy hoc trường trung học phổ thông Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu phân ban, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Nguyễn Cảnh Tồn (1997),Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục HN 33 Trần Thanh Tuấn (2015), Quản lý hoạt động dạy - học trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Ninh Thuận bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 Vũ Anh Tuấn (2016), Quản lí hoạt động dạy hoc theo hướng phân hóa trường trung học phổ thơng Kẻ Sặt, Huyện Gia Bình, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2008),Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 ... Phỏng vấn CBQL, GV để trao đổi, thu thập thơng tin, phân tích, so sánh đối chiếu với thông tin đã thu qua bảng hỏi - Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức hoạt động dạy học giáo... Đảng, Nhà nước, Bộ GD& ĐT quản lý HĐDH trường THCS Trên sở nghiên cứu tài liệu trên, phân tích, khái quát hóa, so sánh, tổng hợp các thông tin, tư liệu có liên quan đến đề tài để làm.. .quan trọng quá trình học tập người học Trong các nhà trường, HĐDH theo hướng phát triển lực tự học quản lý, tổ

Ngày đăng: 15/12/2020, 08:47

w