Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
467,74 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 155 Chơng VII chếbiếnkhíbằng phơng pháphấpthụ Quá trình hấpthụ vật lý đợc sử dụng trong công nghệ xử lý khí để loại hơi nớc, CO 2 và H 2 S. Trong chơng V (phần II) đ đề cập đến quá trình sấy khíbằng glycol và quá trình làm ngọt khíbằng monoetanolamin. Trong chơng này sẽ nghiên cứu quá trình chếbiếnkhíbằng phơng pháphấp thụ. Phơng pháphấpthụ tách khí tự nhiên và khí đồng hành dựa trên cơ sở hai quá trình chuyển khối cơ bản: hấpthụ và nhả hấp thụ. Bản chất vật lý của quá trình là sự cân bằng giữa dòng khí và lỏng do sự khuếch tán chất từ pha này sang pha khác. Khi đạt cân bằng bền động lực, sự khuếch tán đợc xác định bằng hiệu số áp suất riêng phần của cấu tử bị tách ra trong pha khí và pha lỏng. Nếu áp suất riêng phần của cấu tử trong pha khí lớn hơn trong pha lỏng thì xảy ra quá trình hấpthụ (hấp thụkhí bởi chất lỏng), và ngợc lại, nếu áp suất riêng phần của cấu tử bị tách ra ở trong pha khí nhỏ hơn trong pha lỏng thì xảy ra quá trình nhả hấpthụ (thoát khí ra khỏi chất lỏng). Đối với các tính toán thực tế, động lực của quá trình hấpthụ đợc biểu thị chính xác hơn không chỉ qua áp suất riêng phần mà còn qua nồng độ của các cấu tử tơng ứng. Tại các nhà máy chếbiến khí, quá trình hấpthụ và nhả hấpthụ đợc thực hiện trong các tháp hấpthụ và các tháp chng luyện có cấu tạo kiểu tháp đĩa hoặc tháp đệm, chất hấpthụ đợc dùng ở đây là các phân đoạn benzin, keroxen hoặc hỗn hợp của chúng. VII.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ chếbiếnkhíbằng phơng pháphấpthụ Ngoài các công đoạn chung thờng có ở bất kỳ nhà máy chếbiếnkhí nào nh công đoạn tách, nén và sấy khí, sơ đồ hấpthụ còn có thêm công đoạn hấpthụ và nhả hấp thụ. Tại công đoạn hấpthụ các cấu tử tơng ứng (etan, propan .) đợc tách ra khỏi khí. Công đoạn tách etan hoặc tách metan khỏi chất hấpthụ đ bo hoà. Tại công đoạn nhả hấp thụ, chất hấpthụ bo hòa đ đợc tách metan hoặc etan (tuỳ theo yêu cầu định trớc) sẽ đợc tách tiếp hỗn hợp các hydrocacbon nặng (C 2 hoặc C 3 ) và khả năng hấpthụ của chất hấpthụ đợc tái sinh lại. Tuỳ theo thành phần của nguyên liệu vào http://www.ebook.edu.vn 156 (thành phần của khí đa vào chế biến) mà sơ đồ công nghệ có thể thêm các công đoạn làm sạch khí khỏi các hợp chất chứa oxy và lu huỳnh. Trong một vài trờng hợp cần thiết, sơ đồ có thể bao gồm cả công đoạn nén khí. Ngoài ra còn có cả sơ đồ trong đó quá trình làm sạch khí khỏi các hợp chất chứa lu huỳnh và quá trình tách các hydrocacbon đ định trớc (C 2 hoặc C 3 ) cùng đợc thực hiện trong một công đoạn hấp thụ. Nh vậy tuỳ thuộc những điều kiện cụ thể mà áp dụng các công đoạn thích hợp cho nhà máy chếbiến khí. Tuy nhiên nguyên tắc xây dựng sơ đồ và đặc điểm chức năng của các công đoạn nói chung là nh nhau đối với tất cả các nhà máy chếbiến khí. Hình VII.1. Sơ đồ nguyên lý thiết bị hấpthụ 1. Tháp hấp thụ; 2. Tháp hấpthụ - bốc hơi; 3. Tháp nhả hấp thụ; 4,5. Thiết bị trao đổi nhiệt; 6,7. Thiết bị làm mát bằng không khí; 8. Thiết bị làm lạnh bằng nớc; 9. Hồi lu; 10. Thiết bị đun sôi đáy tháp; I. Khí nguyên liệu; II. Khí khô; III. Chất hấpthụ bão hòa; IV. Chất hấpthụ bão hoà đã tách etan; V. Khí khô; VI. Các hydrocacbon nặng; VII. Chất hấpthụ tái sinh. Trên hình VII.1 đa ra sơ đồ nguyên lý của quá trình hấpthụ để tách khí propan và các hydrocacbon nặng hơn khỏi khí đồng hành và khí tự nhiên. Theo sơ đồ trên hình VII.1, khí nguyên liệu sau khi đợc làm sạch khỏi các giọt lỏng và các tạp chất cơ học, đợc nén, sấy đến điểm sơng cần thiết, đợc đa vào đĩa cuối cùng của tháp hấpthụ 1 (các công đoạn tách, nén, sấy không thể hiện trên hình), chất hấpthụ đ đợc tái sinh đợc tới lên đĩa trên cùng. Trong thiết bị này các cấu tử theo yêu cầu định trớc (C 3 ) đợc VII V III I 1 2 3 6 8 VI 7 9 10 4 5 VII IV http://www.ebook.edu.vn 157 tách ra khỏi khí vào, ngoài ra còn có cả một lợng các hydrocacbon nhẹ (metan và etan). Khí khô thoát ra từ đỉnh tháp hấpthụ 1, còn chất hấpthụ bo hoà hydrocacbon đợc thoát ra từ đáy tháp. Khí khô đa đi sử dụng, còn chất hấpthụ bo hoà đợc đa vào tháp hấpthụ bốc hơi 2 (công đoạn tách metan, tách etan). Trong tháp này các hydrocacbon nhẹ metan và etan đợc thoát ra khỏi chất hấpthụ bo hoà. Để giảm mất mát propan đi theo hydrocacbon nhẹ từ đỉnh tháp 2 và đảm bảo tách etan triệt để hơn khỏi chất hấpthụ bo hoà, ngời ta tới chất hấpthụ đ tái sinh (đ nhả hấp thụ) vào đĩa trên cùng của tháp 2 còn đáy tháp thì đợc gia nhiệt. Khí khô đợc sử dụng làm nhiên liệu, còn chất hấpthụ bo hoà đ tách etan đợc gia nhiệt trong thiết bị trao đổi nhiệt 4 và đi vào tháp nhả hấpthụ 3. Từ đỉnh tháp nhả hấpthụ 3 nhận đợc hỗn hợp propan và hydrocacbon nặng. Phân đoạn các hydrocacbon nặng C 3 đợc ngng tụ trong thiết bị làm lạnh bằng không khí (hoặc thiết bị làm lạnh bằng nớc) 7 và đi vào hồi lu 9, từ đó một phần hydrocacbon nặng đ ngng tụ quay trở vào làm giàu thêm cho đĩa trên cùng của tháp nhả hấpthụ 3, phần còn lại đa sang tháp chng phân đoạn khí sản xuất từng hydro- cacbon riêng biệt hoặc phân đoạn khí hoá lỏng tơng ứng. Nhiệt cung cấp cho phần dới của tháp nhả hấpthụ do sự tuần hoàn của chất hấpthụ chảy từ đĩa cuối sang thiết bị đun sôi đáy tháp 10. Chất hấpthụ đ tái sinh đợc dẫn ra từ đáy tháp nhả hấpthụ 3 và làm nguội trong thiết bị trao đổi nhiệt 4 và 5 và trong các thiết bị làm lạnh 6 và 8 sau đó đi vào tháp hấpthụ 1 và tháp hấp thụ-bốc hơi 2. Đặc điểm của sơ đồ này là khí nguyên liệu ở đầu vào và chất hấpthụ đ tái sinh đợc làm lạnh trong các thiết bị làm lạnh bằng nớc hoặc thiết bị làm lạnh bằng không khí đến nhiệt độ 25 . 35 0 C. Trong các sơ đồ hiện đại, khí và chất hấpthụ đợc làm lạnh đến nhiệt độ thấp hơn do sử dụng các chu trình tơng ứng (đẳng nhiệt bay hơi tối thiểu của tác nhân lạnh khichếbiếnkhí đồng hành có thể tới 30 . 40 0 C). ở Mỹ các sơ đồ hấpthụ có làm lạnh bằng nớc (hoặc không khí) đ đợc sử dụng từ những năm 20 . 40 của thế kỷ trớc. Việc sử dụng thiết bị loại này cho phép đảm bảo sản xuất một lợng cần thiết khí hoá lỏng và thiết lập đợc những điều kiện ổn định để vận chuyển khí theo đờng ống dẫn khí (tách etan và propan 40 . 50%, tách butan 85 . 90%, benzin khí 95 . 100%). Những thiết bị loại này trong công nghệ chếbiếnkhí có tên gọi là thiết bị hấpthụ dầu. http://www.ebook.edu.vn 158 Tại các nhà máy chếbiếnkhí của CHLB Nga, áp suất trong các thiết bị hấpthụ không vợt quá 4 MPa, nhiệt độ trung bình 40 . 50 0 C. Chất hấpthụ thờng dùng là phân đoạn keroxen có khối lợng phân tử 120 . 240 (việc dùng phân đoạn nhẹ hơn sẽ làm tăng mất mát chất hấp thụ). Trong những điều kiện nh vậy tách propan và các hydrocacbon nặng đạt đợc khi lu lợng chất hấpthụ lớn (2 . 4 kg/m 3 khí nguyên liệu) và tiêu tốn nhiệt năng lớn. Tăng áp suất và tăng thời gian tuần hoàn chất hấpthụ trong thiết bị loại này không làm tăng hiệu quả tách các sản phẩm cần thiết. Ngời ta đ tính toán số đĩa thực tế trong tháp hấpthụ không quá 30 đĩa. Khi thiết kế thiết bị hấpthụ dầu loại này, ngời ta đ chấp nhận các thông số làm việc của tháp hấp thụ-bốc hơi (tháp 2 trên sơ đồ ở hình VII.1): áp suất 1,2 . 2 MPa, nhiệt độ hỗn hợp vào tháp 40 . 70 0 C, còn nhiệt độ đáy tháp 190 . 200 0 C, số đĩa thực tế trong tháp không quá 40 đĩa (bao gồm 20 đĩa cho phần hấpthụ và 20 đĩa cho phần bay hơi). Chế độ công nghệ của tháp nhả hấpthụ đợc xác định xuất phát từ các điều kiện ngng tụ sản phẩm ở đỉnh tháp bằng nớc, đảm bảo hàm lợng tối thiểu của các hydrocacbon tách ra từ khí trong chất hấpthụ đ đợc tái sinh: áp suất trong hồi lu không vợt quá 0,7 . 1,4 MPa, nhiệt độ đỉnh tháp 40 . 50 0 C, nhiệt độ đáy tháp không cao quá 280 . 310 0 C. Số đĩa thực tế của tháp không vợt quá 20 . 40 đĩa. Do nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm (etan và các khí hoá lỏng) ngày càng tăng, các sơ đồ thiết bị hấpthụ dầu đ đợc hoàn thiện. Vào những năm 50 .60 của thế kỷ trớc đ phổ biến rộng ri sơ đồ hấpthụ nhiệt độ thấp (HNT), trong đó cùng với các thiết bị làm lạnh bằng nớc (hoặc không khí) còn có chu trình làm lạnh nh trong các sơ đồ ngng tụ nhiệt độ thấp. Sơ đồ công nghệ HNT bao gồm hai phần: công đoạn tách benzin của khí nguyên liệu (là công đoạn NNT) và công đoạn HNT, ở đây tiếp tục xảy ra quá trình tách hydrocacbon của khí đ qua công đoạn NNT. Do đó mà sơ đồ HNT có thể ứng dụng để tách etan và các hydrocacbon nặng từ khí nguyên liệu ban đầu có thành phần khác nhau. Sơ đồ HNT đảm bảo tách triệt để propan từ khí đồng hành với mức độ làm lạnh vừa phải: để tách 90 . 95% propan yêu cầu làm lạnh tới 30 . 38 0 C trên sơ đồ HNT, còn trên sơ đồ NNT đòi hỏi làm lạnh sâu hơn 80 . 85 0 C. Trên các thiết bị HNT ngời ta sử dụng các chất hấpthụ nhẹ (khối lợng phân tử 80 . 140), lu lợng không quá 1 đến 1,5 l/m 3 khí. http://www.ebook.edu.vn 159 ở Mỹ và Canađa, trên các thiết bị HNT ngời ta đ tách đợc 40 . 50% etan từ khí đồng hành và khí tự nhiên với nhiệt độ dòng vào tháp hấpthụ 40 . 50 0 C, áp suất 6 . 7 MPa). ở Cộng hoà Liên bang Nga, từ khí đồng hành có hàm lợng C 3 từ 300 . 600 g/m 3 tách đợc 40 . 50% etan và 90 . 95% propan và các hydrocacbon nặng với các thông số nhiệt độ 30 . 38 0 C, áp suất 3,0 . 3,9 MPa. Trong các thiết bị HNT, quá trình tách các hydrocacbon theo yêu cầu ít phụ thuộc vào sự phân bố và sự thay đổi thành phần của nguyên liệu khí ở đầu vào. Ưu điểm đó của sơ đồ HNT có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì tuỳ theo mức độ chếbiến sơ bộ tại mỏ dầu mà thành phần của khí đồng hành đa đến nhà máy chếbiếnkhí có thể rất khác nhau, điều đó có thể dẫn đến khó khăn cho quá trình sản xuất các sản phẩm khí yêu cầu trong đó có etan. Trong thiết bị NNT, việc giảm hàm lợng propan và hydrocacbon nặng trong khí làm giảm sự tách etan ngay cả khi hàm lợng etan trong nguyên liệu đầu không đổi. Ban đầu quá trình HNT chỉ đơn giản là quá trình hấpthụ ở nhiệt độ thấp, sau đó hàng loạt các giải pháp công nghệ nhằm hoàn thiện sơ đồ công nghệ cũng nh cơ cấu của các công đoạn cơ bản đ đợc thực hiện, cho phép tăng đáng kể các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của quá trình hấpthụ nhiệt độ thấp. VII.2. Các thông số công nghệ của quá trình chếbiếnkhíbằng phơng pháphấpthụ nhiệt độ thấp Các thông số công nghệ ảnh hởng đến quá trình công nghệ là áp suất, nhiệt độ, thành phần hỗn hợp khí nguyên liệu, thành phần và tính chất hoá lý của chất hấp thụ, số đĩa lý thuyết và cấu tạo của tháp hấp thụ, tháp nhả hấp thụ. VII.2.1. Quá trình hấpthụ Quá trình hấpthụ xảy ra trong tháp hấpthụ nhiệt độ thấp (30 . 40 0 C), và áp suất trong tháp 3 . 7 MPa tuỳ thuộc vào thành phần khí đa vào chế biến, khí có hàm lợng C 3 cao (khí béo) cần áp suất cao. Quá trình hấpthụ các hydrocacbon trong hỗn hợp khí đa vào chếbiến kèm theo sự toả nhiệt. Hiệu ứng nhiệt phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp khí, hydrocacbon càng nhẹ nhiệt hấpthụ toả ra sẽ càng lớn. Trên hình VII.2 mô tả sự thay đổi hàm lợng các chất hấpthụ trong dầu (a) và sự thay đổi nhiệt độ dòng khí và dòng dầu theo chiều cao tháp hấpthụ (b). http://www.ebook.edu.vn 160 Hình VII.2. Các thay đổi trong tháp hấpthụ a) Thay đổi hàm lợng các cấu tử trong chất hấpthụ theo chiều cao tháp hấp thụ: I. Khí nguyên liệu; II. Khí khô; III. Chất hấpthụ tái sinh; IV. Chất hấpthụ bão hoà. b) Thay đổi nhiệt độ theo chiều cao tháp hấp thụ: 1. Khí; 2. Chất hấp thụ. Để tăng hiệu quả của quá trình cần đảm bảo cân bằng nhiệt tối u trong tháp và các nhà nghiên cứu đ đa ra các phơng án công nghệ: giải nhiệt theo chiều cao tháp, bo hoà sơ bộ chất hấpthụ tái sinh (dầu tái sinh) bằng các cấu tử nhẹ, . Ngời ta đ đa ra ba phơng án bo hoà sơ bộ dầu tái sinh bằng các cấu tử nhẹ trớc khi tới vào tháp hấpthụ và tháp hấpthụ - bốc hơi. Phơng án 1 (hình VII.3a) Dầu tái sinh đợc trộn lẫn với khíkhi đi ra từ đỉnh tháp hấpthụ - bốc hơi, sau khi làm lạnh nhờ chu trình lạnh propan đợc bo hoà sơ bộ hydro- cacbon nhẹ. Dầu đ bo hoà đợc tới vào tháp hấpthụ và hấpthụ - bốc hơi. Phơng án 2 (hình VII.3b) Dầu tái sinh tới vào tháp hấpthụ - bốc hơi sơ bộ hydrocacbon nhẹ từ đỉnh tháp hấpthụ bốc hơi. Sau khi trộn với dòng khí khô từ đỉnh tháp hấp II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số thứ tự của đĩa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số thứ tự của đĩa C 4 C 5 C 3 1 2 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 15 20 25 30 III I IV Nhiệt độ, 0 C x, mol/mol chất hấpthụ a ) b) http://www.ebook.edu.vn 161 thụ và đợc làm lạnh, dầu tái sinh đ bo hoà hydrocacbon nhẹ hai lần sẽ tới vào tháp hấp thụ. Phơng án 3 (hình VII.3c) Dầu tái sinh tới vào tháp hấpthụ và tháp hấpthụ - bốc hơi đợc bo hoà hydrocacbon nhẹ từ đỉnh tháp tơng ứng, có nghĩa là tới vào tháp nào sẽ bo hoà sơ bộ hydrocacbon nhẹ từ đỉnh tháp đó. Hình VII.3. Các phơng án bão hoà sơ bộ chất hấpthụ tái sinh bằng các cấu tử nhẹ trớc khi tới vào tháp hấpthụ và tháp hấpthụ - bốc hơi 1,5,7. Chu trình lạnh propan; 2, 6, 8. Thiết bị phân ly; 3. Tháp hấp thụ; 4. Tháp tách etan; 9. Thiết bị gia nhiệt; I. Khí nguyên liệu; II. Khí khô sau khi bão hoà sơ bộ chất hấpthụ tái sinh; III, IV, V. Khí khô; VI. Chất hấpthụ tái sinh; VII. Chất tải nhiệt; VIII. Chất hấpthụ bão hoà đã tách etan. II 2 3 4 V 1 I C 3 9 6 5 8 VI VII VIII IV II c) 7 6 5 VI VI VI II III 2 3 4 VIII VII V 1 I C 3 9 a) 9 6 5 2 3 4 V I 1 C 3 7 C 3 8 IV VI VII VIII II VI b) II http://www.ebook.edu.vn 162 Nh vậy nhờ phơng pháp bo hoà chất hấpthụ tái sinh bằng các hydrocacbon nhẹ ở bên ngoài tháp hấp thụ, cho phép giải quyết vấn đề nhiệt hấpthụ các cấu tử nhẹ một cách đơn giản, bảo đảm chế độ công nghệ tối u trong tháp, tăng mức độ hấpthụ các cấu tử cần thiết trong tháp. VII.2.2. Quá trình tái sinh Quá trình tái sinh lại chất hấp thụ, ở đây là các phân đoạn dầu benzin hoặc keroxen, đợc thực hiện bằng cách giảm áp suất trong tháp và cấp nhiệt vào tháp để tách các hydrocacbon nhẹ trong chất hấpthụ bo hoà. Trên hình VII.4 trình bày các phơng án tuần hoàn dầu tái sinh từ đáy tháp và thiết bị đun sôi (reboiler). Thiết bị đun nóng đáy tháp kiểu Kettle dễ điều khiển quá trình, tơng đơng với một đĩa lý thuyết. Hình VII.4. Thiết bị đun nóng đáy tháp a. Kiểu thẳng đứng; b. Kiểu nằm ngang; c. Kiểu Kettle. VII.3. Các phơng trình cơ bản tính toán quá trình hấpthụ Trong tháp hấp thụ, các đĩa đợc đánh số từ trên xuống dới. Đĩa dới cùng là đĩa N, dầu tái sinh tới vào từ đĩa 1 xuống, còn khí béo vào từ đáy tháp đi lên trên. Các dòng vật chất trong tháp đợc mô tả trên hình VII.5. trong đó: L o là số mol dầu tái sinh tới vào tháp; V N+1 là số mol khí nguyên liệu (khí béo) đi vào tháp; Y 1 là số mol cấu tử nào đó trong khí khô rời khỏi tháp trên tổng số mol khí béo đi vào tháp; Y N+1 là số mol cấu tử nào đó trong khí béo vào tháp trên tổng số mol khí a) b) c) 1 I 3 2 1 I 3 2 1 I 3 2 http://www.ebook.edu.vn 163 béo vào tháp (cũng chính là phần mol của cấu tử đó trong dòng khí béo vào tháp); X 0 là số mol của cấu tử nào đó trong dòng dầu tái sinh tới vào tháp trên tổng số mol dầu tái sinh (phần mol cấu tử đó trong dầu tái sinh); X N là số mol của cấu tử nào đó trong dòng dầu bo hoà ra khỏi đáy tháp hấpthụ trên số mol của dầu tái sinh tới vào tháp; Y 0 là số mol của cấu tử nào đó trong pha hơi nằm cân bằng với dầu tái sinh tới vào tháp, trên số mol khí béo đi vào tháp. Hằng số cân bằng pha ở đĩa lý thuyết thứ n nào đó (1 n N) có thể biểu diễn bằng đẳng thức sau: == + n0 n n n1N n n n XL L V YV x y K (VII.1) Nếu đĩa ( n 1) và ( n + 1) là các đĩa ở phía trên và phía dới đĩa thứ n thì đối với cấu tử nào đó sẽ có cân bằng sau: n1n 1nn 0n 11n 1N 0 X X Y Y X X Y Y V L = = ++ + (VII.2) Kremcer và Brown đ đa ra định nghĩa về thông số hấpthụ trung bình: 1N 0 + == K.V L K.V L A (VII.3) Tỷ số mol L o / V N+1 là hằng số đối với mỗi bài toán cụ thể ở điều kiện nhiệt độ và áp suất làm việc trung bình của tháp hấp thụ. Nếu dầu đợc tái sinh hoàn toàn, Y 0 sẽ nhận giá trị bằng 0. Khi đó hệ số tách cấu tử nào đó từ hỗn hợp khí béo E a đợc biểu diễn bằng biểu thức Kremcer - Brown: a 1n 1n 01n 11n 1 E A A A Y Y Y Y = = + + + + (VII.4) Giản đồ Kremcer (hình VII.6) biểu diễn biểu thức (VII.4): trục tung biểu diễn hệ số tách E a , trục hoành biểu diễn thông số hấpthụ A (hoặc thông số nhả hấpthụ S), các chữ số trên các đờng cong chỉ số đĩa lý thuyết n. Hình VII.5. Sơ đồ và ký hiệu các dòng vật chất trong tháp hấpthụ dầu V N+1 Y L 0 X 0 L 0 X 1 V N+1 Y 2 1 2 N1 N V N+1 Y N+1 L 0 X N L 0 X N 1 http://www.ebook.edu.vn H×nh VII.6. Gi¶n ®å Kremcer 164 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 20 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 20 0,05 0.10 0.15 0.20 0.25 0,30 0.35 0.40 0.45 0.50 0,55 0.60 0.65 0.70 0.75 0,80 0.85 0.90 0.95 1.00 0,05 0.10 0.15 0.20 0.25 0,30 0.35 0.40 0.45 0.50 0,55 0.60 0.65 0.70 0.75 0,80 0.85 0.90 0.95 1.00 Th«ng sè hÊp thô A (hoÆc th«ng sè nh¶ hÊp thô S) Sè ®Üa lý thuyÕt n A n+1 − A S m+1 − S T A n+1 − 1 S m+1 − 1 HÖ sè E a = ; T T E s = [...]... Tháp hấp thụ; 9 Thiết bị http://www.ebook.edu.vn gia nhiệt; 12 Tháp hấp thụ- bốc hơi; 16 Thiết bị làm lạnh bằng không khí; 17 Hồi lu; 18 Tháp nhả hấp thụ; 19 Lò; I Khí nguyên liệu; II Dung dịch etylen glycol; III Khí khô của tháp hấpthụ bốc hơi sau công đoạn bão hoà chất hấpthụ tái sinh; IV Khí khô của tháp hấpthụ sau công đoạn bão hoà chất hấpthụ tái sinh; V, XIII Khí khô; VI, XII Chất hấpthụ nhẹ... Tháp hấp thụ; 9 Tháp bốc hơi - tách; 11 Tháp hấp thụ- bốc hơi; 16 Tháp nhả hấp thụ; 18 Thiết bị làm lạnh bằng không khí; 20 Hồi lu; 21 Lò; I Khí nguyên liệu; II Khí khô của tháp hấpthụ sau công đoạn bão hoà chất hấpthụ tái sinh; III Dung dịch etylen glycol; IV Etylen glycol tự do; V Chất hấpthụ bão hoà; VI, IX Khí khô; VII, XI Chất hấpthụ bão hoà hydrocacbon nhẹ; VIII - Chất hấpthụ đã tái sinh; X Khí. .. hình VII.9 nh sau: Tháp hấpthụ 8 0 Nhiệt độ, C Khí nguyên liệu (dòng VIII) Chất hấpthụ tái sinh (dòng IV) Khí khô (dòng V) Chất hấpthụ b o hoà (dòng VII) á p suất, MPa Lu lợng chất hấp thụ, kg/m 3 khí Đờng kính tháp hấp thụ, mm Số lợng đĩa van Khoảng các giữa các đĩa, mm Chiều cao tháp hấp thụ, mm 23 23 15 10,5 3,4 1 2.600 30 600 27.700 Tháp hấpthụ - bốc hơi 12 0 Nhiệt độ, C Khí nguyên liệu (dòng... cùng với chất hấpthụ đ đợc tái sinh, một dòng khác đi vào phần dới của tháp hấpthụ 7 Tháp hấpthụ 7 có hai phần hấpthụ độc lập A và B: phần A là phần dới của tháp có nhiệt độ 37 0 C, chất hấpthụ nhẹ (có khối lợng phân tử 100) đợc đa vào đây để tách khỏi khí các cấu tử cần thiết, phần trên của tháp là phần B đợc tới chất hấpthụ nặng (có khối lợng phân tử 140) để hấpthụ chất hấpthụ nhẹ từ phần... tiếp xúc của chất hấpthụ đ hấpthụ lần một với khí khô từ đỉnh tháp hấpthụ 7 (ở áp suất 5,9 MPa) Sơ đồ nh vậy cho phép đảm bảo các điều kiện tối u để tiến hành quá trình thực hiện trong tháp hấpthụ và tháp hấpthụ - bốc hơi Trên hình VII.8 là sơ đồ công nghệ thiết bị HNT của nhà máy chế biếnkhí dùng để tách etan và các hydrocacbon nặng từ khí tự nhiên ở thành phố Elvin (Mỹ) Chất hấpthụ sử dụng ở đây... hydrocacbon nhẹ; VII Chất hấpthụ nặng; VIII Chất hấpthụ nhẹ bão hoà; IX Etylen glycol tự do; X Condensat; XI Khí; XIV Chất hấpthụ nhẹ đã tách etan; XV Phân đoạn hydrocacbon nặng C 3 ; XVI Chất hấpthụ nhẹ đã tái sinh Từ đáy tháp hấpthụ 7 nhận đợc chất hấpthụ nhẹ (có khối lợng phân tử trung bình 100), sẽ trộn lẫn với condensat từ tháp tách 6, và đợc dẫn vào phần giữa của tháp hấp thụ - bốc hơi 12 (áp... bão hoà hydrocacbon nhẹ cho chất hấp thụ tái sinh; III Dung dịch etylen glycol; IV,XII Chất hấp thụ tái sinh bão hoà hydrocacbon nhẹ; V,XI Khí khô; VI Chất hấp thụ tái sinh; VII Chất hấpthụ bão hoà; VIII Khí; IX Condensat; X Etylen glycol tự do; XIII Chất hấpthụ bão hoà đã tách etan; XIV Phân đoạn hydrocacbon nặng C 3 Từ đỉnh tháp hấpthụ - bốc hơi 12 nhận đợc khí khô, sau công đoạn b o hoà (qua... giàu cho đĩa trên cùng của tháp nhả hấp thụ, phần còn lại đợc làm lạnh trong thiết bị làm lạnh bằng không khí 20 và đa đi sử dụng Để đảm bảo chế độ nhiệt độ làm việc cần thiết của tháp nhả hấpthụ 21, chất hấpthụ đa vào đáy tháp đợc gia nhiệt trong lò 22 và tuần hoàn vào tháp Từ đáy tháp nhả hấpthụ 21 nhận đợc chất hấpthụ đ tái sinh Sau khi làm lạnh chất hấpthụ trong các thiết bị trao đổi nhiệt... vào tháp hấp thụ- tách khí 12 Khí khô đi ra từ đỉnh tháp hấpthụ 7 đợc trộn với khí từ tháp tách 6, và cùng với chất hấpthụ nhẹ đ tái sinh đi vào thiết bị bay hơi propan 4, tại đây do sự trao đổi chất và trao đổi nhiệt (làm lạnh) của dòng khí và dòng lỏng, chất hấpthụ nhẹ đợc b o hoà các hydrocacbon nhẹ Từ thiết bị bay hơi 4 hỗn hợp khí khô và chất hấpthụ đợc phân tách trong tháp tách 5 Khí khô từ... VII.7), còn chất hấpthụ đ tách etan đi vào phần giữa của tháp nhả hấpthụ 18 (áp suất trong tháp là 2,0 MPa) Từ đỉnh tháp nhả hấpthụ nhận đợc phân đoạn các hydrocacbon nặng C 3 , sau khi ngng tụ và làm lạnh trong thiết bị làm lạnh bằng không khí 16 đi vào hồi lu 17, một phần quay trở lại tháp nhả hấp thụ, một phần đa đi đóng gói sản phẩm Chất hấpthụ đ tái sinh lấy ra từ đáy tháp nhả hấpthụ 18 một phần . sấy khí bằng glycol và quá trình làm ngọt khí bằng monoetanolamin. Trong chơng này sẽ nghiên cứu quá trình chế biến khí bằng phơng pháp hấp thụ. Phơng pháp. kỳ nhà máy chế biến khí nào nh công đoạn tách, nén và sấy khí, sơ đồ hấp thụ còn có thêm công đoạn hấp thụ và nhả hấp thụ. Tại công đoạn hấp thụ các cấu