VIÊM MÀNG não ở TRẺ EM

33 39 0
VIÊM MÀNG não ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ EM TS BS Nguyễn Thanh Hùng Ngày 31/03/2017 Infection of the nervous system can involve: • the meninges (meningitis) • or the brain substance itself (encephalitis), • or both (meningoencephalitis) Additionally, infections can be acute or chronic The organisms that are involved in infection are bacterial, parasitic or viral • Acute bacterial meningitis (purulent meningitis) • Viral meningitis • Fungal meningitis • Viral encephalitis • Tuberculous meningitis Tác nhân vi trùng thường gặp 5t • Group B streptococci • Escherichia coli • Listeria monocytogenes • Hemophillus • Streptococcus Influenzea type B Pneumoniae (HiB) • Nesseria • Streptococcus Meningitidis Pneumoniae • Nesseria Meningitidis DẤU HIỆU LÂM SÀNG • Hội chứng nhiễm trùng • Hội chứng màng não • Hội chứng não: rối loạn tri giác, co gồng, dấu hiệu TK khu trú, h/c tăng áp lực sọ não Hỏi bệnh sử – tiền sử ● Sốt ● Ói thứ ● Co giật ● Biếng ăn, bú bỏ bú ● Trẻ lớn: đau đầu ● Tiền căn: chảy mủ tai, viêm xoang Thăm khám ● Tìm dấu viêm màng não: thóp phồng trẻ nhỏ; cổ cứng, Kernig, Brudzinski (+) trẻ lớn ● Tìm dấu hiệu gợi ý chẩn đoán nguyên nhân: dấu tử ban kèm (não mô cầu), dấu hiệu chảy mủ tai, dấu hiệu viêm phổi, dấu hiệu thiếu máu (HIB) ● Tìm dấu hiệu bệnh nặng hay biến chứng: - Tăng áp lực sọ não: thay đổi tri giác, tăng hay giảm trương lực cơ, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi nhịp thở - Trụy mạch, dấu thần kinh định vị Đề nghị xét nghiệm ● Chọc dò tủy sống: tất trường hợp nghi ngờ VMN DNT: đạm, đường, lactate, tế bào, nhuộm Gram, KN hịa tan, cấy • Cấy máu, CTM, đường huyết lúc chọc dò ● CRP ● Siêu âm xuyên thóp có nghi ngờ áp xe não hay biến chứng tràn dịch màng cứng ● CT scanner: có nghi ngờ áp xe hay cần phân biệt khối chốn chỗ hay siêu âm có nghi ngờ khối choán chỗ ● X-quang phổi nghi ngờ có viêm phổi kèm theo ● Ion đồ, Natri nước tiểu: có rối loạn tri giác Nguyên tắc điều trị ● Điều trị suy hô hấp, sốc có ● Kháng sinh phù hợp: nhạy cảm với vi trùng, thấm qua màng não tốt, đường tĩnh mạch ● Chống phù não có ● Xử trí kịp thời biến chứng khác: co giật, rối loạn điện giải, hạ đường huyết ● Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ Chọn lựa kháng sinh ban đầu: Khi có chống định chọc dị tủy sống khơng loại VMN ● Theo lứa tuổi: không làm kết soi, KN hòa tan DNT âm tính, dấu hiệu LS khơng gợi ý ngun nhân - < tháng: phối hợp kháng sinh: Cephalosporin III + Ampicillin + Gentamycin - > tháng: Cephalosporin III Nếu dị ứng Cephalosporin: Chloramphenicol ● Trường hợp dùng kháng sinh tuyến trước: - Nếu lâm sàng dịch não tủy cải thiện tiếp tục kháng sinh dùng - Nếu lâm sàng, DNT chưa cải thiện KS khơng giống phác đồ đổi KS theo phác đồ Xử trí a Nếu nhuộm Gram và/hoặc kháng nguyên hòa tan dịch não tủy dương tính lâm sàng khơng cải thiện: ● H influenzea B: Cephalosporin hệ III (Cefotaxim, Ceftriaxon) ● N meningitidis: Cephalosporin hệ III ● Streptococus pneumoniae: Cephalosporin hệ III liều cao đơn ● E.coli: Cephalosporin hệ III Khi có thay đổi tri giác hoặc/và điều trị tuyến trước: Meropenem ● Staphylococcus aureus: Oxacillin b Nếu lâm sàng diễn tiến tốt: tiếp tục kháng sinh cho đủ thời gian Khơng cần chọc dị kiểm tra ngoại trừ Streptococus pneumoniae, tụ cầu trẻ tháng tuổi ● N meningitidis: - ngày ● H influenzea B: - 10 ngày ● Phế cầu: 10 - 14 ngày ● Trẻ < tháng hay S.aureus: 14 – 21 ngày ● Các trường hợp khác 10 ngày c Nếu diễn tiến lâm sàng khơng tốt: cần có định đổi kháng sinh lâm sàng dịch não tủy sau 36 - 48 không cải thiện ● Khi có định đổi kháng sinh dựa vào: - Nếu cấy DNT dương tính: kháng sinh đồ - Nếu cấy DNT âm tính: nhuộm Gram, kháng ngun hịa tan (KNHT) dương tính: dựa vào khả nhạy cảm vi trùng - Nếu nhuộm Gram, KNHT âm tính: dựa vào lứa tuổi dự đoán kháng thuốc loại vi trùng: + Streptococus pneumoniae: phối hợp thêm Vancomycin Rifapicin uống + H.influenzae: phối hợp thêm Pefloxacin + E.coli: Meropenem + Nghi ngờ vi trùng Gram âm kháng thuốc: Meropenem d Liều lượng kháng sinh ● Ampicillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia lần ● Chloramphenicol: 75-100 mg/kg/ngày TM chia lần ● Cefotaxim: 200 mg/Kg/ngày TM chia lần (Nếu S.pneumoniae 300 mg/Kg/ngày) ● Ceftriaxon: 100 mg/Kg/ngày TM chia 1-2 lần Nếu dùng lần/ngày, liều 75 mg/kg/liều ● Ceftazidim: 150 mg/Kg/ngày TM chia lần ● Cefepim: 150 mg/kg/ngày TM chia lần ● Gentamycin: - mg/Kg/ngày TB ● Oxacillin: 200 mg/Kg/ngày TM chia lần ● Vancomycin: 60 mg/Kg/ngày chia lần TTM 60 phút ● Pefloxacin: 20 - 30 mg/Kg/ngày chia 2-3 lần pha Glucose 5% 30phút ● Meropenem: 120 mg/kg/ngày TM chia lần (liều tối đa g/ngày) ● Trẻ tuần tuổi: liều kháng sinh xem phác đồ viêm màng não sơ sinh Dexamethason ● Chỉ định: viêm màng não mủ kết Latex (+) với HiB ● Hiện có chứng cho thấy Dexamethason phịng ngừa di chứng điếc trường hợp VMN HiB Dùng trước 15 phút hay lúc với liều đầu KS: 0,6 mg/Kg/ngày chia làm lần – ngày Chỉ dùng bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh đường tiêm Xử trí cấp cứu ● Xử trí suy hô hấp, sốc, co giật ● Chống phù não: Dấu hiệu gợi ý phù não: tăng trương lực cơ, thay đổi tri giác, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi nhịp thở, đáy mắt phù gai - Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng - Thở Oxy giúp thở (tăng thơng khí) - Hạn chế nước: 1/2 - 2/3 nhu cầu, hạn chế dung dịch không chứa điện giải - Mannitol 0,5 – g/Kg/ liều lặp lại sau - hay Furosemid: mg/Kg TB hay TM lặp lại - cần ● Điều chỉnh nước - điện giải: Nếu có rối loạn tri giác khơng có dấu hiệu thiếu nước hạn chế lượng dịch nhập cịn 1/2 - 2/3 nhu cầu - Na+/máu = 120 -130 mEq/l Na+/nước tiểu ≥ 20 mEq/l: hạn chế dịch 1/2 - 2/3 nhu cầu - Na+/máu < 120 mEq/l: hạn chế dịch 1/2 nhu cầu bù Na+ đường TM, kết hợp lợi tiểu Theo dõi ● Theo dõi lâm sàng: sinh hiệu, tri giác, dấu TK định vị để phát kịp thời dấu hiệu tăng áp lực sọ não biến chứng khác ● Chọc dò tủy sống nghi ngờ kháng thuốc ● Ion đồ ngày bệnh nhân mê THEO DÕI, TÁI KHÁM ● Nếu có di chứng cần tái khám tháng, tháng, tháng tùy tình trạng di chứng thần kinh ● Phòng ngừa cho người tiếp xúc gia đình trẻ nghi ngờ nguyên nhân não mô cầu Meningitis - Acute complications • Hydrocephalus • Subdural effusion or empyema ~30% • Stroke • Abscess • Dural sinus thrombophlebitis Bacterial meningitis - Outcomes • Neonates: ~20% mortality • Older infants and children: •

Ngày đăng: 13/12/2020, 01:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan