Nghiên cứu văn bản ứng phó dư biên tổng tập

232 10 0
Nghiên cứu văn bản ứng phó dư biên tổng tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC (THÍCH MINH TRÍ) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN ỨNG PHĨ DƯ BIÊN TỔNG TẬP Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC (THÍCH MINH TRÍ) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN ỨNG PHÓ DƯ BIÊN TỔNG TẬP Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số : 822010401 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu Luận văn CHƢƠNG KHẢO SÁT VĂN BẢN ỨNG PHÓ DƯ BIÊN TỔNG TẬP 應赴餘編總集 1.1 Sự đời phạm vi ứng dụng văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總 集 1.1.1 Sự đời văn 1.1.2 Phạm vi ứng dụng văn 10 1.2 Giới thiệu Văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 tồn 12 1.2.1 Nhóm Văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Viện nghiên cứu Hán Nôm ……………………………………………………………………………… 12 1.2.1.1 Văn mang kí hiệu AB.568 12 1.2.1.2 Văn mang kí hiệu AB.21 15 1.2.2 Nhóm văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Thư viện Quốc gia 16 1.2.2.1 Văn mang kí hiệu R.1048 16 1.2.2.2 Văn mang kí hiệu R.1995 17 1.2.3 Văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Thư viện Huệ Quang 18 1.3 Thao tác chọn thiện Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 19 1.4 Kết cấu văn Ứng phó dƣ biên tổng tập 應赴餘編總集 22 1.4.1 Phần tổng tập 22 1.4.2 Phần biệt tập 23 1.5 Vấn đề tác giả Ứng phó dƣ biên tổng tập 應赴餘編總集 25 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG 36 GIỚI THIỆU NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN 36 ỨNG PHÓ DƯ BIÊN TỔNG TẬP 應赴餘編總集 36 2.1 Khoa giáo độ âm phần tổng tập Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總 集 36 2.1.1 Các khoa nghi chữ Nôm Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 36 2.1.1.1 Bảo đường ca, Phóng xá Chèo thuyền 36 2.1.1.2 Triệu linh thán phụ linh phan luyện văn 40 2.1.2 Các khoa nghi chữ Hán Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 49 2.1.2.1 Các nghi thức khai quang 49 2.1.2.2 Các tán 51 2.1.2.3 Các 又附別集目次 hựu phụ biệt tập mục thứ phần Biệt tập (Trai đàn ban sắc xá cách, Chèo thuyền ca cách, Phụ cô hồn bảng) 52 2.2 Chầu văn tín ngƣỡng thờ mẫu phần biệt tập Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 55 2.2.1 Thiên tiên Thánh Mẫu công đồng văn 天僊聖母公同文 56 2.2.2 Đệ nhị văn 第二文 56 2.2.3 Cửu trùng văn 九重文 57 2.2.4 Thủy tinh Công Chúa văn 水晶公主文 57 2.2.5 Chầu Bát vị văn 朝八位文 57 2.2.6 Liễu Hạnh công chúa văn 柳杏公主文 57 2.3 Các tƣ liệu văn học văn học Phật giáo phần biệt tập Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 59 2.3.1 Các tư liệu văn học (Sai tiên dược văn, Bách hoa văn Bồng lai văn, Phi lai tự phú) 59 2.3.2 Các tư liệu văn học Phật giáo (Bản luyện Long thần văn, Ngự vấn) 63 Tiểu kết Chƣơng 66 CHƢƠNG 68 GIÁ TRỊ CỦA ỨNG PHÓ DƢ BIÊN TỔNG TẬP 68 TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO 68 3.1 Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 nghi lễ cầu siêu 68 3.1.1 Nghi lễ cầu siêu văn hóa Phật giáo 69 3.1.1.1 Pháp cầu siêu hệ thống kinh điển Phật giáo 69 3.1.1.2 Nghi lễ cầu siêu Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 72 3.2 Giá trị ý nghĩa thực tiễn Ứng phó dƣ biên tổng tập 應赴餘編總集 82 3.2.1 Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 thể quyền nghi phương tiện Phật giáo 82 3.2.2 Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 thể dung hòa tín ngưỡng tinh thần tam giáo 85 3.2.3 Âm nhạc diễn xướng thể Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總 集 87 3.2.4 Từ nghi lễ độ âm Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 đến thực tiễn hành trì ngày 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo từ du nhập vào nƣớc ta hòa văn hóa, tín ngƣỡng phong tục địa Có thể nói, Phật giáo dân tộc có liên hệ bất phân, gắn bó mật thiết lĩnh vực Sự hịa nhập đạo Phật khơng phƣơng diện nghiên cứu triết lí kinh Phật mà đƣợc thông qua phƣơng tiện, thể phƣơng diện từ giáo lý, nghi lễ tới y học, đời sống Giáo lý Phật giáo nhƣ dòng nƣớc lƣơng luồn chảy vào ngõ ngách, nơi chốn, nhằm khuyên ngƣời làm lành tránh ác, tu học theo lời Phật dạy đem lại an lạc hạnh phúc cho nhân sinh Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 tác phẩm biểu rõ nét hòa quyện giáo lý Phật Đà với phong tục tín ngƣỡng dân gian việt Nam Hơn thế, tác phẩm thể quyền nghi phƣơng tiện Phật giáo cơng nhập thế, hóa đạo Tác phẩm đƣợc hiệu đính, san khắc vào niên hiệu Thành Thái năm thứ (1895) nhà sƣ Chính Đạị (? - ?) chép, đính cho khắc ván Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 văn bao gồm khoa cúng đƣợc trích sách Thủy lục chư khoa, Tạp tiếu khoa, vịnh, ngự vấn, phú, văn chầu tín ngƣỡng thờ mẫu sách khác đƣợc tập hợp lại, chép nguyên đƣợc chuyển thể từ văn chữ Hán sang hình thức thơ chữ Nơm lục bát Những văn, khoa cúng có ngơn ngữ bình dị dễ học, dễ nhớ lại truyền tải ý nghĩa sâu xa, triết lý nhân rõ ràng, nhằm khuyến thiện trừng ác Các khoa nghi Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 đƣợc sử dụng nhiều ngơi chùa, khóa lễ cầu siêu độ nghi lễ tang ma đƣợc thực Già vãi Chính thế, chúng tơi lựa chọn văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 làm đối tƣợng nghiên cứu, nhằm tìm hiểu nghi lễ, văn hóa Phật giáo đƣợc ghi chép từ 100 năm trƣớc nhƣ lại sao, tìm hiểu khía cạnh văn hóa, tín ngƣỡng đƣợc ghi chép văn để hiểu thêm bổ sung kiến thức cho thân ngôn ngữ văn tự, phƣơng tiện Phật giáo, góp nhặt chút tƣ lƣơng đƣờng tự lợi, lợi tha Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集, khơng khoa cúng mang tính chất hành đƣợc sử dụng số đối tƣợng chuyên môn nhƣ thầy cúng, pháp sƣ , văn túy vấn đề triết lý, khía cạnh uyên áo giáo lý Phật Đà, hay đơn khuyến thiện trừng ác, mà văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 nhƣ kho tàng chứa đựng đầy đủ cần thiết cho sống thƣờng nhật chùa vùng Bắc Bộ Đối tƣợng sử dụng khơng riêng ai, từ Pháp sƣ dùng làm quyền nghi phƣơng tiện độ sinh dƣới đến Già vãi đem diễn đọc để răn nhắc nhân, tất ứng dụng đƣợc túy dễ hiểu Có thể nói, văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 mang tính dân gian đậm nét, in sâu lòng quần chúng cách giản dị, từ hịa Có thể gọi tác phẩm nhƣ thuốc bách bệnh, ứng dụng cho nhiều đối tƣợng khác nhau, phù hợp với tầng lớp ngƣời dân Ứng phó dƣ biên tổng tập bao hàm 26 đơn vị tác phẩm mục lục, số đơn vị tác phẩm văn Ứng phó dư biên tổng tập đƣợc giới thiệu nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: Tác phẩm Truyện cụ Nguyễn Du Lê Thƣớc, năm 1924, nhà in Mạc Đĩnh Chi, Hà Nội, tác phẩm có đề cập tới Thí thực hồn văn với tiêu đề Văn chiêu hồn Năm 1965 Xuân Diệu có Đọc văn chiêu hồn Nguyễn Du in Tạp chí Văn học số 11 bình luận giảng giải giá trị tác phẩm Văn chiêu hồn Nguyễn Du Và nhiều nhà nghiên cứu khác giới thiệu tìm hiểu văn Tế hồn Những nghiên cứu văn tế hồn có nội dung tƣơng tự Thỉnh âm hồn văn dụng quốc âm Hựu quốc âm văn văn Ứng phó dư biên tổng tập Tuyển tập Thơ phú thời Mạc tác giả Đinh Khắc Thuân Lâm Tuyền kỳ ngộ Nhà xuất văn học hà Nội, 1964 có giới thiệu phiên dịch tác phẩm Phi Lai tự phú phần Biệt tập văn Đó số đơn vị tác phẩm tƣơng tự với tác phẩm có trong văn đƣợc dịch giải Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình tiến hành khảo cứu dịch thuật giới thiệu nội dung toàn văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Đề tài luận văn triển khai theo hƣớng này, nhằm giới thiệu công bố phiên âm thích văn bản, từ nhận định giá trị nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴 餘編總集.Hiện tìm đƣợc 05 văn bản, chia làm nhóm dựa theo tiêu chí nơi lƣu trữ, là: nhóm văn lƣu trữ Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nơm (AB.568 AB.21); nhóm văn lƣu trữ Thƣ viện Quốc Gia (R.1048 R.1995); văn lƣu trữ phát hành Thƣ viện Huệ Quang (1 phục chế mang kí hiệu 35) Trong số 05 văn này, văn đƣợc chọn thiện đối tƣợng nghiên cứu đề tài, để thực thao tác phiên âm, dịch nghĩa, thích nghiên cứu nội dung, nhận định giá trị tác phẩm Các văn lại đối tƣợng để so sánh, đối chiếu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tƣợng văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集, giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề văn học, sử dụng kết công tác minh giải văn (phiên dịch, thích) để giới thiệu nội dung tác phẩm có văn bản, nhận định giá trị tƣ tƣởng văn góc độ văn hóa Phật giáo Hai đơn vị tác phẩm Ngự vấn Phi lai tự phú nằm văn nhƣng không đƣợc nêu phần Mục lục, nên tạm dịch giới thiệu sơ lƣợc, không sâu phân tích, thích Hai Thỉnh âm hồn văn dụng quốc âm Hựu quốc âm văn có nhiều mang nội dung tƣơng tự, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề nhƣng giới thuyết giới thiệu nghiên cứu tác phẩm có văn mà khơng sâu tác phẩm có nội dung tƣơng tự Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp văn học Hán Nôm nhằm khảo cứu đặc điểm văn học hệ văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 lựa chọn thiện đối tƣợng nghiên cứu thức đề tài; Phƣơn pháp phiên dịch học để minh giải văn Hán Nơm nhằm phiên âm, thích giới thiệu cơng bố, ứng dụng phạm vi rộng rãi; Phƣơng pháp phân tích, mơ tả nhằm làm sáng tỏ giá trị thông điệp văn bản; Phƣơng pháp điền thực tế kết hợp vấn điều tra để tìm tƣ liệu nghiên cứu vấn đề tác giả văn bản; Phƣơng pháp liên ngành để tìm hiểu giá trị văn hóa Phật giáo phong tục độ âm văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Đóng góp đề tài Trƣớc hết, đề tài tiến hành khảo cứu vấn đề văn học văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集, tìm thiện để phiên dịch nghiên cứu, làm rõ thông tin niên đại, tác giả, mô tả đặc điểm, kết cấu văn góp phần vào việc ứng dụng văn học Hán Nôm Thứ đến, đề tài thông qua thao tác phiên dịch văn bản, giới thiệu nội dung cụ thể đơn vị tác phẩm văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 với ba nhóm đề tài: Các khoa nghi độ âm, hát văn tín ngƣỡng thờ mẫu tƣ liệu văn học Phật giáo ứng dụng văn đời sống tín ngƣỡng ngƣời dân Tiếp theo, đề tài tìm hiểu giá trị nội dung, tƣ tƣởng văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 phƣơng diện chuyển tải thông điệp giáo lý Phật Đà giá trị thực tiễn văn phƣơng diện hành trì nghi lễ độ âm góp phần tìm hiểu làm rõ giá trị văn hóa Phật giáo với văn hóa tín ngƣỡng Việt Nam Luận văn giới thiệu công bố phiên âm, thích văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Kết cấu Luận văn Luận văn bao gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Phần Nội dung luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề văn học văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集.Giới thiệu dị văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘 編總集, so sánh đối chiếu để lựa chọn thiện Tiếp theo tìm hiểu, đánh giá nhận xét thiện bản, đồng thời nghiên cứu vấn đề tác giả Chƣơng 2: Giới thiệu nội dung văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘 編總集 Giới thiệu sơ lƣợc ý nghĩa, thông điệp truyền tải đơn vị tác phẩm văn bản, khái quát nội dung, phƣơng thức hành trì lợi ích đời sống nghi lễ đƣợc ghi chép Chƣơng 3: văn Ứng Phó Dư Biên Tổng Tập 應赴餘編總集 nhìn từ góc độ văn hóa Phật giáo Tìm hiểu đánh giá giá trị tác phẩm Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 phƣơng diện văn hóa Phật giáo, đồng thời liên hệ nội dung văn với giáo lý kinh điển Phật giáo Phụ lục: Giới thiệu dịch đính kèm chụp văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 Xếp bát mà hộ Phật hàng ma, chức trách Kim Cƣơng Vui đạo chỗ tu luyện bát, bình, để giám xét đàn tràng, trai hội, mời dẹp ma quỷ có cỗ bàn, lấy chân thuyên huyền diệu pháp môn bất nhị Nên đặt bên trái để kiểm xét thực hƣ, chức việc Thánh Tăng Ở bên phải để chứng giám ngôn từ, chức trách Thổ địa Thấy bậc thánh đặt chùa, khơng khơng có việc, khơng khơng có chức trách (5) Đạt Ma thiền sƣ tổ truyền từ tây thiên, truyền tâm ấn, độ mê tình, há lại có mối duyên chƣa cởi thoát, sau Ngƣng thần (?) biển nam, đƣờng biển gặp rùa, không giữ lời nhờ cậy, mà rùa nghe loạn tai, không ngộ đƣợc đạo, liền thành bụi trần che ánh trăng (6) Đạo Hạnh đại sƣ, đệ tử Quán Âm, Sài Nham hoằng dƣơng diệu pháp, há lại tạo phiền não nghiệp chƣớng Chỉ dƣ báo bậc thánh sinh nơi cung, nhiều lông giống hổ, nghiệp trƣớc ràng buộc nên biến thành hình hổ Là bậc đắc đạo, mà kết thành báo thân sau Đúng nạn ô sô, ngƣời khơng hiểu ách nạn đó; chuyện mãnh hổ kì lạ, ngƣời chế nhạo điều kì lạ đó, lấy việc mà nghi ngờ hai vị tổ (7) Xét đến hai vị hộ pháp thiện - ác, Thiện hữu vốn thái tử Khẩn Na La vƣơng, lịng từ rộng lớn, bố thí thƣơng xót chúng sinh, lịng muốn dụng cơng cầu ngọc nhƣ ý cung Quảng Lợi vƣơng Do mà Bồ Tát hóa thân đứng bên trái chùa hầu Phật Bậc thiện thần thực khơng có phải hổ thẹn Còn Ác hữu vốn bạo ác, giữ khí ác nên hiển thị vẻ mặt nhƣ vậy, tự cảm ngộ huyền quý báu nơi thuỷ cung, theo Phật xuất gia có thần lực lớn lao Vị Ác thuở trƣớc, liền biến thành lòng từ vị thiện, nên đứng thị giả bên phải Phật, với bậc Thiện đứng hầu trƣớc Phật, có tác dụng răn dè nơi cửa tế độ (8) 221 Thật giả vị Quan Âm, tiền thân gái vua Diệu Trang vƣơng, dốc chí xuất gia, lịng thành tu đạo, nhờ sức gia trì đƣợc truyền đăng núi Bổ Đà, từ cứu độ bến mê, thần thông khắp nơi, bậc chân tu đắc lên chân đạo Thân sau cải trang làm nam nhi, phải chịu nỗi oan khiên mà giấu chân tích Rồi chí thành tu khổ hạnh, tham thiền chùa Vân, hết lòng dốc sức gột rửa duyên trần Giả tu kiếp sau, vốn không khác với thiện niệm chân tu, liền hóa phép thành tiên, với chân tu mà đắc thành đạo Phật, có phƣơng hại đến vẹn tồn của tuệ quả? Là ngu muội nói hộ pháp hộ pháp vậy, ban đầu có khác thiện ác, nhƣng rốt đạo tâm này, hai hộ pháp qui vị thiện mà dùng Song vị ác dùng không trở ngại Qn Âm Qn Âm vậy, có thật giả khác nhau, nhƣng vốn đƣợc truyền tâm ấn giữ gìn Phật Pháp, Qn Âm khơng thể 2, nên chân tu thành, mà giả tu khơng hại đến việc đắc thành Phật (9) Mn dịng khác nhƣng nguồn, Phật vị Phật Tây Thiên, pháp thân tịnh, ngũ uẩn chí nghiêm nơi Phạm giới, việc tửu sắc Duy năm ẵm bồng, há nỡ quên tâm bảo bọc đỏ hay Đứa trẻ mà Quan Âm ẵm bồng nuôi, phải bị sóng lớn sơng lơi đâu Tám đức lƣơng, thực nƣớc pháp gội trần (10) Bình Hồ lơ đức Thế Chí bình cam lộ vậy, say đắm hồng hoa, lụy tình nơi rƣợu bách Pháp thân tịnh, thực chỗ ồn riêng tửu sắc (11) 222 Phật Phật, lại phóng đãng tình cảm đƣợc! Mn xe khác nhƣng trục, Pháp pháp đức Cù Đàm Tu luyện khổ hạnh, không nhiễm chút bụi trần nơi nguồn tâm, khơng biết chuyện nhân tình tục Chỉ có Tuyết Sơn sáu năm rịng lịng tịnh nhƣ tuyết trắng, mong mỏi thèm khát mùi vị chân kinh, mà tâm khơng vƣớng víu vào nơi lƣới nhện, tổ quạ, chƣa giác ngộ nên mang hình hài gầy cịm, khơ héo Đức Di Lặc nơi cực lạc Long hoa tam hội, trừ đói khát cho thiên hạ khiến béo tốt, nên hình mập, tâm rộng bên phát tiết anh hoa Do chƣa giác ngộ nên thân có tƣớng phúc to lớn Đó nƣớc gƣơng khơng chút bụi, thực khơng biết đến tục lụy cõi nhân tình Pháp pháp, tu biện thành công lại khác nhƣ ? (12) Xét kinh có chép: Thuyết giải oan, thuyết cứu vong nhân, há dựa vào chỗ hƣ vơ đâu! Đại khái tính vốn viên minh, khơng có tình dục nghiệp chƣớng Ban đầu có oan phải tu để giải Chỉ có sau biển giác xoay chuyển, tình sinh ái, sinh dục, thứ sinh mê, mà muôn kiếp luân hồi, từ tạo thành lục kết oan gia Thƣơng chúng sinh bị trầm luân mê muội, mà thuyết pháp giải oan Cơ thiền huyền diệu nơi chân kinh, sáu chữ nơi tâm Tâm lấy bùa q vƣợt sơng mê Do mà hàng phục đƣợc lục tặc, chứng đƣợc lục thơng, liền khỏi oan khiên lên bờ giác ngộ, tự ứng đƣợc cách thức không lệ thuộc vào lƣơng thực (?) (lƣơng đình cốc - đánh rơi thóc sân) Phá địa ngục, phá cứu tội nhân, há báo khó tin sao? Bởi chân nhƣ bình đẳng, vốn khơng có chƣ Phật chúng sinh; ban đầu có địa ngục phải tu để phá, giống nhƣ đèn sáng bị che lấp, thức dựa căn, dựa trần, ba duyên hòa hợp, mà 18 tƣởng từ sinh ra, dẫn đến hình 223 thành 18 địa ngục Thƣơng phàm tình chịu mn ngàn khổ não, mà khai phƣơng phá ngục Ẩn tâm ấn niệm niệm Di Đà, lấy làm thuyền từ qua biển khổ Do mà chuyển địa ngục thành La hán, liền khỏi địa ngục mà lên thiên đƣờng, mà có gƣơng xƣa Bồ tát Địa Tạng độ thân mẫu Liền nói rằng: Pháp giới vốn khơng có chúng sinh, chúng sinh thấy sai lệch; Phật đạo vốn khơng có ngơn ngữ, ngơn ngữ có tình Nên biết: thuyết giải oan, thuyết cứu vong nhân, mà sai, sai mà đúng; Phá địa ngục, phá cứu tội nhân, sắc không, không sắc Còn nay, bậc thánh thiên tử ban đức mà cai trị, thiên tử theo tam vô mà cảm hóa kẻ dƣới, thần khí nơi chí đạo, mà cẩn trọng ngày trì trai giới, giảm hình phạt, xét ngục giam, đức Thiên tử không Đƣờng Nghiêu Phật đấng vô thƣợng, Ngài (vua) giống nhƣ bậc vô thƣợng, chuyên nhớ quần sinh, thƣơng điêu linh, vỗ nỗi thống khổ, ban lệnh ân xá, miễn giảm tô thuế, ban bố đức nhân rộng khắp, giống nhƣ Nghiêu Thuấn lo cho dân Phật đấng Độc tôn, Ngài (Vua) nhƣ độc tôn vậy, công đức nhiều vô lƣợng vô biên, Tăng tục, không không vui mừng, nhƣ cổ Phật Nay trăm lạy khấu đầu, mong chứng đƣợc gƣơng lịng sáng suốt khơng chút bụi trần, mà làm nên bậc lƣơng tƣớng đầu triều vốn lòng thành Tâm châu ngọc tịnh quý báu thần linh, mà hiển bày kinh ln khơng ngồi chỗ diệu tâm, dùng tâm để nhiếp triều đình nhƣ chim phƣợng đậu ngơ đồng hót hối hối, nhƣ nhìn thấy cá chép hóa rồng, cửa phúc tinh muôn nhà sinh Phật Bậc quân tử có phúc dân đƣợc thấm nhuần ân trạch, muôn chỗ xuân, hƣởng niềm vui giải thoát nhiều Lạc Quốc Xét tâm cai trị thiên hạ nhƣ tiếng hồng điểu mổ hạt giẻ kêu uyên uyên Vừa 224 nhìn thấy bơi, mà nhƣ cá chảo Giống nhƣ ngƣời, đầu la sát, mặt quỉ xoa Kẻ tham tàn khơng đƣợc đƣợc lịng chúng sinh oan ức, mà hoa rụng nơi nhà phúc không tù ngục ni khơng phiền đến ngài Mục Liên rung tích trƣợng Nhƣ thì: đạo vua thêm vững bền mà hoàng đồ đƣợc củng cố; tuệ đăng chiếu khắp mà Phật nhật sáng thêm Lại nguyện: Quốc gia hữu vĩnh sơn hà cố; Phật đạo vô nhật nguyệt trƣờng (Quốc gia sông núi bền lâu, Đạo Phật trƣờng tồn nhật nguyệt) Tin vào điều lệnh cho Tăng sĩ tụng niệm hàng ngày, thẹn có hình tƣớng, sinh nhập nơi cửa Khơng Phƣơng tây có bậc đại thánh nhân, đạo đƣợc tôn sùng giống nhƣ Khổng tử Nam mô A Di Đà Phật Niệm kinh khấn nguyện đức Từ tôn, Bát Nhã Tâm Kinh gia truyền tụng, Cà sa Pháp phục ngồi thẳng quay vào tƣờng, đạo chƣa dung năm phái tông, đâu dám bảo tu luyện chốn thiền môn, Pháp chƣa lĩnh lục thông, tam muội mạo muội dẫn hiểu biết Kinh giáo Vâng mệnh trả lời câu hỏi, dâng lên rủ lòng soi xét Tăng kính cẩn đáp lời Bài 26 PHI LAI TỰ PHÚ 225 Hữu nam truyền động thượng phái lai hòa thượng mặc Mạc Thuần Phúc, Nhâm tuất khoa, tiến sĩ Quế Dương huyện Đại Toán xã Nguyễn Văn Giáp phụng sứ Bắc Kinh mệnh đề tức cảnh Đài phong tiến phúc, cức man từ tôn, quang chiếu đồi thiên nhật nguyệt, trùng khơi chấn địa càn khôn, tự hiệu Phi lai, quán tùng lâm nhi tuyệt dị, quốc danh cực lạc, đẳng hạo kiếp dĩ trường tồn Quan kỳ vận thuộc lương triều giáo long phạn ngữ, sáng tu cám vũ chi thiền liên, nguy nghiệp hoa sơn chi bàn Kỉ lí thư châu viễn khứ, tự giới vu hà Nhất gian, khoáng lộ phi lai, nhân danh kỳ tự Đãi kiến : kì viên hoằng tế, tịnh độ khốt khai Tịch diệt chi giang hoành giáp, tu di chi sơn trĩ huyền nhai, hồn [124] bất cưu tất tập chi cơng, uyển nhĩ hoành kim cung điện ; kiều huy tư phi chi trạng, y nhiên bích ngọc lâu đài thiên biệt hữu hồ giới, địa hồn vô bán điểm trần Hoán luân yên họa đống điêu lương, tuệ nhãn quang sinh giác, yếm ánh nhĩ châu manh ngọc hạm, sắc thân phổ Như lai Nội tắc, liên tịa huy hồng đàn n phức úc, bối diệp tuyên bảo tạng chân kinh, từ đăng chiếu hôn cù cự chúc Cúng dư kệ bãi bế môn đồng tử họa khai, trà kiệt chung tàn, tịnh viện nhậm lão tăng túc Đề thi chi bích thượng lưu châu, đỉnh lễ chi đài trung tịnh ngọc.Thanh trang song hạ, tứ tự khai Bát nhãn chi hoa ; lục ấm giai tiền, thiên niên trưởng chân chi trúc Ngoại tắc, quynh khai giáp ất, bi liệt cao đê, vững ngọc thản tằng tằng thạch kính, đạp quỳnh siêu bộ thiên thê Ấp tuyền đài, đài [125] thượng hữu từ, nhị tượng bí Hiên Viên chi tử ; Phiến vân đình, đình trung hữu kí, viên hài Tôn Khác chi thê Tống khách chi đỗng hoa nhàn tiếu, nghinh xuân chi sơn điểu huyên đề Bích giản hàm phún thủy chi long, cựu tận địch, 226 tùng dẫn tị yên chi hạc, lão cán thường thê Phi Lai chi cảnh sắc, danh thắng chi chiêu đề Nhiên hậu tri, tự dĩ phụng Phật vi danh, nhi Phật hữu phi tiên chi thuật, tiên cư bích thủy sơn, nhi Phật trụ từ vân tuệ nhật Thanh cánh thanh, bồng hồ lãng uyển, tằng tằng bối châu cung ; Kỳ vưu kỳ, thứu Lĩnh Tào Khê, tại bảo phường kim thất Cố tư thiền vũ khoát khai, thị bỉ vân tiêu cao xuất Lịch duyệt oanh thoa tuế nguyệt, bồ đề địa thụ thực bồ đề ; Chu lưu yến chủy quang âm, Đâu suất thiên vũ linh Đâu suất, biến quan giới chi tam thiên, thật nãi danh lam chi đệ Ức hựu luận chi, dục kê chư cổ, lí thượng nghiệm vu câm (kim), từ chi dị hoặc, khái vãng diệc chi nan tầm Khẩu đãn truyền tự đáo phi, sáp không trương phượng dực ; nhĩ mạn thính chung tùy mạt độ, cách ngạn hống kình âm Bỉ dĩ vật phối vi phu phụ, thử hà nhân hỗn dư thú cầm Tuy lý vô hư huyễn chi ngôn, sắc thị không không thị sắc ; nhiên khách hữu đăng lâm chi hứng, tâm tức Phật, Phật tức tâm Dư, hương hỏa duyên hài hoàng hoa dự tuyển Cửu trùng khâm phượng chiêu hàm Vạn lý ưởng hồng quỳ dực triển Quan quang thượng quốc, ninh từ dịch lộ chi viễn trì Tồn tế trung đình, mật tiếp long nhan chi cận kiến Tự bắc tài trước khước dương xuân, nhi nam dĩ trì tâm hiên miện Chu trung mãn song phong nguyệt túc khiếu vịnh cung ; thượng thu tứ cố sơn hà, tương đề phẩm biến Kim tắc án tiết lâm viện, ngoạn cảnh thướng Phi Lai, hà dị nhâp thiên thai chi lưu nguyễn Thượng quốc ngự phê vân Tam nguyệt chi công, bất mã thượng khắc chi công, án tặc mạt hữu hà dị nhập thiên thai chi lưu nguyễn chi cú tựa tiên cách, đãn hiềm vô tự phong, nhữ vị Hán Vương dĩ huyết thực vạn 227 Thời Đại Nam Thành Thái, Bính thân niên, Trung thu tiết, Xuân Lơi Hưng Phúc tự, chủ nhân Phổ Trai đính san Bản lưu tự dĩ hiểu hậu ấn Đạo thuộc hà Liễu xã, nguyễn Hi Quang phủ phụng thư Tạm dịch : BÀI PHÚ CHÙA PHI LAI Nhà Mạc, niên hiệu Thuần Phúc, tiến sĩ khoa thi năm Nhâm Tuất Nguyễn Văn Sảng, huyện Quế Dƣơng, xã Đại Toán, phụng mệnh sứ Bắc Kinh, thấy cảnh đẹp mà làm phú Bia phúc rêu phong, dây leo nơi cửa Từ, sáng soi nhật nguyệt trời Đoài, dựng lại càn khôn đất Chấn Chùa hiệu Phi Lai, xem tuyệt lạ chốn Tùng lâm ; nƣớc tên Cực Lạc,vẫn trƣờng tồn nhƣ hạo kiếp Xét thấy nơi này, vận thuộc triều Lƣơng, Phật giáo hƣng thịnh, xán lạn, dựng xây cửa nhà san sát, sừng sững núi hoa vững bền Bao nhiêu dặm Thƣ châu xa, giới hạn sông ; khoảng đêm, đƣờng rộng bay tới, nhân mà đặt tên Chùa Kịp thấy, vƣờn Kì rộng lớn, đất Tịnh mở mang Sơng Tịch Diệt chảy ngang qua khe núi ; núi Tu Di chót vót bên núi dốc Làm xong cơng việc cịn dở dang, nơi cung điện vàng son ; kiểu nhƣ hình chim trĩ bay, y nhƣ lâu đài ngọc bích Ngồi trời có bầu giới, khắp đất khơng chút bụi trần To lớn huy hồng thay ! vẽ cột khắc xà, mắt tuệ phát sinh giác ; lấp lánh huy hồng ! rui châu cửa ngọc, sắc thân phổ Nhƣ Lai Bên thì, tịa sen sáng rực, hƣơng trầm thơm phức, bối diệp truyền chân kinh bảo tạng, đèn từ soi chiếu đƣờng mê Cúng tụng xong xi, cửa đóng kín nhờ tiểu đồng ngày mở ; trà hết chuông tàn, tịnh viện u 228 tùy lão tăng ngủ nghỉ Lƣu châu vách đề thơ, tịnh ngọc đài đỉnh lễ, đẹp đẽ dƣới song cửa, bốn mùa hoa Bát Nhã nở tƣơi ; râm mát trƣớc thềm, ngàn năm trúc chân thêm tốt Bên ngồi thì, biển đăng giáp ất, bia bày thấp cao Nƣơng dải ngọc từng lối đá ; dẫm hàng châu bƣớc bƣớc thang mây Dài Ấp Tuyền, đài có miếu, hai tƣợng Hiên Viên rực rỡ ; đình Phiến Vân, đình có bia kí, vƣợn đẹp dun vợ chàng Tôn Khác Tiễn khách đỗng hoa cƣời nhẹ, đón xn chím núi líu lo Khe xanh rồng phun nƣớc, nhơ cũ làu ; tùng xanh dẫn hạc tránh mây mù, cành già thƣờng đậu cảnh sắc chùa Phi Lai, danh thắng chốn Chiêu Đề Giờ biết chùa mang danh thờ Phật, mà Phật có thuật tiên bay, tiên non xanh nƣớc biếc, mà Phật trụ nơi tuệ nhật mây từ Thanh lại thanh, Bồng hồ Lãng uyển, tầng tầng cửa ngọc cung châu; kì kì, Thứu Lĩnh Tào Khê, nơi nơi nhà báu phịng vàng Nhìn Thiền vũ rộng mở, xem trời mây cao chót Trải qua năm tháng thoi đƣa, đất Bồ đề trồng Bồ đề ; quanh quẩn quang âm thấm thoắt, trời Đâu Suất tuôn mƣa Đâu Suất Xem khắp ba ngàn giới, thật danh lam đệ Nhƣng lại bàn thêm, muốn xét thời cổ, lý cần nghiệm ngày Ôi chuyện phù phiếm dễ tin, buồn dấu vết xƣa khó kiếm lời đồn chùa bay, lơ lửng khơng dƣơng cánh phƣợng ; tiếng nghe chuông dồn hồi cuối, xa cách bên bờ nhịp mõ kình Kia lồi vật sánh làm vợ chồng, lẫn với thú cầm lý khơng nói lời hƣ huyễn, sắc khơng, khơng sắc ; song khách có hứng đăng lâm, tâm tức Phật, Phật tức tâm Tôi, hƣơng hỏa đẹp duyên, hoàng hoa dự tuyển, lệnh nhà vua ban chiếu phƣợng, muôn dặm thuận cánh hồng di chuyển, xem khắp thƣợng quốc, há có ngại đƣờng trạm xa xơi Nghỉ tạm chốn trung đình, gần sát chốn diện kiến long nhan Từ đặt chân đất Bắc đƣợm vẻ dƣơng xuân, mà lòng ngƣời 229 Nam thấy nhẹ tâm quan tƣớc Trong thuyền đầy gió mát trăng thanh, đủ cung ngâm vịnh ; giấy thu núi sơng tứ phía, giúp để phẩm bình Nay thì, tiết vào viện, ngoạn cảnh chùa Phi Lai, khác Lƣu Nguyễn vào cảnh Thiên Thai Thƣợng quốc ngự phê: ba tháng không ông lƣng ngựa khắc, cầm phú đọc câu: khác Lƣu Nguyễn vào cảnh thiên thai, khí tựa Tiên Khác, hiềm nỗi khơng có kế thừa Phong ơng Hán Vƣơng nhận bổng lộc muôn đời Thời Niên hiệu Thành Thái,Tiết trung thu, năm Bính Thân, chủ nhân chùa Hƣng Phúc xã Xn Lơi hiệu Phổ Trai đính san Bản lƣu ại chùa để đời sau ấn tống Đạo Chúc, xã Liễu Hà, ông Đỗ Hi Quang phụng viết 230 ... dung văn với giáo lý kinh điển Phật giáo Phụ lục: Giới thiệu dịch đính kèm chụp văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 CHƢƠNG KHẢO SÁT VĂN BẢN ỨNG PHÓ DƯ BIÊN TỔNG TẬP 應赴餘編總集 Văn Ứng phó dư biên tổng. .. vài văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 không đƣợc phổ rộng 11 1.2 Giới thiệu Văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 tồn Nhóm văn Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總集 bao gồm 05 dị đƣợc lƣu trữ Viện Nghiên. .. CỦA VĂN BẢN 36 ỨNG PHÓ DƯ BIÊN TỔNG TẬP 應赴餘編總集 36 2.1 Khoa giáo độ âm phần tổng tập Ứng phó dư biên tổng tập 應赴餘編總 集 36 2.1.1 Các khoa nghi chữ Nơm Ứng phó dư biên

Ngày đăng: 12/12/2020, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan