1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ ĐỊA MẠO CHO XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM ĐỊNH CƢ VÀ BẢO TỒN CÁC DI CHỈ CỦA NGƢỜI VIỆT CỔ

27 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - Nguyễn Quang Anh CƠ SỞ ĐỊA MẠO CHO XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM ĐỊNH CƢ VÀ BẢO TỒN CÁC DI CHỈ CỦA NGƢỜI VIỆT CỔ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 9850101.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng VănBào PGS.TS Nguyễn Đăng Hội Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa hình có ý nghĩa quan trọng mặt đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt việc xây dựng sở hạ tầng định cư địa hình yếu tố quan trọng xét đến để xác định chọn lựa Đặc điểm địa mạo trình biến động địa hình ln có ảnh hưởng lớn đến trình định cư phát triển cư dân lịch sử Chủ đề đặc điểm trình định cư gắn liền tới câu chuyện hình thành văn hóa, dân tộc nội dung quan tâm rộng rãi Với ngành khoa học chuyên ngành cụ thể việc nghiên cứu lại gặp nhiều khó khăn Do để có hiểu biết đầy đủ, xác tồn diện vấn đề cần có tiếp cận liên ngành địa mạo, khảo cổ học lịch sử không đơn tiếp cận đơn lẻ Về khu vực nghiên cứu, Hà Nội trung tâm hành chính, trị trung tâm kinh tế văn hóa nước Là thủ ngàn năm văn hiến với trình lịch sử định cư lâu đời, việc hiểu đặc điểm trình định cư người Việt cổ khu vực Hà Nội khơng làm sáng tỏ hình thành nguồn gốc cư dân thủ đơ, mà cịn góp tiếng nói từ góc độ địa lý tự nhiên, địa mạo góp phần lý giải cội nguồn trình phát triển lịch sử dân tộc Hà Nội khu vực có tốc độ mở rộng thị thị hóa nhanh, cơng trình nhân tạo lớn lấn nhiều không gian tự nhiên tiềm ẩn nguy phá hủy di tích khơng có cảnh báo tiềm di tích khu vực Như vậy, đề tài luận án“Cơ sở địa mạo cho xác định điểm định cư bảo tồn di người Việt cổ khu vực thành phố Hà Nội” nghiên cứu liên ngành, không xác định điểm định cư, di cư q khứ, mà cịn có góp phần làm sáng tỏ trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc đánh giá ảnh hưởng tự nhiên tới người khứ Không thế, việc hiểu đặc điểm định cư người Việt cổ hỗ trợ việc tìm kiếm di khảo cổ, cảnh báo nguy phá hủy di thị hóa nguồn tài liệu hữu ích cho việc qui hoạch phát triển bền vững Thủ đô tương lai Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu luận án Làm rõ đặc điểm địa mạo, lịch sử phát triển địa hình mối quan hệ với phân bố di khảo cổ phản ánh đặc điểm cư trú người cổ từ Pleistocen muộn đến Holocen muộn, sở cho việc luận giải, xác định bảo tồn di khảo cổ địa bàn thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Tổng quan xây dựng sở lý luận mối quan hệ địa hình vị trí cư trú thơng qua di khảo cổ; - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo thành phố Hà Nội; - Thu thập, phân tích xác định vị trí di khảo cổ, di tích lịch sử văn hóa mối liên hệ chúng với đơn vị địa mạo; - Phân tích quan hệ q trình định cư, chiếm lĩnh đồng người Việt cổ thông qua di khảo cổ với tiến hóa địa hình thành phố Hà Nội; - Phân tích, xác định dạng địa hình, khơng gian có tiềm phân bố vị trí định cư khơng gian liên quan với trình địa mạo làm di khảo cổ, làm sở cho việc đề xuất định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa khảo cổ địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu khơng gian bao gồm tồn thành phố Hà Nội sau mở rộng từ năm 2008, số phần có so sánh tồn đồng sông Hồng số vùng khác Việt Nam, chủ yếu tập trung sâu phân tích khu vực đặc biệt có mức độ phân bố di khảo cổ dày đặc nằm địa bàn Thủ đô Hà Nội Về mặt thời gian: Đối với địa chất địa mạo luận án vào nghiên cứu hình thành đồng Hà Nội từ Pleistocen muộn tới Đối với trình cư trú người luận án tập trung đề cập nghiên cứu từ có di chứng minh xuất người vùng đất Hà Nội từ văn hóa Sơn Vi hết văn hóa Đơng Sơn vào đầu thời kỳ Bắc thuộc Những điểm luận án - Đúc rút sở lý luận mối quan hệ địa hình di khảo cổ học; lịch sử hình thành phát triển địa hình với trình định cư, di cư người từ Pleistocen muộn tới Holocen muộn - Xác định đặc điểm phân bố di khảo cổ dạng địa hình có nguồn gốc tuổi khác phạm vi thành phố Hà Nội - Làm rõ mối liên quan tiến hóa địa mạo với vị trí cư trú người Việt cổ, làm sở cho việc định hướng tìm kiếm, bảo tồn phát huy giá trị di khảo cổ phạm vi thành phố Hà Nội Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Các điểm cư trú người Việt cổ phản ánh qua di khảo cổ có phân hóa rõ ràng địa hình, xếp theo thứ tự trẻ dần theo hướng dịng chảy sơng Hồng chi lưu Luận điểm 2: Nghiên cứu đặc điểm hình thành tiến hóa địa hình, đặc biệt hoạt động địa mạo sông Hồng phân bố khu vực cao gian sông từ Pleistocen muộn tới Holocen sở cho việc định hướng tìm kiếm, bảo tồn phát huy giá trị di khảo cổ thành phố Hà Nội Ý nghĩa Khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án có sử dụng cách tiếp cận liên ngành địa mạo lịch sử, khảo cổ Đây hướng ứng dụng địa lý, địa mạo có ý nghĩa mặt lý luận mối quan hệ liên kết chặt chẽ điều kiện tự nhiên vấn đề lịch sử văn hóa, kinh tế xã hội Ý nghĩa thực tiễn: - Xây dựng đồ địa mạo ứng dụng xác định khu vực tiềm có di khảo cổ học - Định hướng, tổ chức không gian qui hoạch bảo tồn phát triển Thủ đô Hà Nội - Lý giải làm sáng tỏ trình hình thành định cư cư dân Việt cổ Cơ sở tài liệu Về tài liệu địa chất, địa mạo điều kiện tự nhiên: luận án kế thừa nghiên cứu nghiên cứu công bố trước thành phố Hà Nội Điển hình sách: “Hà Nội: địa chất, địa mạo tài nguyên liên quan” tác giả Vũ Văn Phái (chủ biên), “Địa lý Hà Nội” Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), sông hồ Hà Nội Đặng Văn Bào (chủ biên) Cùng với đồ địa chất Hà Nội Ngô Quang Tồn, đồ địa mạo Hà Nội Đào Đình Bắc Các nội dung địa mạo luận án cập nhật, điều chỉnh chi tiết đầy đủ dạng địa hình khu vực đồng thuận lợi cho cư trú qua lần điều tra thực địa Về tài liệu khảo cổ: Luận án tập hợp thống kê dựa di tích, di khảo cổ công bố Hà Văn Tấn, Nguyễn Việt, Nguyễn Khắc Sử, Hồng Văn Khốn, Hán Văn Khẩn, Bùi Văn Liêm di tích, di khảo cổ địa bàn Hà Nội Về liệu đồ luận án sử dụng đồ hành Hà Nội số hóa biên tập lại phần mềm ArcGIS Dữ liệu giao thông sử dụng liệu openstreetsmap.org Mơ hình số độ cao ảnh vệ tinh sử dụng liệu cung cấp miễn phí cục Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) Cấu trúc luận án Phần mở đầu Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu địa mạo cho xác định điểm cư trú bảo tồn di sản khảo cổ người nguyên thủy Việt cổ khu vực thành phố Hà Nội Chương Đặc điểm địa mạo phân bố di tích khảo cổ khu vực thành phố Hà Nội Chương Phân tích địa mạo mối quan hệ với trình định cư bảo tồn di người Việt cổ Kết luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ địa mạo với điểm định cƣ bảo tồn di tích khảo cổ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Mối liên quan địa mạo với điểm định cư di tích khảo cổ: Thuật ngữ “địa khảo cổ” (Geoarchaeology) sử dụng thức cơng trình “Geoarchaeology” Davidson Shackley năm 1976 [81] bắt đầu coi ngành khoa học kết nối khoa học Trái Đất Khảo cổ học Trong “Earth Sciences and Archaeology” [93] tác giả đặt vai trị vị trí địa mạo học lên hàng đầu ứng dụng khoa học Trái Đất để nghiên cứu khảo cổ Cơng trình đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò địa mạo nghiên cứu trình biến đổi cảnh quan, đặc biệt khu vực đồng châu thổ khảo cổ học Có thể nói vai trị nghiên cứu địa mạo đặc biệt địa mạo đồng châu thổ thay nghiên cứu đặc điểm trình định cư người Việc lựa chọn nơi định cư hoạt động nông nghiệp người cần có dạng địa hình phù hợp phương pháp địa mạo làm sáng tỏ trình phát sinh, phát triển địa hình, chí khơi phục lại đặc điểm địa hình q khứ, từ giải thích đặc điểm trình định cư người khu vực Bản đồ địa mạo cho nghiên cứu điểm định cư Bản đồ địa mạo coi công cụ tốt để hiểu bối cảnh tự nhiên bề mặt trái đất Nó cung cấp mơ tả khách quan đầy đủ hình thái địa hình với tên cụ thể Bản đồ địa mạo bao gồm thơng tin thuộc tính khơng gian địa hình (như hướng, độ dốc, bậc độ cao…); nguồn gốc tiến hóa quan hệ với nội sinh/ngoại sinh trình bề mặt Với đặc điểm đồ địa mạo gần nội dung bắt buộc phải xây dựng nghiên cứu địa mạo Tuy nhiên đa dạng nội dung, tỷ lệ, mục đích sử dụng nên đồ địa mạo đa dạng phương pháp thành lập ký hiệu Các nghiên cứu cụ thể ứng dụng linh hoạt dạng khác đồ địa mạo để thành lập đồ cho 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu địa mạo - địa chất cho khảo cổ Trong giai đoạn thập kỷ 70, 80 kỷ trước, nhà khảo cổ chuyên gia địa mạo, trầm tích đệ tứ Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm cổ môi trường điểm cư trú, di khảo cổ học Gần phát khảo cổ có tham gia nghiên cứu cố vấn từ nhà địa chất đệ Tứ, địa mạo Có thể thấy có thời điểm nghiên cứu địa mạo, địa chất cho khảo cổ đầu tư, công bố nhà địa mạo – địa chất Việt Nam quan tâm hợp tác chặt chẽ với nhà khảo cổ, lịch sử nghiên cứu liên ngành Nhìn nhận địa mạo, địa chất nhà Khảo cổ - Lịch sử Ngay từ thời kỳ đầu sử học đại Việt Nam đề cao vai trò địa lý tiếp cận địa lý học lịch sử.Gần có nhiều nhà sử học nước quốc tế quan tâm tới vấn đề lịch sử môi trường Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu địa mạo vấn đề định cư người việt cổ khu vực thành phố Hà Nội châu thổ sơng Hồng Các cơng trình nghiên cứu địa mạo - địa chất Đệ tứ Hà Nội Về mặt tự nhiên, nghiên cứu cổ địa lý lịch sử phát triển châu thổ sông Hồng nhà khoa học Viện Địa Chất, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam trường ĐH Tổng hợp Hà Nội tiến hành thực từ năm 80 kỷ trước Các nghiên cứu liên tục gần nghiên cứu địa chất, địa mạo Hà Nội tổng hợp lại qua số cơng trình tiêu biểu cuốn: “Hà Nội: địa chất địa mạo tài nguyên liên quan”, “Sông hồ Hà Nội”… Các nghiên cứu, phát khảo cổ học Hà Nộivà đặc điểm định cư người Việt cổ đồng Sông Hồng Từ năm 60-70 kỷ trước, nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật khảo cổ công bố nhiều di khảo cổ quanh khu vực địa bàn thành phố Hà Nội Từ năm 2000 trở lại đây, số cơng trình nghiên cứu khảo cổ học xác lập mối quan hệ mơi trường sống người với q trình định cư, sản xuất, phát triển đô thị người hay thông qua dấu hiệu di tích lịch sử, khảo cổ phát Các điểm quần cư hiểu đơn vị làng xã Nghiên cứu lịch sử hình thành làng xã đóng vai trị việc nhìn nhận mối tương quan người thiên nhiên châu thổ Làng xã nhà sử học, văn hóa học nghiên cứu từ lâu Các cơng trình nghiên cứu địa mạo - Đệ tứ với khảo cổ học Hà Nội Các nghiên cứu địa mạo – Đệ tứ có đóng góp quan trọng khảo cổ học nói chung khảo cổ học Hà Nội nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu trước thường tập trung vào khía cạnh khu vực riêng biệt hay lấy yếu tố tự nhiên đặc điểm địa mạo, sông, hồ làm đối tượng nghiên cứu đánh giá di khảo cổ mối quan hệ liên quan Do để có nhìn đẩy đủ tồn diện cần nghiên cứu tảng phương pháp địa mạo với mục tiêu hướng đến hiểu, giải thích lý giải quy luật phân bố di khảo cổ không gian rộng khu vực Hà Nội đồng thời nhìn nhận qui luật tiến hóa địa hình dịng thời gian tương quan với thời kỳ văn hóa khảo cổ 1.2 Cơ sở lý luận mối quan hệ địa mạo với vị trí cƣ trú ngƣời cổ 1.2.1 Khái niệm tài nguyên địa mạo địa mạo văn hóa Quan niệm tài nguyên địa mạo Mario Panizza đưa cơng trình địa mạo mơi trường Theo quan niệm này, Ý nghĩa tài nguyên bắt nguồn từ khái niệm văn hóa: nguyên liệu thô biến đổi thành tài nguyên người sử dụng điều kiện xã hội, kinh tế kỹ thuật cụ thể Mặt khác, thấy địa hình “sân cho hoạt động người” dạng đia hình người sử dụng cho hoạt động sinh sống trở thành tài nguyên địa mạo Định nghĩa địa mạo văn hóa Panizza Piacente đề xuất lần đầu năm 2003 khẳng định ý là: địa mạo hợp phần di sản văn hóa cảnh quan trình địa mạo cần phải xét đến mối quan hệ hợp phần văn hóa di sản thơng tin địa lý Ngồi luận án cịn sử dụng phương pháp lịch sử khảo cổ học 1.3.3 Qui trình nghiên cứu 11 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÀ PHÂN BỐ DI TÍCH KHẢO CỔ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới địa hình vị trí định cƣ ngƣời Việt cổ 2.1.1 Vị trí địa lý Hà Nội Khu vực Hà Nội nằm đỉnh đồng châu thổ sông Hồng, giao thoa số khu vực tiền châu thổ khu vực đồng bồi tụ hay thùy châu thổ trình hình thành châu thổ sau biển tiến Holocen Hà Nội nơi hợp lưu sông Hồng sông Đà đồng thời nơi phân chia chi lưu lớn hệ thống sông Hồng sông Đáy sông Đuống Các đặc điểm tự nhiên tạo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho khu vực Hà Nội trở thành trung tâm cư trú lớn người Việt cổ đồng thời với vị trí trung tâm, đầu mối giao thơng 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên Về địa chất luận án tập trung quan tâm đến hệ tầng từ cuối Pleistocene muộn đến Holocen muộn bao gồm: Hệ tầng Vĩnh Phúc, Hệ tầng Hải Hưng Hệ tầng Thái Bình Khí hậu Hà Nội mang đậm sắc khí hậu vùng Đồng Sơng Hồng thuộc Miền khí hậu phía Bắc - khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh Hệ thống thủy văn Hà Nội có điểm nhấn sơng Hồng hệ thống chi lưu bên tả ngạn hữu ngạn Trong chi lưu quan trọng với địa hình sơng Đáy 2.1.2 Các hoạt động người Quá trình nhân tác nhân tố trội làm nên diện mạo ngày đồng châu thổ Sông Hồng Tác động địa mạo người lãnh thổ Hà Nội thể rõ rệt khía cạnh: đắp đê phòng lũ, xây hồ chứa thượng lưu hoạt động kinh tế xã hội đại đặc biệt q trình thị hóa 12 2.2 Đặc điểm địa mạo thành phố Hà Nội 2.2.1 Bản đồ địa mạo 13 2.2.2 Đặc điểm dạng địa hình Địa hình bóc mịn tổng hợp Bề mặt san cao 200m, tuổi Neogen (a1) Bề mặt pedimen cao 20 – 100m, tuổi Pleistocen sớm (a2) Sườn trọng lực cao dốc >300 (a3) Sườn rửa trôi bề mặt dốc – 120 (a4) Sườn bóc mịn tổng hợp, dốc 20 – 300 (a5) Địa hình dịng chảy Bề mặt tích tụ sơng lũ cao 20 – 40m, tuổi Pleistocen muộn (b1) Thềm sông bậc II, cao 20 – 30m, tuổi đầu Pleistocen muộn (b2) Thềm sông bậc I, cao 10 – 15m tuổi cuối Pleistocen muộn (b3) Bãi bồi đê tuổi Holocen sớm – (b4) Bãi bồi đê tuổi Holocen muộn (b5) Lịng sơng bãi cát ven lịng đại (b6) Lịng sơng bãi bồi ngồi đê chi lưu bồi tích (b7) Bề mặt tích tụ sơng hồ đầm lầy tuổi Holocen muộn (b8) Địa hình hỗn hợp sơng – biển Bề mặt tích tụ sơng – biển cao 6-10m tuổi cuối Pleistocen muộn (c1) Bề mặt tích tụ sơng - biển cao – 6m tuổi Holocen sớm - (c2) Bề mặt tích tụ biển – vũng vịnh cao - 6m, tuổi Holocen (c3) Địa hình karst Khối núi đá vôi với sườn rửa lũa – đổ lở (d1) Núi đá vơi sót đồng với sườn rửa lũa – đổ lở (d2) Cánh đồng Karst ven rìa (d3) 14 2.2.3 Phân vùng địa mạo 15 2.3 Đặc điểm phân bố di tích khảo cổ học dạng địa hình 2.3.1 Khái quát di tích khảo cổ học địa bàn Hà Nội lân cận Cho đến nay, địa bàn Hà Nội phát 125 di tích khảo cổ thời tiền sử với thời kỳ lớn thời đại đá có văn hóa khảo cổ: Sơn Vi Hịa Bình; thời đại kim khí có văn hóa theo thứ tự thời gian: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn Việc phân loại đánh giá di tích khảo cổ tương đối phức tạp với nhiều kiểu di tích khảo cổ khác Việc định kiểu di tích có ý nghĩa quan trọng việc xác định mục đích sử dụng địa hình cư dân cổ Trong di thống kê có 53 di tích di cư trú có dấu vết cư trú thể vị trí chọn làm nơi sinh sống cư dân cổ 2.3.2 Đặc điểm phân bố di tích khảo cổ dạng địa hình Sau xây dựng đồ địa mạo phân tích vị trí di tích khảo cổ đồ địa mạo rút qui luật đặc điểm phân bố di tích khảo cổ dạng địa sau: Người Việt cổ ưu tiên chọn nơi cư trú thềm khối sót thềm bậc I tuổi Pleistocen muộn (về chất bãi bồi đê tuổi Holocen sớm – bề mặt tích tụ sơng biển tuổi cuối Pleistocen muộn phần thềm bậc I tuổi Pleistocen bị bóc mịn phủ lên lớp trầm tích biển – sơng biển giai đoạn biển tiến) địa hình cao có cấu trúc ổn định so với khu vực xung quanh thuận lợi cho việc cư trú lâu dài Ngồi địa hình ưu tiên lựa chọn xung quanh lại thường địa hình trũng thấp thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp lúa nước Các thềm sông bậc I tuổi Pleistocen rộng lớn di thường phân bố rìa thềm khơng phân bố trung tâm thềm nơi gần nguồn nước dải địa hình trũng lịng sơng hay máng xói 16 CHƢƠNG PHÂN TÍCH ĐỊA MẠO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỊNH CƢ VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA KHẢO CỔ 3.1 Vai trị địa mạo với hình thành điểm cƣ trú di tích khảo cổ 3.1.1 Điều kiện cổ khí hậu lịch sử phát triển địa hình Việt Nam Khi áp dụng thuyết ổn định sinh học – bất ổn định sinh học nghiên cứu điều kiện cổ mơi trường, cổ khí hậu với tương quan thành tạo trầm tích dao động mực nước biển Việt Nam rút mốt số điều sau: Trong Đệ Tứ, Việt Nam có nhịp tạo cuội (trầm tích thơ) ứng với thời kỳ khí hậu khơ hạn xen kẽ thời kỳ mưa tạo trầm tích mịn, điều tương đồng với chu kỳ băng hà gian băng toàn cầu dao động mực nước biển toàn cầu Như thời kỳ Holocen nằm giai đoạn gian băng với tính chất mưa ẩm nhiệt đới với xu tạo trầm tích hạt mịn ổn định sinh học Đặc biệt giai đoạn Holocen muộn từ khoảng 4000 năm trở lại xu dao động mực nước biển tương đối ổn định tạo điều kiện hình thành đồng châu thổ với phù sa màu mỡ khí hậu nóng ẩm mưa nhiều ổn định sinh học Đây điều kiện tự nhiên lý tưởng cho hình thành cư dân nơng nghiệp đồng sông Hồng 3.1.2 Dao động mực nước biển từ cuối Pleistocen muộn Từ khoảng 18000 năm BP mực nước biển tăng nhanh từ khoảng 6000 năm BP từ 6000 năm BP đến khoảng 4500 năm BP giai đoạn mực nước biển có xu đứng yên dao động nhẹ quanh mức 3-4 m cao mực nước biển ngày Sau biển thối dần hạ xuống mức m vào khoảng 3700 năm BP Từ 3700 đến 3200 năm BP mực nước dâng lên chút mức 2,5 m , tương ứng với đợt biển tiến nhỏ nhắc đến nghiên cứu Lê Đức An, Trần Đức Thạnh Dỗn Đình Lâm Từ 3200 năm BP tới 2700 năm BP mực nước biển hạ xuống mức xấp xỉ m sau hạ thấp dần mực nước biển ngày Quá trình dao động 17 mực nước biển dẫn đến việctrong hầu hết giai đoạn Holocene giữa, hầu hết đồng phía nam sơng Hồng Hà Nội bị ngập biển nằm bãi triều/đới rừng ngập mặn Cho đến giai đoạn 4200 năm BP đới rút xuống khoảng khu vực nội thành Hà Nội Từ 4200 năm BP tới 3700 năm BP mực nước biển hạ thấp đồng mở rộng lại bị thu hẹp giai đoạn từ 3700 đến 3200 năm BP phải đến sau 2700 năm BP khu vực đồng thấp phía Nam Hà Nội thực ổn định 3.2 Lịch sử phát triển địa hình mối quan hệ với di tích văn hóa khảo cổ khu vực Hà Nội 3.2.1 Giai đoạn Pleistocen muộn Cho trước đợt biển tiến cuối bắt đầu vào cuối Pleistocen muộn vào 18000 năm BP, toàn đồng Sơng Hồng vịnh Bắc Bộ đồng châu thổ rộng lớn Do lúc độ cao lớn so với mực nước biển nên khu vực Hà Nội hình thành nên thềm sông bậc I Với đồng rộng lớn cư dân văn hóa Sơn Vi có diện cư trú rộng lớn thềm sông tuổi Pleistocen địa hình cư trú quan trọng Trong thời kỳ biển tiến, mực nước biển tăng nhanh xói mịn, phá hủy, chia cắt nhấn chìm phần lớn đồng này, phần nhiều nơi cư trú văn hóa Sơn Vi đồng thấp bị phá hủy Hơn phải hiểu sơ kỳ thời đại đồ đá mới, cư dân tiền sử sống nhờ săn bắt hái lượm, chưa có khả định cư lâu dài hay canh tác nông nghiệp đo đến ngày di văn hóa Sơn Vi tìm thấy khu vực thềm sông tuổi Pleistocen cao 12 m không bị chia cắt hay tác động biển tiến 3.2.2 Giai đoạn Holocen sớm Giai đoạn biển tiến đầu Holocen từ 11700 năm đến khoảng 8200 năm BP, mực nước biển từ thấp 40 - 50 m tăng nhanh 18 chóng lên mức xấp xỉ mực biển Trong phân tích dao động mực nước biển phần trước nghiên cứu dao động mực nước biển tốc độ dâng mực nước biển giai đoạn nhanh với khí hậu ẩm ướt mưa nhiều Do số lượng di kiểu địa hình thống tuyệt đối nên khơng có nhiều vấn đề để bàn đặc điểm dạng địa hình phân bố di Hịa Bình việc lựa chọn hang đá nơi có địa hình cao ổn định lại có chỗ che chắn có lẽ thích hợp mà niên đại di văn hóa Hịa Bình Hà Nội có tuổi khoảng 11.000 năm BP nằm thời kỳ biển tiến mạnh mẽ thuộc Holocen sớm 3.1.3 Giai đoạn Holocen Giai đoạn Holocen từ 8200 năm BP khoảng 4200 năm BP Đây giai đoạn biển tiến cực đại, lúc tốc độ dâng lên mực nước biển khơng cịn nhanh trước mực nước biển lại cao mực nước biển ngày chí nhấn chìm đồng Hà Nội Vào đỉnh cao biển tiến có lẽ Hà Nội vịnh lớn với ranh giới tương đương với dấu vết hệ tầng Hải Hưng sát tới thềm Pleistocen khu vực Đông Anh Chương Mỹ Đây thời kỳ trống di khảo cổ khu vực Hà Nội Điều dễ hiểu phần lớn diện tích Hà Nội lúc chìm nước biển, kể khu vực sinh sống trước khối đá vôi Mỹ Đức lúc bị bao quanh biển, khơng cịn nguồn nước cung cấp cho người 3.1.4 Giai đoạn Holocen muộn Giai đoạn từ 4200 đến 3700 năm BP biển thối, đồng sơng Hồng mở rộng với tốc độ nhanh Từ khoảng 4000 năm BP đồng đủ lớn hình thành nên lớp cư dân kim khí đầu tiên: cư dân văn hóa Phùng Nguyên Giai đoạn từ 3700 năm đến 3200 năm giai đoạn đợt biển tiến nhỏ toàn thời gian biển dâng lên khoảng nửa 19 m Điều dẫn đến mở rộng vùng ngập mặn thu hẹp khu vực đồng thuận lợi cho nông nghiệp tạo thay đổi mặt khí hậu Trong thời gian xuất văn hóa Đồng Đậu văn hóa khảo cổ tiếp sau văn hóa Phùng Nguyên với niên đại từ 3000 – 3500 năm BP, có trình độ kĩ thuật cao số di tích diện phân bố văn hóa Đồng Đậu lại bị thu hẹp so với văn hóa Phùng Nguyên Từ sau 3200 năm BP giai đoạn biển thối ổn định Đây giai đoạn đồng sông Hồng phát triển mạnh mẽ Trong thời kỳ này, với mở rộng diện tích đồng phát triển khoa học kĩ thuật văn hóa địa bàn cư trú nhóm cư dân cổ đồng sông Hồng 3.3 Địa mạo cho định hƣớng tìm kiếm bảo tồn di khảo cổ 3.3.1 Một số khu vực cư trú quan trọng người Việt cổ Một số khu vực cư trú quan trọng dạng địa hình khu vực thành phố Hà Nội là:Khu vực Ba Vì – Sơn Tây, Khu vực Đơng Anh – Mê Linh, Khu vực Hồi Đức, Khu vực nội thành Hà Nội, Khu vực đồng trũng thấp phía nam Hà Nội 3.3.2 Phân tích biến động lịng sơng mối quan hệ với di khảo cổ Một sở khoa học quan trọng để nhìn nhận cách rõ nét đặc trưng tính quy luật phân hóa địa hình vùng đồng châu thổ đồng sông Hồng phân tích biến động lịng sơng, xác định lịng sơng cổ đới biến động lịng sơng Các đới biến động lịng sơng đặc biệt lịng sơng đại dịch chuyển xói mịn phá hủy dạng địa hình cổ di khảo cổ tồn Do đới biến động lịng sơng thường khu vực có tiềm tìm kiếm di chỉ, việc khu vực liên quan tới biến động lịng sơng cảnh báo tới an tồn di chỉ, di tích Như phần giới 20 thiệu dấu vết lịng sơng cổ số lịng sơng cổ thành phố Hà Nội Các lịng sơng cổ khơng tồn độc lập, mà thường hệ thống, tạo nên đới biến động lịng sơng 3.3.3 Các dạng địa hình tiềm tiềm cho di khảo cổ Theo qui luật phân bố dạng địa hình nói chung di khảo cổ khối sót rìa thềm sơng bậc I tuổi Pleistocen muộn địa hình có tiềm cho di cư trú người Việt cổ Về dạng địa hình có tiềm khảo cổ địa hình sườn bóc mịn Khu vực Hà Nội có sơng có đới biến động đại lớn xuất rõ ràng địa hình sơng Hồng sơng Đáy Trong đới gần khơng có hội xuất di chỉ, kể nơi có hoạt động cư trú việc bị phá hủy hoạt động uống khúc lịng sơng cao Lịng dịng sơng nhỏ đại có hội tìm kiếm di Ngồi đới bãi bồi đê bị chia cắt mạnh lịng sơng cổ khó có khả tìm kiếm di so với dạng địa hình khác 3.3.4 Tiếp cận địa mạo văn hóa hướng quản lý, bảo tồn di sản văn hóa khảo cổ thành phố Hà Nội Cần phải nhìn nhận giá trị đặc điểm địa mạo thành phần tách rời di tích khảo cổ học.Điều đem lại nhiều giá trị sở để ứng dụng địa mạo cho quản lý bảo tồn tích nghiên cứu địa mạo giúp dạng địa hình tiềm cho di khảo cổ học Việc phân vùng địa mạo giúp đưa nhóm sách phù hợp để quản lý di sản văn hóa khảo cổ - địa mạo cách hợp lý hiệu đồng thời 21 đề xuất số khu vực đặc biệt địa mạo – khảo cổ để xây dựng dạng công viên khảo cổ - địa khảo cổ KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu địa mạo cho xác định điểm định cư bảo tồn di người Việt cổ khu vực thành phố Hà Nội đưa số kết luận kiến nghị sau: Các di khảo cổ học đặc biệt điểm định cư người Việt cổ ln có mối liên hệ chặt chẽ với địa hình, việc nghiên cứu đặc điểm địa mạo phục vụ xác định điểm định cư cổ hướng liên ngành có tính thực tế ứng dụng cao lịch sử khảo cổ học Địa hình thành phố Hà Nội đa dạng, gồm địa hình núi, đồi, đồng thung lũng sơng, có phân hóa rõ ràng theo hướng từ tây bắc tới đông nam, phù hợp với hướng dịng chảy sơng Hồng với nhóm nguồn gốc: i) Địa hình bóc mịn với dạng địa hình; ii) Địa hình dịng chảy với dạng địa hình; iii) Địa hình hỗn hợp sơng biển biển dạng địa hình; iv) Địa hình karst với dạng địa hình Sự phân bố di tích, di khảo cổ học dạng địa hình hồn tồn phù hợp logic với đặc điểm di tích Q trình định cư di cư người Việt cổ có đồng với lịch sử phát triển địa hình khu vực nghiên cứu nói riêng đồng sơng Hồng nói chung từ giải thích q trình định cư di cư người Việt cổ từ văn hóa sơ kỳ đá di tích cuối thời kỳ văn hóa Đơng Sơn cách ngày 2.000 năm Các biến động mặt tự nhiên biến động địa hình có tác động rõ rệt tới trình cư trú người Việt cổ Dao động mực nước biển, q trình hoạt động sơng mở rộng, thu hẹp đồng châu thổ tác động trực tiếp đến diện phân bố di vào thời kỳ phát triển, tiến hóa đồng sông Hồng 22 Nghiên cứu địa hình trình biến đổi địa hình khu vực, cụ thể trình hình thành biến đổi vùng đồng châu thổ giúp xác định hoàn cảnh cổ địa mạo, từ liên hệ với hoạt động định cư người; hiểu hình thái dạng địa hình nhận diện dạng địa hình thuận lợi cho định cư Từ rút đặc điểm phân bố di tích di khảo cổ Ta xác định đặc điểm địa hình di khảo cổ điểm cư trú người Việt cổ khu vực là: - Các di văn hóa Sơn Vi thường phân bố thềm sông bậc II bậc I tuổi Pleistocen muộn cao 10m không chịu tác động biển tiến Holocen Các di văn hóa Hịa Bình phân bố hang động Karst - Giai đoạn biển tiến Holocen dâng cao mực nước biển phần lớn diện tích Hà Nội chìm chịu tác động sâu sắc biển tạo giai đoạn trống trình cư trú người cổ - Bắt đầu giai đoạn Holocen muộn (4200 năm BP) khí hậu ôn hòa, nước biển hạ thấp, đồng mở rộng tạo điều kiện cho cư dân nông nghiệp chiếm lĩnh đồng bằng, cư dân văn hóa Phùng Nguyên Người Phùng Nguyên cư trú chủ yếu bề mặt tích tụ sơng biển rìa thềm thềm bậc I tuổi cuối Pleistocen muộn - Tiếp sau giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên cư dân Đồng Đậu, có phát triển khoa học kĩ thuật giai đoạn lại có thu hẹp diện phân bố, giai đoạn xuất đợt biển tiến nhỏ Holocen muộn Về dạng địa hình điểm cư trú người Đồng Đậu tương tự văn hóa Phùng Ngun - Thời kỳ văn hóa Gị Mun đặc biệt Đông Sơn đánh dấu phát triển vượt bậc kỹ thuật người Việt cổ với 23 mở rộng mạnh mẽ đồng Hà Nội tạo điều kiều kiện để người phân bố rộng khắp toàn khu vực Hà Nội Đặc biệt thời kỳ văn hóa Đơng Sơn lần cư dân cổ chiếm lĩnh phát triển đông đúc đồng thấp trũng phía Nam Hà Nội Từ đặc điểm địa hình nghiên cứu xây dựng đồ địa mạo ứng dụng định hướng tìm kiếm di khảo cổ giúp khu vực tiềm cho khai quật khảo cổ học Các kết nghiên cứu cho thấy thành phố Hà Nội không ngẫu nhiên khu vực có q trình cư trú sớm có vai trị đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc mà đỉnh hình thành đồng sơng Hồng đồng thời có dạng địa hình đặc biệt thuận lợi cho định cư lâu dài hình thành nơng nghiệp lúa nước từ đầu Holocen muộn Nghiên địa mạo ý nghĩa việc nghiên cứu khứ, việc hiểu đặc trưng dạng địa trình biến đổi địa hình quan trọng công tác quy hoạch phát triển lãnh thổ tương lai Kiến nghị: Để thuận tiện cho việc quản lý đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác di sản văn hóa khảo cổ địa bàn Hà Nội chia vùng địa mạo với sách định hướng phát triển khác Cần coi giá trị địa mạo thành phần di tích khảo cổ để nhìn nhận đắn giá trị tự nhiên văn hóa di tích, đồng thời thuận lợi cơng tác bảo vệ di tích Các di tích khảo cổ quan trọng cần có hồ sơ địa mạo Cần có chế giám sát khảo sát/thám sát khảo cổ khu vực tiềm cao có di khảo cổ trước thực qui hoạch xây dựng Đề xuất khu vực có đủ tiềm xây dựng công viên khảo cổ, địa – khảo cổ cho nghiên cứu khoa học phát triển du lịch 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ [1] Đặng Văn Bào, Nguyễn Quang Anh, Đặng Kinh Bắc, Phạm Thị Phương Nga; Địa mạo vị trí định cư người Việt cổ (lấy ví dụ: khu vực phía bắc thành phố Hà Hội); Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8: “Địa lý Việt Nam chiến lược đổi mới, phát triển hội nhập, 2014 [2] Nguyễn Quang Anh; Đặc điểm phân bố di khảo cổ thời kỳ tiền sử dạng địa hình khu vực Hà Nội; Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9: “Khoa học Địa lý Việt Nam với phát triển kinh tế xanh”, 2016 [3] Nguyễn Quang Anh; GIS and Geomorphology Apply to Research Distribution Characteristics of the Prehistoric Archaeological Site in Ha Noi; The 6th International Conference on Asian Network of GISbased Historical Studies (ANGIS 2017), Guangzhou, China, 2017 [4] Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Quang Anh, “Nghiên cứu xác định dòng sông Tiêu Tương cổ (Bắc Ninh) (Qua phương pháp tiếp cận liên ngành)”, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, số 2018 [5] Nguyễn Quang Anh, “Vị địa lý tài nguyên thiên nhiên Hà Nội”, Chương 2, Giáo trình Hà Nội học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 2018 [6] Nguyễn Quang Anh, “Quá trình khai phá định cư trung tâm châu thổ sông Hồng (Hà Nội) cư dân Đông Sơn”, Hội thảo khoa học Quốc gia: Thời đại Hùng Vương tiến trình lịch sử Việt Nam, Hà Nội, – 2019 ... - địa khảo cổ KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu địa mạo cho xác định điểm định cư bảo tồn di người Việt cổ khu vực thành phố Hà Nội đưa số kết luận kiến nghị sau: Các di khảo cổ học đặc biệt điểm định. .. nghiên cứu mối quan hệ địa mạo với điểm định cƣ bảo tồn di tích khảo cổ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Mối liên quan địa mạo với điểm định cư di tích khảo cổ: Thuật ngữ ? ?địa khảo cổ? ?? (Geoarchaeology)... khảo cổ 1.2 Cơ sở lý luận mối quan hệ địa mạo với vị trí cƣ trú ngƣời cổ 1.2.1 Khái niệm tài nguyên địa mạo địa mạo văn hóa Quan niệm tài nguyên địa mạo Mario Panizza đưa cơng trình địa mạo môi

Ngày đăng: 12/12/2020, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w