1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự dung hợp giữa phật giáo bắc tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh tiền giang tt

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 349,35 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH - LÊ THỊ THANH THẢO SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Trà Vinh ………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phúc Nghiệp PGS TS Nguyễn Xuân Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Họp Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… …… ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tham khảo luận án thư viện: Đại học Trà Vinh, Đại học Tiền Giang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tín ngưỡng dân gian Phật giáo Bắc Tơng vấn đề gần gũi, gắn bó mật thiết đời sống tinh thần phần lớn người dân Tiền Giang, đông đảo người dân quan tâm Tín ngưỡng dân gian thường thực theo kinh nghiệm truyền thống dân gian vùng, tộc người dịng họ Là tơn giáo lớn giới, Phật giáo có giáo lý, giáo luật, Giáo hội, có tở chức, có sở thờ tự thống Tuy nhiên, du nhập vào mỡi quốc gia, mỡi vùng văn hóa, địa phương, PG có biến đởi, thích ứng để dung hòa với tín ngưỡng chủ thể văn hóa nơi Với tinh thần nhập tùy duyên, PGBT thực giới luật cách linh hoạt hòa nhập với tất truyền thống văn hóa, TN cho phù hợp đời sống xã hội Điều này, làm cho PGBT tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa nhân dân Tiền Giang, dẫn đến DH chặt chẽ với TNDG người Việt Sự dung hợp tôn giáo với TNDG trình tất yếu, tuân thủ quy luật mà lý thuyết nghiên cứu văn hóa đề cập đến lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa, lý thuyết văn hóa vùng, lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết biến đởi văn hóa Ngày nay, sống nhân dân Tiền Giang nâng lên, dẫn đến biến đởi nhiều mặt, có đời sống văn hóa, tinh thần Khi sống người dân ngày cải thiện tốt hơn, họ dành nhiều thời gian, tiền để tìm kiếm bình an đời sống tinh thần nên tìm đến đấng linh thiêng nhiều Những tiềm ẩn rủi ro kinh tế, bệnh tật, tai nạn giao thông, thảm họa thiên nhiên làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần nhân dân Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân tố quan trọng để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong thời gian qua, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu dung hợp PG TNDG, chưa có cơng trình nghiên cứu DH hai loại hình ngơi chùa tỉnh Tiền Giang Ngoài ra, gần số hoạt động ngơi chùa PGBT có vấn đề cần chấn chỉnh, làm sáng tỏ, đối chiếu từ PG TNDG Vì vậy, tìm hiểu DH văn hóa PG với TNDG cho thấy sinh hoạt văn hóa đặc sắc nhân dân Tiền Giang đề tài nghiên cứu hấp dẫn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài trở nên có ý nghĩa thời cập nhật Nghiên cứu “Sự DH PGBT với TNDG tỉnh Tiền Giang” góc nhìn văn hóa nhận thức, văn hóa tở chức, văn hóa ứng xử biểu lĩnh vực huyền thoại chùa, phong thủy, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự, thực hành nghi lễ, lễ hội tục lệ số chùa Nghiên cứu cho thấy tác động hai chiều PG với TNDG người Việt; cộng sinh chúng tồn không gian chùa; giá trị văn hóa truyền thống; xu hướng biến đởi Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ DH Tiền Giang Đồng thời, DH góp phần làm giàu đẹp văn hóa, giữ gìn, lưu truyền, phát huy tinh hoa văn hóa độc đáo xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mục đích nghiên cứu Nhằm cho thấy biểu DH văn hóa PGBT với TNDG người Việt ngơi chùa tỉnh Tiền Giang Chỉ giá trị văn hóa, xu hướng biến đởi DH thời gian tới Đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực DH Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Sự DH văn hóa PG với TNDG gì? - Sự DH văn hóa PGBT với TNDG diễn nào? - Vì có DH văn hóa PGBT với TNDG người Việt Tiền Giang nay? - Những giá trị văn hóa hạn chế DH gì? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu - Sự DH văn hóa PG với TNDG trình đan xen, cộng sinh, chấp nhận lẫn tồn cách hịa hợp khơng gian ngơi chùa tỉnh Tiền Giang - Sự DH chùa tỉnh Tiền Giang biểu lĩnh vực huyền thoại chùa, phong thủy, niềm tin; nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự; thực hành nghi lễ, lễ hội tục lệ - Ngay từ đạo Phật du nhập vào miền Bắc nước ta DH với TN địa, thể qua ngơi chùa Tứ Pháp Ngồi ra, nhu cầu tâm linh người dân với trình giao lưu, tiếp biến văn hóa người Việt với người Hoa dẫn đến DH Sự tương đồng đạo đức PG với đạo đức tính cách nhân dân Tiền Giang nguyên nhân DH - Sự DH tạo nên văn hóa phong phú cho tỉnh Tiền Giang, góp phần cải biến PG; làm giàu đẹp phong phú giá trị văn hóa PG; PG góp phần không nhỏ vào việc củng cố, trì, chuyển tải phát triển nhiều giá trị văn hóa TN DG Khung phân tích Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận DH văn hóa PG với TN DG Cơ sở DH Biểu DH văn hóa PG với TN DG Văn hóa nhận thức Huyền thoại ngơi chùa Phong thủy Văn hóa tổ chức Niềm tin Đối tượng thờ tự Kiến trúc Giá trị văn hóa Văn hóa ứng xử Điêu khắc Thực hành nghi lễ, lễ hội Hạn chế Khuyến nghị phát huy giá trị văn hóa DH Tục lệ Lễ nhạc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến luận án; - Điền dã chùa PGBT Tiền Giang, thu thập tư liệu liên quan đến DH PGBT với TNDG; - Phân tích biểu DH; - Phân tích giá trị văn hóa DH; - Dự báo xu hướng biến đổi DH đề xuất số khuyến nghị Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 6.1 Đối tượng nghiên cứu Sự DH văn hóa PGBT với TNDG người Việt Tiền Giang 6.2 Đối tượng khảo sát Trên sở thống kê xã hội học, nhóm đối tượng khảo sát: chùa, nhà sư, Phật tử người dân khơng phải Phật tử có đến chùa lễ Phật, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến luận án Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về không gian nghiên cứu Qua khảo sát ban đầu cho thấy có 100 ngơi chùa Phật giáo Bắc Tơng tỉnh Tiền Giang có biểu DH văn hóa PGBT với TNDG người Việt Tuy nhiên luận án tập trung nghiên cứu 11 ngơi chùa mang tính đại diện như: Vĩnh, Bửu Lâm, Sắc Tứ Linh Thứu, Sắc tứ Long An, Phước Sơn, Phù Châu, Hội Thọ, Khánh Lâm, Long Đức, Phật Đá, Kim Thiền tỉnh Tiền Giang; nghiên cứu mặt: không gian, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đối tượng thờ tự, thực hành tín ngưỡng nghi lễ, lễ hội,… Ngồi luận án cịn mở rộng tìm hiểu số ngơi chùa khác nhằm mang tính khách quan Chúng chọn Tiền Giang để nghiên cứu vì tỉnh đa dân tộc, đa tôn giáo tín ngưỡng Tiền Giang vốn tỉnh có lịch sử khai phá sớm vùng đất mới, cư dân khẩn hoang có nhu cầu dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng địa, họ mang theo phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo từ quê nhà vào tỉnh Tiền Giang 7.2 Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu biểu DH chùa 7.3 Về nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu DH văn hóa PGBT với TNDG người Việt Tiền Giang bối cảnh có nhiều biến đởi văn hóa - Nghiên cứu DH qua góc nhìn văn hóa nhận thức, văn hóa tở chức văn hóa ứng xử - Nhận diện sở DH văn hóa PGBT với TNDG - Hệ thống hóa giá trị văn hóa từ DH Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (hướng tiếp cận liên ngành) 8.2 Phương pháp điều tra xã hội học 8.3 Phương pháp phân tích, tởng hợp 8.4 Phương pháp so sánh 8.5 Phương pháp lịch sử Đóng góp luận án Luận án cho thấy nhìn nghiên cứu văn hóa: nhìn nhận dung hợp văn hóa PGBT với TNDG tình hình có nhiều biến đởi văn hóa Đồng thời, luận án cho thấy ý nghĩa, xu hướng dung hợp văn hóa Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, nhà quản lý, nhà hoạch định sách văn hóa, tơn giáo Tiền Giang 10 Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa Có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất Nam Bộ nói chung Tiền Giang nói riêng cơng chúng đón nhận Những nghiên cứu đời sống văn hóa, trình hình thành phát triển tỉnh Tiền Giang miêu tả địa lý hành chính, điều kiện tự nhiên, lịch sử khẩn hoang lưu dân, trình giao lưu văn hóa tộc người 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu về Phật giáo Các cơng trình tập trung phân tích lịch sử hình thành, phát triển, nội dung giáo lý, trình du nhập vai trò, đặc điểm ảnh hưởng PG đời sống người lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa PG đời Ấn Độ khoảng 2500 trước du nhập vào nước ta vào đầu Công nguyên Khi PG truyền vào Việt Nam bị địa hóa, hịa quyện với văn hóa, TN truyền thống người Việt, tạo nên đặc trưng tính DH, tính hài hòa âm dương, tính linh hoạt Chính nét riêng làm PG Việt Nam có vai trị to lớn văn hóa nước ta 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu về tín ngưỡng dân gian Những cơng trình nghiên cứu TNDG Việt Nam tập trung phân tích quan điểm TNDG, sở hình thành, đặc điểm phong phú đa dạng loại hình TNDG, ý nghĩa vai trò to lớn chúng đời sống người dân 1.1.4 Nghiên cứu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Đã có số luận án nghiên cứu DH, DH PG đến TNDG cụ thể TN thờ cúng tổ tiên, TN thờ Mẫu vùng Bắc Bộ Nhìn chung, cơng trình chủ yếu phân tích DH PG đến TNDG vùng Bắc Bộ mà chưa có cơng trình nghiên cứ DH PGBT với TNDG tỉnh Tiền Giang Luận án góp phần lấp vào khoảng trống nói Đồng thời, chúng tơi nhận thấy lựa chọn nghiên cứu “Sự DH PGBT với TNDG tỉnh Tiền Giang” phù hợp có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa - Lý thuyết vùng văn hóa - Lý thuyết cấu trúc chức - Lý thuyết biến đởi văn hóa 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3.1 Tín ngưỡng: phản ánh niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh, đối tượng mà người cho thiêng liêng TN phát sinh từ thuở bình minh nhân loại TN coi tượng đời sống tinh thần xã hội bao gồm nhiều dạng thức nảy sinh, tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử nhân loại 1.3.2 Tín ngưỡng dân gian: cách thức thể niềm tin đông đảo quần chúng nhân dân vào đối tượng mà họ cho linh thiêng truyền từ đời qua đời khác với mong ước cầu mong cho sống thực tốt đẹp 1.3.3 Phật giáo: TG lớn đời điều kiện xã hội Ấn Độ có phân chia đẳng cấp dẫn đến sống vơ cùng khó khăn người dân nơi Thái Tử Tất Đạt Đa người sáng lập đạo Phật Tư tưởng chủ đạo đạo Phật thể qua giáo lý PG Lý Nhân duyên Tứ Diệu đế Phật giáo cho tất vật có trình hình thành, tồn phát triển đến giai đoạn suy tàn Nội dung giáo lý PG cho thấy nỗi khổ người, nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ, hướng dẫn cách thức, phương pháp để thực hành diệt trừ nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ 1.3.4 Phật giáo Bắc Tông: hệ phái PG xuất phát từ miền Bắc Ấn Độ, truyền phổ biến nước Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên Nhật Bản, PGBT giữ PG giới, định, tuệ, thực giới luật cách linh hoạt tùy theo hoàn cảnh chúng sinh với tinh thần nhập Trong chùa PGBT thờ Phật, Bồ tát Ngoài ra, có chùa thờ thêm A La hán vị thiện thần 1.3.5 Sự dung hợp: trình đan xen, cộng sinh, chấp nhận lẫn tồn cách hòa hợp PG với TNDG khơng gian ngơi chùa 1.4 KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI, TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG Ở TIỀN GIANG 1.4.1 Sơ nét lịch sử khai phá vùng đất Tiền Giang 1.4.2 Mợt số loại hình TN DG phổ biến Tiền Giang 1.4.3 Tôn giáo Tiền Giang Tiểu kết chương Những cơng trình nghiên cứu tác giả trước cung cấp tảng lý luận, quan điểm, kiến thức vấn đề còn chưa đề cập đến công trình định hướng cho việc lựa chọn nghiên cứu cách phù hợp Từ luận án đóng góp thêm thơng tin khoa học thực tiễn dung hợp, tình hình văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng tỉnh Tiền Giang Một số khái niệm mang tính quy ước nhằm thống cách hiểu luận án như: tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, Phật giáo, Phật giáo Bắc Tông, dung hợp Đây cơng cụ có tính chất định hướng, mở đường cho nghiên cứu dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang Những yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, người trình giao lưu văn hóa tộc người tỉnh Tiền Giang sở, nguyên nhân tạo nên dung hợp văn hóa có dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian CHƯƠNG BIỂU HIỆN SỰ DUNG HỢP GIỮA VĂN HÓA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG 2.1 SỰ DUNG HỢP TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHẬN THỨC 2.1.1 Hùn thoại mợt số chùa 2.1.1.1 Chùa mục đồng Một số chùa tỉnh Tiền Giang, có huyền thoại DG chùa Mục Đồng Qua thời gian, chùa trùng tu, tôn tạo, dấu ấn mục đồng không còn rõ nét chùa Tiền Giang huyền thoại chùa còn lưu truyền đến hôm như: Sắc Tứ Linh Thứu, Thiên Trường, Thanh Trước, Nhơn An, Đông Sơn, Linh Châu, Linh Sơn, Linh Bửu 2.1.1.2 Chùa xây dựng sở người dân phát tượng Phật đá, Phật đồng Có ngơi chùa q trình lao động, người dân phát tượng Phật đá, tượng Phật đồng Nhân dân cho điềm báo Phật nên xây chùa, sau xây dựng chùa xong phát tượng Phật bị vùi lòng đất thỉnh thờ: Kim Thạch, Linh Phước, Thiền Lâm, Thiền Lâm, Linh Bửu, Sắc Tứ Linh Thứu, Đây chùa nhân dân cho linh thiêng 2.1.1.3 Chùa xây dựng sở miếu Một số chùa Tiền Giang xây dựng xuất phát từ miếu Đầu tiên nơi miếu, tháo dỡ miếu cất chùa đưa vị thần miếu vào thờ chùa Hoặc khuôn viên miếu cất chùa hai cùng song hành tồn chùa trùng tu, xây dựng lớn miếu chùa: Bửu Hưng, Long Tường, Bửu Sơn tự, Kim Thiền, Hòa Thành, Trường Sanh, Kim Liên, 2.2.2.1 Thờ Phật: Chùa PGBT Tiền Giang thờ vị Phật: Thích Ca Mâu Ni, A Di Đà, Dược Sư, Di Lặc, Bồ Tát Quan Thế Âm, Bồ Tát Đại Thế Chí, Bồ Tát Địa Tạng 2.2.2.2 Thờ Mẫu: Chùa nơi thờ Phật, đến viếng chùa tỉnh Tiền Giang, dễ nhận thấy đối tượng thờ cúng chùa đa dạng Phần lớn chùa giới hạn phạm vi nghiên cứu có thờ Mẫu Các vị Mẫu thờ chùa đa dạng Sự DH PG TN thờ Mẫu thể qua nghi lễ thờ cúng Khi thực nghi lễ cúng Mẫu phần vay mượn từ đạo Phật ngược lại nghi lễ đạo Phật có DH cải biến từ TN thờ Mẫu Đây trình giao thoa văn hóa mặt nghi lễ thực hành niềm tin TN Niềm tin Mẫu ln song hành hịa nhập với niềm tin PG 2.2.2.3 Thổ Địa, Thần Tài: Tục thờ cúng ông Địa Thần Tài sản phẩm giao lưu văn hóa Việt – Hoa Thờ ơng Địa, Thần Tài TNDG Ở Tiền Giang có nhiều chùa thờ ông Địa, Thần Tài chùa: Bửu Hưng, Bửu Lâm, Phước Lâm, Phước Sơn, Trường Sanh, Thanh Quang, Sắc Tứ Long An,… Thờ ông Địa, Thần Tài chùa Tiền Giang đáp ứng TN người dân Người dân tin vào việc vị đem đến may mắn hay tài lộc số chùa lấy làm phương tiện cho họ đến thắp nhang nhằm tạo duyên lành cho họ đến chùa để sanh phước báu Người dân thờ ông Địa, Thần Tài nhà lâu ngày thấy tượng ông cũ muốn thay tượng nên mang vào chùa để từ người dân đến chùa thắp nhang, khấn vái cho linh thiêng nhà chùa thờ 2.2.2.4 Quan Công: Quan Công – Già Lam vị thần bảo hộ Phật, pháp, tăng thờ nhiều chùa PGBT người Việt tỉnh Tiền Giang Việc thờ Quan Công chùa người Việt thể giao lưu văn hóa người Hoa người Việt Tiền Giang Một số chùa có thờ Quan Cơng: Bửu Lâm; Bửu Trung (chùa Một cột); Thanh Quang; Phước Lâm, Tân Phước; Phước Ân; Phù Châu; Khánh Lâm; Bửu Vương; Bửu Tháp; Hưng Thiền; Hòa Thành; Hội Thọ Thiên Trì; Long Đức; Phước An; Phước Sơn; chùa Ơng chùa người Việt vừa thờ Phật vừa thờ Quan Công, Mẫu, Thần Nông, Bác Hồ 10 2.2.2.5 Thiên quan tứ phước: Các chùa PGBT Tiền Giang DH với TN thờ trời thể qua số chùa có bàn thờ Thiên: Phước Lâm cở tự; Sơn Tăng tự; Phước Sơn; chùa Kim Liên; Thanh Quang; Thiên Phước Đây coi TN “tam phủ” người Hoa, người Việt Nam Bộ nói chung Tiền Giang nói riêng 2.2.2.6 Danh nhân, anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, người có cơng với nước: Việc thờ cúng danh nhân, anh hùng dân tộc thể tôn trọng, sùng bái người nét đặc trưng TNDG nước ta.Việc đưa anh hùng vào chùa thờ người dân Nam Bộ xem chùa gần gũi, gắn bó ngơi nhà Đưa anh hùng dân tộc vào chùa thờ cịn thể nhìn phóng khống, đầy thực tế người dân Nam Bộ vấn đề TG, TN Với người dân Nam bộ, TG biết quan tâm đến sống nhân dân biết chống lại kẻ thù cướp nước bán nước tồn đời sống tinh thần nhân dân Chùa Phước Quang thờ linh vị Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều Ngôi chùa lãnh binh Nguyễn Văn Cẩn tạo lập Nguyễn Văn Cẩn vị tướng giỏi thời Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều Năm 1964 chiến tranh tàn phá chùa Phước Quang bị hư hại, ngơi miếu nhỏ (Trần Hồng Diệu, Nguyễn Quang Ân, 2007, tr.1141- 1142) Chùa Kim Tiên thờ Khâm sai Chưởng Hồ Văn Lân mộ ông Chùa Bửu Vương thờ Ngô Quyền Chùa Phước Ân thờ Lê Thị Hồng Gấm Long An cổ tự thờ vua Gia Long Chùa Quang Long (Cai Lậy) thờ vua Gia Long, vua Minh Mạng Chùa Phước Sơn thờ Vua Hùng, vua Trần Nhân Tông, Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Chùa Tân Phước thờ Vua Hùng, vua Trần Nhân Tông, Bác Hồ Thiền Viện Trúc Lâm thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông Chùa Sắc Tứ Linh Thứu thờ vua Gia Long 2.2.2.7 Tổ tiên: Thấu hiểu tầm quan trọng TN thờ cúng tổ tiên tâm lý người dân nên chùa PGBT Tiền Giang bố trí thêm bàn thờ cửu huyền thất tở dịng họ Qua khảo sát thấy 100% chùa PGBT Tiền Giang có khu vực dành để thờ cúng tở tiên, người có cơng sáng lập ngơi chùa, vị trụ trì tiền nhiệm Kết khảo sát cho thấy 100% chùa có thờ hậu, hình thức thể rõ DH PG với TN thờ cúng tổ tiên Nhiều người dân có nguyện vọng, mong muốn đưa vong linh người thân qua 11 đời vào khuôn viên chùa thờ tự chôn cất với ước nguyện linh hồn sớm tối nghe kinh kệ, nhang khói hay nhiều lý khác Bên cạnh việc đặt vị, lọ tro cốt người cốt chùa, số chùa cho chơn cất người có công với chùa, người hiến đất, hiến xây chùa 2.2.2.8 Cô hồn: Trong tất chùa PGBT Tiền Giang có bàn thờ nhỏ phía trước hành lang đường vào chánh điện thờ cô hồn thờ chung bàn thờ Tiêu Diện Đại Sĩ Các chùa thờ cúng côn hồn với ý nghĩa nhân văn, với lịng bồ tát Chùa khơng quan tâm đến người sống mà người mất, có vong linh khơng nơi nương tựa Tục thờ cô hồn cư dân Tiền Giang ngày ảnh hưởng PG có gốc gác sâu xa từ TNDG 2.2.2.9 Dấu ấn tam giáo: Tại số chùa PGBT Tiền Giang, dấu ấn tam giáo còn lưu giữ Việc thờ tượng Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu; Thập điện Diêm Vương chùa PGBT Tiền Giang phổ biến chùa: Khánh Lâm, Bửu Thắng, Phước Lâm, Hội Thọ, Phù Châu, Khải Tường, Vĩnh Tràng, Bửu Lâm, Trường Sanh, Sắc Tứ Linh Thứu, Linh Phong, Nhơn Phước, Thiền Lâm , Long An cổ tự, Phước Sơn, Sự DH PG, Nho giáo Lão giáo qua câu liễn số chùa như: Sắc Tứ, Phù Châu, Bửu Lâm ,Vĩnh Tràng Các minh chứng cho thấy, chùa nơi thờ Phật đồng thời DH yếu tố Nho giáo Lão giáo Dù rời bỏ nơi chôn nhau, cắt rốn di dân đến vùng đất lưu dân bảo lưu truyền thống TN, TG Điều góp phần đáp ứng nhu cầu tâm linh lưu dân nơi 2.2.3 Nghệ thuật kiến trúc: Ở nước ta văn hóa DG có ảnh hưởng định đến kiến trúc TG mà tiêu biểu kiến trúc PGBT Rất nhiều chùa nổi tiếng Tiền Giang xuất phát từ am, chòi tranh đơn sơ trẻ mục đồng nặn tượng Phật Theo thời gian, chùa trùng tu, tôn tạo dấu ấn tác phẩm nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ DG thể rõ qua nhiều chi tiết kiến trúc chùa 2.2.4 Nghệ thuật điêu khắc: Nghệ thuật chạm khắc hoành phi, câu đối chùa tỉnh Tiền Giang chứa đựng giá trị văn hóa, nghệ thuật DG độc đáo Phần lớn ngơi chùa PGBT Tiền Giang có nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc mang màu sắc DG kiến trúc 12 giống với kiến trúc đình, nhà người dân, hình ảnh Long, Lân, Quy, Phụng, cỏ hoa, hoành phi, câu đối điêu khắc chùa Ngày nay, dù dùng vật liệu mới, xây cất lại cách trang trí, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chùa thấp thoáng màu sắc DG 2.3 SỰ DUNG HỢP TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ 2.3.1 Thực hành nghi lễ, lễ hội 2.3.1.1 Lễ tết Đối với người dân Tiền Giang, Tết không mang ý nghĩa chào đón năm mà cịn thể đời sống tâm linh phong phú Trong dịp lễ Tết Nguyên đán, người dân có nhiều hoạt động từ TN, lễ hội Người dân đến chùa lạy Phật vào dịp tết, thường mùng tết đơng nhất, để cầu xin Phật, trời, thần thánh phù hộ cho năm gia đạo bình yên, khỏe mạnh làm ăn phát đạt, Để tôn vinh giá trị truyền thống dịp Tết đáp ứng nhu cầu viếng chùa, lễ Phật nhân dân Một số tập tục ngày Tết tháng sau tết người Việt Nam cho thấy DH TNDG PG như: đưa ông táo trời, tảo mộ, cúng ông bà tổ tiên, cúng giao thừa, hái lộc, cúng sao, giải hạn, vía trời, vía đất 2.3.1.2 Lễ Phật Đản Lễ Phật Đản tổ chức từ ngày mùng đến ngày 15 tháng âm lịch Trong ngày lễ chung PG này, chùa tiến hành lễ tắm Phật Lễ tắm Phật ngày Phật Đản – Đản sinh đức Phật gắn liền với TN cầu mưa người nông dân nước ta Tại chùa Tiền Giang, ngày lễ Phật Đản tổ chức long trọng Trong ngày lễ Phật Đản, tăng, ni Phật tử chuẩn bị nước tinh khiết, nấu nước với dứa nấu nước với hoa lài, quế khâu nấu với sâm để tắm Phật Trong DG vị tăng, ni chùa tin dùng nước tắm Phật để uống khỏe mạnh, sáng suốt, thông minh Vì sau thực nghi lễ tắm Phật xong, số người dùng nước tắm Phật để uống rửa mặt 2.3.1.3 Lễ Trung Nguyên Lễ Trung Nguyên tổ chức vào rằm tháng âm lịch hàng năm gắn liền với lễ Vu Lan tổ chức tinh thần Kinh Vu Lan Bồn lễ thể rõ DH PG với TNDG Do tương đồng giáo lý PG với ý nghĩa TN thờ cúng tổ tiên người Việt dẫn đến DH Trước PG du nhập vào Việt Nam, DG 13 có Tết Trung Nguyên Đây ngày Tết theo truyền thống TNDG, gắn liền với tập tục thờ cúng tổ tiên Lễ Vu Lan mùa lễ nhớ ơn, báo ơn, mùa giải oan, cứu khổ địa ngục Trong PGBT, lễ Vu Lan khởi phát từ tích Mục Kiền Liên cứu mẹ Như vậy, PG có ngày Lễ Vu Lan, cịn DG tin có ngày mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ, linh hồn chưa siêu thốt, vong linh cịn vất vưởng, khơng nơi nương tựa ngồi Vì vậy, người dân tổ chức cúng vong linh với mong muốn bình an, khơng bị phá phách đồng thời với hàm ý từ bi tri ân người nằm xuống mảnh đất chúng ta có sống bình an hơm Qua cho thấy DH PG TN thờ cúng cô hồn 2.3.1.4 Lễ giỗ Lễ giỗ thuộc TNDG nhiều chùa Tiền Giang có tổ chức lễ giỗ vị trụ trì, nhà sư cố Đây dịp nhà sư chùa tưởng niệm, thể lòng tri ân báo ân bậc thầy khuất Ở số chùa lễ Giỗ thường tổ chức lớn, mời đơng Phật tử đến tham dự Bên cạnh đó, theo yêu cầu Phật tử số chùa đảm nhiệm việc giỗ người khuất gửi vào chùa thờ cúng 2.3.1.5 Lễ tang Hiện nay, Tiền Giang, người vừa qua đời, dù Phật tử không vì người nhà mộ đạo Phật nên nhờ nhà sư xem ngày, nhập quan, hạ huyệt, Đối với vị sư chùa viên tịch, nhà chùa tiến hành xem ngày để thực lễ nhập quan, nhập tháp Theo quan niệm DG, khắc quan trọng người có ảnh hưởng khơng nhỏ tới người thân còn sống Trong PG, khơng có quan niệm ngày, xấu, tốt vì PG du nhập vào nước tùy thuận vào văn hóa nước Nhằm đáp ứng mong mỏi, nhu cầu nhân dân nên nhà sư thực việc 2.3.1.6 Lễ cưới Lễ cưới nghi lễ DG Quan niệm DG coi trọng việc cưới xin, việc hệ trọng đời mỗi người: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà” Từ bao đời nay, thông thường lễ cưới tổ chức gia đình cô dâu, rể Sau này, lễ cưới còn tổ chức nhà hàng Những người theo đạo Công giáo tổ chức đám cưới 14 nhà thờ Tại Tiền Giang lễ cưới không tổ chức tư gia, nhà hàng mà người mộ đạo Phật cịn tở chức lễ cưới - lễ Hằng Thuận chùa Chùa Phước Long tổ chức lễ Hằng Thuận cho Bùi Hiếu Nghĩa Trần Thị Kim Ngọc Chùa Dược Sư tổ chức lễ Hằng Thuận cho Trần Gia Duy Thoại Huỳnh Phúc Phi; Huỳnh Phước Thạnh Trần Thị Trúc Linh Chùa Phước Thới tổ chức lễ Hằng Thuận hai phật tử Đặng Quốc Vương Nguyễn Thị Mỹ Phước Chùa Phước Phú tổ chức lễ Hằng Thuận cho Thanh Long Khánh Trang 2.3.2 Tục cúng sao, giải hạn Trong giáo lý, kinh điển PG khơng có việc tốt, xấu Tuy nhiên, chùa có tở chức cúng sao, giải hạn Cúng sao, giải hạn TNDG ngày thâm nhập gắn liền với nhà chùa thực vào dịp đầu năm.Việc làm ảnh hưởng Đạo Lão hòa nhập vào PG truyền thống Tam giáo đồng nguyên 2.3.3 Nhạc lễ Phật giáo Mặc dù kinh điển PG khơng khuyến khích sử dụng âm nhạc, trình phát triển PG, âm nhạc xem “lễ phẩm” cúng dường Đức Phật Việc làm mang lại phúc đức phương tiện đến Phật đạo Khi PG truyền đến Nam bộ, chùa, nhạc lễ PG phát huy qua nghi lễ quan trọng Lễ nhạc PG Nam sử dụng để phục vụ nhu cầu cầu an cầu siêu lưu dân vùng đất Phật giáo với tinh thần “tùy thuần, khế lý, khế cơ” nên du nhập vào vùng đất nhanh chóng thích nghi với điều kiện hồn cảnh nơi hình thành nên PG mang đặc điểm riêng Trong đó, yếu tố địa văn hóa vùng góp phần làm cho âm nhạc PG có nét riêng, khác biệt so với Bắc Trung Tiểu kết chương Sự dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang dung hợp, cộng sinh, tiếp biến lẫn tín ngưỡng dân gian Phật Giáo, qua thời gian dài hòa quyện vào tạo nên sắc văn hóa riêng Thơng qua lịch sử đời chùa Mục Đồng, chùa xây dựng người dân phát tượng Phật đá, Phật đồng, chùa xây dựng sở miếu, quan niệm dân gian phong thủy tốt chùa Niềm tin người dân vào linh thiêng Phật 15 tất loại hình tín ngưỡng dân gian có thờ cúng chùa định hướng giá trị vững dung hợp, biểu thừa nhận, nhận thức người dân Từ góc nhìn văn hóa tở chức, cho chúng ta thấy đối tượng thờ tự chùa Phật giáo Bắc Tông Tiền Giang đa dạng Ngoài thờ Phật, Bồ Tát thì nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian có mặt khơng gian chùa Mẫu, Thổ Địa, Thần Tài, Quan Công, Thiên Quan tứ phước, danh nhân, anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử, Tổ tiên, cô hồn, dấu ấn tam giáo Sự đa dạng xuất phát từ nhu cầu tâm linh người dân Tiền Giang linh hoạt vị sư theo tinh thần khế lý khế cơ, tùy duyên phương tiện Thực hành nghi lễ, lễ hội chùa Phật giáo Bắc Tông Tiền Giang phong phú da dạng, thể qua số ngày lễ lễ Phật Đản, lễ Phật xuất gia, lễ Phật thành đạo, lễ Phật nhập niết bàn, lễ Vu Lan, lễ giỡ vị tiền bối, Bên cạnh còn có ngày sóc, vọng, ngày vía vị Phật Bồ tát Thực hành nghi lễ chùa hội nhập ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian Các tập tục cúng sao, giải hạn giá trị văn hóa, lịch sử nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chùa minh chứng cho dung hợp qua góc nhìn từ văn hóa ứng xử Bên cạnh đó, luận án cho thấy thực hành nghi lễ, lễ hội chùa nhà sư cộng đồng khơng nghi lễ riêng Phật giáo Nó trở thành truyền thống văn hóa, gìn giữ truyền từ hệ qua hệ khác, trở thành khuôn mẫu thực ngày lễ năm chùa Trước tình hình hội nhập biến đởi văn hóa thì việc thực hành nghi lễ, lễ hội, tập tục bị tác động vì có thay đởi cho phù hợp với hồn cảnh điều kiện thực tiễn 16 CHƯƠNG CƠ SỞ SỰ DUNG HỢP, GIÁ TRỊ VĂN HÓA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN, DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 CƠ SỞ SỰ DUNG HỢP 3.1.1 Nhu cầu tâm linh người dân 3.1.2 Giao lưu, tiếp biến văn hóa 3.1.3 Tính cách cởi mở, thân thiện, hòa đồng người dân 3.1.4 Giáo lý Phật giáo 3.1.5 Sự tương đồng quan điểm đạo đức 3.1.6 Sự tương đồng tư tưởng công bằng, bình đẳng 3.1.7 Sự tương đồng việc coi trọng giá trị thực hành 3.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP 3.2.1.Giá trị lịch sử Nghiên cứu dung hợp cho thấy cho thấy lịch sử khẩn hoang lập nghiệp cư dân vùng đất Tiền Giang Với tinh thần cần cù, sáng tạo lao động, đoàn kết, tương thân tương người dân Tiền Giang giúp vùng đất hoang sơ ngày thành vùng đất phì nhiêu, có kinh tế, văn hóa phát triển Nam Bộ Lịch sử giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người Việt, Hoa Tiền Giang thể qua dung hợp Ngoài dung hợp còn cho thấy giá trị lịch sử hào hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Tiền Giang Người dân Tiền Giang không nghĩa tình đời sống mà còn bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm 3.2.2 Giá trị văn hóa – nghệ thuật Sự DH tạo nên văn hóa phong phú cho tỉnh nhà, góp phần cải biến PG Đồng thời, làm giàu đẹp phong phú giá trị văn hóa PG Bên cạnh đó, PG góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố, trì, chuyển tải phát triển nhiều giá trị văn hóa TNDG Các ngơi chùa PGBT Tiền Giang khơng khơng gian văn hóa linh thiêng, nơi lưu giữ bảo tồn nét văn hóa truyền thống Thơng qua lời kinh, tiếng kệ, tiếng nhạc lễ, phản ánh văn hóa dân tộc Ngồi ra, lối kiến trúc chùa, cách trang trí hoa văn thể triết lý nhân sinh Sự DH văn hóa PG TNDG tỉnh Tiền Giang thể hiện: Giá trị nhân văn sâu sắc, 17 hài hòa niềm tin, thực hành TN đời sống tâm linh người dân; cách ứng xử cởi mở, mềm dẻo, linh hoạt mang đậm giá trị văn hóa người dân 3.2.3 Cố kết cộng đồng Thông qua lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ Tết, góp phần tạo liên kết, gắn bó cộng đồng, đồng thời bổ sung, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Sự cố kết cộng đồng, người có cùng niềm tin với nhau, hướng đến truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” thể qua việc thắp nén nhang cho vị anh hùng, danh nhân, người có cơng với nước, với làng,.… Hướng người sống có đạo lý, biết thương yêu nhau: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”, thể lòng thương người, “lá lành đùm rách” thông qua hoạt động từ thiện xã hội 3.2.4 Giá trị tâm linh Sự dung hợp góp phần đáp ứng nhu cầu tâm linh, an định tinh thần cho người dân từ buổi đầu đến vùng đất Tiền Giang khai hoang ngày Có đến 100% người dân thực khảo sát tin tưởng vào đối tượng thiêng Phật giáo, tín ngưỡng dân gian hướng người đến chân, thiện, mỹ Sự dung hợp phần mang lại niềm tin, an ủi, động viên, chỗ dựa tinh thần cho người mức độ định hồn cảnh khó khăn, bất lực 3.2.2 Một số hạn chế từ dung hợp Sinh hoạt TNDG tác động mạnh mẽ làm biến đổi số hoạt động chùa Khi yếu tố TNDG vượt trội chùa dẫn tới tình trạng PG xa giáo lý nguyên thủy mục đích tối thượng thuở ban đầu PG Tâm lý thực dụng lễ chùa để cầu xin Phật, thánh, thần để đạt nhu cầu tục, nhu cầu lợi ích vật chất Xuất nghi lễ DG chùa như: cầu cúng, xin xăm, bói quẻ, xin keo Những hình ảnh Mẫu chùa cách gọi Phật Mẫu việc đưa thần, thánh vào chùa thờ vô tình làm cho số tín đồ tin PG tơn sùng Thượng đế, tin có Thượng đế ngự trị, có quyền ban phúc, giáng họa chi phối việc đời sống người Chính điều làm cho số người tự tin vào mình, quan niệm vai trị tự lực người bị lu mờ 18 3.3 DỰ BÁO XU HƯỚNG SỰ DUNG HỢP 3.3.1 Sự dung hợp khơng ngừng phát triển Xu hướng DH văn hóa PGBT với TNDG ngày diễn mạnh mẽ, phát triển rộng rãi gắn bó chặt chẽ thể sau: để thu hút tín đồ đến với PG, đến với chùa nhà sư tùy thuận với mong muốn, nhu cầu Phật tử, tín đồ người dân nên đồng ý chấp thuận cho thực nghi lễ mang tính DG chùa Một số nghi lễ mà người dân thường thực chùa: cúng sao, giải hạn, lễ cầu an, cầu siêu, xin xăm, bói tốn, lễ cắt tiền dun, trừ tà, lễ Hằng Thuận, đốt vàng mã, xem ngày 3.3.2 Xu hướng phục hồi Phật giáo nguyên thủy Bên cạnh đó, Giáo hội PG Việt Nam, chức sắc, tăng, ni loại bỏ loại hình TNDG, yếu tố ngoại lai không thuộc PG khỏi chùa 3.4 KHUYẾN NGHỊ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỪ SỰ DUNG HỢP 3.4.1 Nâng cao trình đợ nhận thức, đời sống vật chất tinh thần nhân dân 3.4.2 Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 3.4.3 Thường xun bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về pháp luật, tôn giáo cho tăng, ni, tín đồ Phật giáo 3.4.4 Bồi dưỡng, nâng cao trình đợ chun mơn về TG, TN cán bộ làm công tác quản lý TG 3.4.5 Ban hành quy định, chế tài xử lý vi phạm hành Tiểu kết chương Tự thân Phật giáo từ du nhập vào miền Bắc nước ta thể qua chùa Tứ Pháp cho thấy dung hợp với tín ngưỡng dân gian; nhu cầu tâm linh người dân; trình giao lưu, tiếp biến văn hóa; giáo lý Phật giáo có nhiều điểm gần gũi với triết lý sống người dân địa phương; tương đồng đạo đức Phật giáo với đạo đức tính tính cách nhân dân, nguyên nhân dẫn đến dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang Đồng thời, nghiên cứu dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian Tiền Giang thể giá trị lịch sử; giá trị nhân văn, làm phong phú giá trị văn hóa, tạo nét đặc sắc văn hóa đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân cố kết cộng đồng Bên cạnh đó, dung 19 hợp cịn số hạn chế Xu hướng dung hợp Phật giáo Bắc Tơng tín ngưỡng dân gian Tiền Giang không ngừng phát triển theo nhiều chiều hướng khác Trong có xu hướng phục hồi Phật giáo nguyên thủy Trên sở giá trị văn hóa, hạn chế xu hướng dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian Tiền Giang, chúng tơi đề xuất kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa từ dung hợp này: nâng cao trình độ nhận thức, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Tiền Giang; đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; thường xun bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật tôn giáo (giáo lý Phật giáo) cho tăng, ni Phật giáo tỉnh Tiền Giang; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn tơn giáo, tín ngưỡng cán làm công tác quản lý tôn giáo; ban hành quy định, chế tài xử lý vi phạm hành KẾT LUẬN Với tính phóng khống, giàu lịng nhân ái, vị tha, bao dung, đồn kết, dễ dung nạp văn hóa, TG, TN người dân Tiền Giang góp phần làm cho văn hóa tỉnh nhà ngày đặc sắc giàu đẹp Việc đón nhận PG DH, chấp nhận TNDG tồn hịa bình không gian chùa minh chứng thực tế Nghiên cứu DH văn hóa PGBT với TNDG tỉnh Tiền Giang qua khảo sát số chùa tiêu biểu, sử dụng phối hợp phương pháp: nghiên cứu liên ngành, điều tra xã hội học, phân tích, tởng hợp tài liệu, so sánh phương pháp lịch sử Đồng thời dựa vào số khía cạnh lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa; lý thuyết văn hóa vùng, lý thuyết cấu trúc chức Kết nghiên cứu cho thấy DH, cộng sinh tồn văn hóa PGBT với TNDG thể rõ qua phương diện: Về lịch sử tạo dựng: - Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu ngơi chùa có huyền thoại mục đồng tạo dựng Qua thời gian, chùa trùng tu, tôn tạo, dấu ấn mục đồng khơng cịn rõ nét ngơi chùa Tiền Giang huyền thoại chùa cịn lưu truyền đến hơm - Chùa xây dựng sở người dân phát tượng đá, tượng đồng sau xây dựng xong phát tượng Phật bị vùi lòng đất thỉnh chùa thờ 20 - Chùa mang dấu ấn vua: Tương truyền DG Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn truy đ̉i Trong q trình trốn chạy, Nguyễn Ánh vào số chùa Tiền Giang để lánh nạn Sau lên vua, nhớ ơn chùa giúp ông vượt qua lúc gian nan nên Vua ban sắc đặt tên tạo điều kiện vật chất để trùng tu, tôn tạo chùa - Chùa tạo dựng tảng miếu: Một số chùa Tiền Giang xây dựng xuất phát từ miếu, nơi miếu, tháo dỡ miếu cất chùa đưa vị thần miếu vào thờ chùa Hoặc khuôn viên miếu cất chùa hai cùng song hành tồn dần dân chùa trùng tu, xây dựng lớn ngơi miếu Chùa có huyền thoại mục đồng tạo dựng, chùa hình thành sở người dân phát tượng Phật đá, tượng Phật đồng, chùa tạo dựng tảng miếu, chùa mang dấu ấn vua,… biểu DH văn hóa PGBT TNDG Tiền Giang Quan niệm DG phong thủy Các chùa cổ Tiền Giang bắt đầu khởi công, nhà chùa quan tâm đến việc chọn đất xây dựng Đất xây chùa phải đất tốt, đất cao Hướng chùa chú ý hướng sông, giao thông thuận tiện để người dân dễ dàng tiếp cận với chùa Chúng tìm thấy khoảng chùa cở Tiền Giang theo quan niệm DG có phong thủy tốt, nhân dân cho linh thiêng trường tồn với thời gian Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Phần lớn chùa Phật giáo Bắc tơng Tiền Giang có nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc mang màu sắc DG kiến trúc giống với kiến trúc ngơi đình, ngơi nhà người dân, hình ảnh Long, Lân, Quy, Phụng, cỏ hoa, hoành phi, câu đối điêu khắc chùa Ngày nay, dù dùng vật liệu mới, xây cất lại cách trang trí, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc chùa thấp thoáng màu sắc DG Đối tượng thờ tự ngơi chùa Ngồi thờ Phật, bồ tát, chùa thờ vị thần DG Kết nghiên cứu cho thấy 80% chùa giới hạn phạm vi nghiên cứu có thờ Mẫu; 100% ngơi chùa có thờ cúng tở tiên thờ 21 di ảnh, vị, hủ cốt người dân Ngoài hầu hết ngơi chùa Tiền Giang có thờ Thập điện Diêm Vương, Quan Công, ông Địa – Thần Tài, Thiên Quan Tứ Phước, vua, danh nhân, anh hùng dân tộc, cô hồn Thực hành nghi lễ tục lệ Thông qua thực hành nghi lễ vào dịp lễ Phật Đản, lễ Phật xuất gia, lễ Phật thành đạo, lễ Phật nhập niết bàn, lễ Vu Lan, lễ giỗ vị trụ trì tiền nhiệm tục lệ đưa ơng táo trời, tảo mộ, cúng ông bà tổ tiên, cúng giao thừa, hái lộc, cúng sao, giải hạn, vía trời, vía đất phân tích bên cho thấy nhiều biểu DH Kết nghiên cứu vấn đề cho thấy giá trị văn hóa truyền thống DH; phong phú đời sống tâm linh nhân dân Tiền Giang; biểu sinh động, đặc thù khế lý, khế tùy duyên phương tiện PG Tiền Giang Đồng thời, kết nghiên cứu cịn góp phần giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa độc đáo dân tộc ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sự DH văn hóa PG TNDG có từ đạo Phật du nhập vào nước ta Trong thời gian gần đây, DH không ngừng phát triển theo nhiều chiều hướng khác nhau, mang màu sắc Tại tỉnh Tiền Giang, xu hướng chùa ngày gắn bó chặt chẽ với người dân Người lễ chùa ngày tăng, đối tượng đến chùa ngày đa dạng, gồm thành phần, độ tuổi, trình độ tầng lớp khác Xu hướng thể rõ qua khóa tu mùa hè, khóa tu t̉i trẻ; lễ cầu siêu cho chiến sĩ hy sinh chiến tranh, cho người chết tai nạn; lập bàn thờ Phật nhà bàn thờ tổ tiên; treo ảnh Phật, niệm Phật gặp khó khăn, nguy hiểm; rước Phật trước đồn xe tang nhà sư hỗ trợ đám tang thời gian gần ngày nhiều Xu hướng mang di ảnh, vị, lọ tro cốt, chôn cất người thân vừa qua đời người thân từ lâu đến chùa an nghỉ Bên cạnh đó, xu hướng phục hồi PG nguyên thủy diễn Tiền Giang Sự DH văn hóa PG với TNDG không đáp ứng nhu cầu tâm linh mà còn làm phong phú, làm giàu thêm sắc văn hóa Tiền Giang nói riêng Tây Nam Bộ nói chung Góp phần lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Tuy nhiên, DH còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm Đó việc xuất gia tăng biến đổi hoạt động 22 chùa Nhằm phát huy giá trị văn hóa DH đồng thời hạn chế tượng lệch chuẩn DH cần có việc làm thiết thực như: nâng cao trình độ nhận thức, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Tiền Giang; đảm bảo quyền tự TN, TG; thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật TG (giáo lý PG) cho tăng, ni PG tỉnh Tiền Giang; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn TG, TN cán làm công tác quản lý TG; ban hành quy định, chế tài xử lý vi phạm hành 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Thanh Thảo (2018), “Sự dung hợp Phật giáo Bắc tơng với tín ngưỡng truyền thống Tiền Giang thể qua phong thủy, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa văn học Nam Bộ thời kỳ hội nhập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.222 -235 Lê Thị Thanh Thảo (2018), “Tín ngưỡng thờ Thần Độ Mạng Tiền Giang” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa văn học Nam Bộ thời kỳ hội nhập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 254 -264 Lê Thị Thanh Thảo (2018), “Thờ Mẫu chùa Phật giáo Bắc tông Tiền Giang” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội Lê Thị Thanh Thảo (2018), “Sự dung hợp Phật giáo Bắc truyền với tín ngưỡng truyền thống Tiền Giang qua khảo sát số ngơi chùa”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (02), tr.91107 Lê Thị Thanh Thảo, Huỳnh Quán Chi (2018), “Sự dung hợp Phật giáo Đại thừa với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa bối cảnh Châu Á với chủ đề “Sự gắn kết bền vững xã hội Châu Á” ISBN 978-602-462-248-0 24 ... như: tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, Phật giáo, Phật giáo Bắc Tông, dung hợp Đây cơng cụ có tính chất định hướng, mở đường cho nghiên cứu dung hợp văn hóa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian tỉnh. .. so với Bắc Trung Tiểu kết chương Sự dung hợp văn hóa Phật giáo Bắc Tơng với tín ngưỡng dân gian tỉnh Tiền Giang dung hợp, cộng sinh, tiếp biến lẫn tín ngưỡng dân gian Phật Giáo, qua thời gian. .. Phật giáo với tín ngưỡng dân gian CHƯƠNG BIỂU HIỆN SỰ DUNG HỢP GIỮA VĂN HĨA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VỚI TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG 2.1 SỰ DUNG HỢP TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHẬN

Ngày đăng: 15/12/2020, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w