(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

59 28 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá khả năng sinh trưởng của dê địa phương nuôi tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN PHỐ Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA DÊ ĐỊA PHƯƠNG NUÔI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên – năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN PHỐ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA DÊ ĐỊA PHƯƠNG NI TẠI HUYỆN ĐỊNH HĨA TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn nuôi thú y K46 CNTY N01 Chăn nuôi thú y 2014 - 2018 Ths Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên – năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng trình học tập, địi hỏi vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, sở nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tham gia thực tập trang trại chăn nuôi, nhằm tạo hội tiếp xúc, trực tiếp xử lý vấn đề vật ni qua nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm sống giúp sinh viên có sở vững phục vụ trình làm việc sau Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phương trường, đến em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để có kết này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Minh Thuận tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực tập, xây dựng hồn thiện khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới hộ chọn làm mơ hình xã Bộc Nhiêu, Kim Phượng, Phượng Tiến, Trung Hội thuộc huyện Định Hóa xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người hết lòng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành cơng việc học tập Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lô Văn Phố i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số lượng phân bố đàn dê nước (con) 17 Bảng 4.1 Lịch vệ sinh chuồng trại 28 Bảng 4.2 Kết cơng tác phịng bệnh cho đàn dê 30 Bảng 4.3 Khối lượng thể dê địa phương Định Hóa qua tháng tuổi (kg/con) 31 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối dê địa phương Định Hóa qua ngày tháng/con 33 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối dê địa phương Định Hóa qua tháng tuổi (%) 35 Bảng 4.7 Chỉ số cấu tạo thể hình dê địa phương Định Hoá 38 Bảng 4.8 Kết công tác điều trị bệnh 42 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy dê đực dê địa phương 32 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối hàng ngày dê địa phương 34 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối dê đực dê địa phương 35 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CSDT: Chỉ số dài thân CSKL: Chỉ số khối lượng CSTM: Chỉ số tròn CSTX: Chỉ số to xương CV: Cao vây DTC: Dài thân chéo ĐVT: Đơn vị tính Kg: Kilogam Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự VN: Vòng ngực Vsv: Vi sinh vật VO: Vòng ống iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguồn gốc vị trí dê hệ thống phân loại động vật 2.2.2 Khả tiêu hóa dê 2.2.3 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 2.2.4 Bản chất di truyền tính trạng suất động vật 14 2.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3.Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập số liệu 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu tiêu sinh trưởng dê 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng 26 4.2 Công tác vệ sinh 28 4.2.1 Vệ sinh chuồng trại 28 4.2.2 Cơng tác phịng bệnh 29 4.3 Khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa 30 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy 30 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối 32 4.3.3 Sinh trưởng tương đối 34 4.3.4 Kích thước số số chiều đo đàn dê địa phương Định Hóa 36 4.4 Công tác điều trị bệnh 39 4.5 Các công tác khác 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dê vật nuôi rộng rãi khắp giới với mục đích lấy thịt, sữa, lơng da Thịt dê sử dụng nhiều nước giới Châu Á, Châu Phi, Ấn Độ thịt dê mỡ giá thịt dê thường cao loại thịt khác Ngành chăn nuôi dê phát triển mang lại lợi nhuận đáng kể cho người chăn nuôi Theo tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam (2017) [23 ], tính đến tháng 12/2017 tổng đàn dê cừu nước năm 2001 572.448 con, năm 2005 số dê 1.314.189 con, đến năm 2017 lên tới 2.556.268 Song song với việc gia tăng số lượng chất lượng đàn dê nâng lên nhờ công tác lai tạo giống Theo số liệu thống kê sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, tổng đàn dê huyện Định Hóa có 21.705 (năm 2016) Tuy nhiên, chủ yếu dê lai, đàn dê địa phương (dê Nản) cịn (ước tính có khoảng 2.000 con) Chúng thường leo trèo kiếm ăn tận sườn núi Nản, bám vào vách đá, hẻm núi, đồi thấp, nơi có nhiều thuốc loại xanh chân núi, nên dê núi Nản không cho thực phẩm ngon, mà sức sống cao, sức chống bệnh tốt Hiện nay, tất đàn dê xã Kim Phượng, Phượng Tiến, Trung Hội chăn thả núi Nản, chuồng trại làm chân núi coi vùng chăn ni dê đặc sản huyện Định Hố Qua trình theo dõi, nghiên cứu đặc điểm ngoại hình giống dê địa phương Định Hóa kết thu chúng tơi có đồng quan điểm với tác giả Trần Trang Nhung cs (2005) [11], dê có màu lơng khơng đồng nhất, đa dạng, tập trung số màu như: đen, vàng, tro, cánh gián Dọc lưng từ đầu đến khấu có dải lơng đen, bốn chân có đốm đen Đầu nhỏ, trán rộng thơ, mũi thẳng, mắt sáng, tai nhỏ hướng phía trước, chân khỏe, vận động linh hoạt Tầm vóc nhỏ, mắn đẻ, số đẻ ra/lứa lại thấp; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa không cao giống dê khác Nhưng Định Hóa lại có dãy núi Nản núi đá nơi có nhiều cối tốt tươi chất đất, khí hậu, độ ẩm thích hợp ni dê cịn có nhiều loại thuốc nam q, cỏ xanh tốt chăn ni dê, trồng ngơ, dựng lán… Vì dê sức sống cao, sức chống bệnh tốt, sinh sản sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, săn so với thịt dê lai giống dê khác Để hiểu rõ giống dê tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng dê địa phương ni huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa: + Sinh trưởng tích lũy + Sinh trưởng tương đối + Sinh trưởng tuyệt đối - Kích thước số chiều đo số cấu tạo thể hình 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa thơng qua khả sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tương đối, sinh trưởng tuyệt đối, kích thước số chiều đo số cấu tạo hình thể 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết thu sở quan trọng cho việc đề xuất sách, giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy nghề chăn nuôi dê bảo tồn giống dê địa phương Định Hóa 37 Bảng 4.6 Kích thước số chiều đo địa phương Định Hóa (cm) Tháng tuổi Dê đực: X ± M x Dê cái: X ± M x n CV VO DTC VN n CV VO DTC VN 50 46,22 ±0,25 6,62 ±0,04 45,16±0,19 52,18 ±0,16 50 44,08±0,17 6,38±0,03 40,16±0,23 48,35±0,21 50 47,52 ±0,17 6,76 ±0,03 46,86±0,18 53,46±0,24 50 45,92±0,25 6,48±0,04 41,94±0,22 50,14±0,19 50 48,35 ±0,34 6,82 ±0,04 47,78±0,13 55,16±0,17 50 46,04±0,29 6,67±0,03 42,88±0,20 52,62±0,20 10 50 49,54 ±0,28 6,77±0,04 47,84±0,22 56,16±0,12 50 46,92±0,29 6,72±0,03 43,68±0,24 53,82±0,27 11 50 50,32 ±0,18 6,93±0,02 48,32±0,21 56,79±0,15 50 47,18±0,18 6,82±0,02 44,04±0,16 54,78±0,17 12 50 50,71 ±0,22 7,01±0,02 49,22±0,40 57,26±0,55 50 48,04±0,23 6,86±0,05 45,06±0,10 55,62±0,28 38 Kết bảng 4.6 cho thấy kích thước chiều đo cao vây, vòng ngực dê dê đực dê tăng lên tương đối qua giai đoạn tháng tuổi Kích thước cao vây dê đực tháng tuổi thứ đến tháng tuổi 12 cao so với dê cụ thể như: 46,22; 47,52; 48,35; 49,54; 50,32; 50,71cm dê tháng tuổi thứ đến tháng tuổi 12 44,08; 45,92; 46,04; 46,92; 47,18; 48,04cm Kích thước vòng ngực dê đực từ đến 12 tháng tuổi 52,18; 53,46; 55,16; 56,16; 57,79; 57,26cm Kích thước vịng ngực dê từ đến 12 tháng tuổi 48,35; 50,14; 52,62; 53,82; 54,78; 55,62cm Kết phân tích cho thấy: phát triển kích thước chiều đo giai đoạn từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi đàn dê địa phương hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục không đồng theo giai đoạn gia súc nhai lại: chiều cao tăng chậm, chiều dài chiều rộng tăng nhanh (theo Trần Đình Miên cs, 1975 [9]) 4.4.4.2 Chỉ số cấu tạo hình thể Để đánh giá mối quan hệ kích thước chiều thể đo trên, qua xem xét tính cân đối trình sinh trưởng dê cách tương đối, chúng tơi tính tốn phân tích biến động số cấu tạo thể hình dê địa phương Định Hóa qua bảng sau: Bảng 4.7 Chỉ số cấu tạo thể hình dê địa phương Định Hoá Tháng tuổi n Dê đực Dê CSDT CSTM CSKL CSTX n CSDT CSTM CSKL CSTX 50 45,16 115,54 112,89 14,32 50 40,16 120,39 109,69 14,47 50 46,86 114,08 112,48 14,22 50 41,94 119,55 109,19 14,11 50 47,78 115,45 114,08 14,11 50 42,88 122,71 114,29 14,49 10 50 47,86 117,34 113,36 13,91 50 43,63 123,36 114,71 14,32 11 50 48,32 117,53 112,86 13,77 50 44,04 124,39 116,11 14,46 12 50 49,22 116,33 112,92 13,82 50 45,06 123,44 115,78 14,28 39 Kết tính tốn số cấu tạo hình thể dê địa phương Định Hóa qua giai đoạn tuổi bảng 4.7 cho thấy: CSTM, CSDT, CSKL, CSTX dê đực dê tương đương Ở giai đoạn tuổi khác nhau, số có biến động chút phụ thuộc vào cá thể khác nhau, điều kiện cung cấp thức ăn chăm sóc ni dưỡng khác hộ khiến cho dê có độ gầy béo khác Nhìn chung số cấu tạo hình thể đàn dê biến động phù hợp với quy luật chung sinh trưởng phát triển gia súc giai đoạn bào thai 4.4 Công tác điều trị bệnh * Đối với bệnh giun sán - Triệu chứng: Bệnh khiến dê thể lực yếu kém, thiếu máu nên dê xù lông, còi cọc, uể oải, biếng ăn, đau vùng bụng - Điều trị: Bà dùng levamisol, niclosamide, tetrasol, benzomidazole để tẩy giun đũa cho đàn dê Kết điều trị: 21 Con khỏi 21 tỷ lệ 100% * Tiêu chảy dê - Triệu chứng: Dê bệnh bị tiêu chảy có khơng có máu, phân lỗng, có mùi thối, hậu mơn dính bê bết phân Dê bị nước, mệt mỏi, ăn ít, thiếu máu nên lơng xơ xác, gầy cịm, tai lạnh, mắt nhợt nhạt - Điều trị: Trước tiến hành điều trị bệnh, cần xem xét nguồn thức ăn, nước uống: Thức ăn ôi, mốc, sữa để lạnh, dụng cụ chứa sữa không hợp vệ sinh, nước uống bẩn… để loại trừ - Trường hợp bệnh nặng, dê non, sử dụng Cloroxit, liều - viên/ngày, cho uống làm lần Đối với dê trưởng thành, nên tiêm genta-tylan colistin, liều - ml/con - Trường hợp bệnh nhẹ, cho dê ăn giã nát, vắt lấy nước cho dê uống loại chát hồng xiêm, ổi, chè xanh Kết điều trị: 27 Con khỏi 25 tỷ lệ 92,59% 40 * Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm - Triệu chứng: Phần miệng, mơi bị sưng lở lt Khi nặng xảy mũi, mặt, tai bầu vú - Điều trị: Dùng dung dịch sát trùng thuốc tím, nước muối, oxy già… sau bơi thuốc kháng sinh dạng thuốc mỡ hay bột lên vết thương sau thấm nước phèn Nên tiêm thêm sinh tố A C để tăng sức đề kháng Kết điều trị: 16 Con khỏi 15 tỷ lệ 92,31% * Bệnh đau mắt - Triệu chứng: mắt thường xuyên ướt hay chảy nước mắt, mắt có màu trắng mờ mờ - Điều trị: dùng thuốc nhỏ mắt: Bio gentadrop ( nhỏ - giọt ngày), Thuốc mỡ tetracilin 1% Kết điều trị: 32 Con khỏi 32 tỷ lệ 100% * Áp xe - Triệu chứng: Sưng, nóng, đỏ, đau trở ngại thường xuất tai, vai, đùi vùng mông - Điều trị: Dùng kéo cắt hết lơng chỗ ổ áp xe Sau dùng cồn iodin 10% sát trùng kỹ toàn vùng ổ áp xe Dùng thuốc novocain 3% tiêm với liều 3-5ml/con vào quanh ổ áp xe để giảm đau + Dùng dao mổ vơ trùng mở ổ áp xe, chích lấy hết dịch viêm + Dùng thuốc penicillin + streptomycin bôi vào vết thương lần/ ngày/ ngày liên tục + Dùng thuốc cafein + vitamin B1 tiêm bắp lần/ ngày/ ngày liền để trợ sức Kết điều trị: Con khỏi tỷ lệ 100% 41 * Bệnh chướng cỏ - Nguyên nhân: Do ni dưỡng khơng quy trình: thức ăn mốc, thức ăn chứa nhiều nước, ngộ độc thuốc trừ cỏ có độc tố, ăn cỏ ướt, thay đổi đột ngột thức ăn từ thô sang tinh dê bị cảm lạnh, viêm ruột, bội thực cỏ - Triệu chứng: Con vật bứt rứt, ngoảnh nhìn hơng trái, chân đạp vào bụng Trong cỏ xuất lượng lớn, bụng căng, phản xạ ợ hơi, bỏ ăn, không nhai lại, chảy nước bọt Con vật chết nhanh ngạt thở, trụy tim mạch - Cách chữa: Kéo lưỡi vật nhiều lần, cho vào mồm ống thơng cỏ, nhấc hai chân trước lên, cho vật trạng thái dựng đứng Xoa bóp nhiều lần vùng cỏ để làm tăng nhu động cỏ thoát Cho uống dung dịch creolin cho uống dung dịch amoniac (1 thìa cà phê/500g nước, dung dịch rượu tỏi v.v ), xơng khói bồ kết, cho ăn thị để kích thích ợ đánh rắm Chỉ nên dùng kim chọc cỏ cấp cứu giai đoạn cuối chướng cấp tính Sau nên tiêm kháng sinh 35 ngày để tránh viêm phúc mạc rò rỉ cỏ Kết điều trị: Con khỏi tỷ lệ 50% *Các vết thương hở Nguyên nhân: Do gai cào, chó cắn, bị bỏng u nhọt bị chém vào phá vườn Triệu chứng: + Vết thương hở mà nhỏ lơng phủ bên ngồi, vật thường liếm chỗ đó, máu rỉ làm bết lơng lại + Vết thương kín: Nhìn ngồi khơng rõ, vật đau đớn, vết thương lúc đầu sưng, nóng, cứng, sau thành mủ mềm 42 Điều trị: + Vết thương hở cắt lơng xung quanh rửa sạch, bôi thuốc sát trùng, nhỏ Iod, mỡ sulphamit Dùng crezin, ichthyol, dầu hỏa dipterex bôi xung quanh vết thương để chống ruồi nhặng + Vết thương kín: dùng cao dán Nếu có mủ phải mổ, rửa sạch, cho kháng sinh vào sát trùng đề phòng ruồi nhặng, đè phòng nhiễm trùng, đặc biệt bệnh uốn ván + Vết thương bỏng: Bôi loại thuốc mỡ, dầu gan cá, mỡ kháng sinh Bỏng axit phải rửa nước vơi Kết điều trị: Con khỏi tỷ lệ 100% Bảng 4.8 Kết công tác điều trị bệnh Kết TT Tên bệnh ĐVT Số lượng Tỉ lệ khỏi (%) Ghi Bệnh giun sán dê 21 100 Bệnh tiêu chảy dê 27 92,59 chết Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm 16 92,31 chết Bệnh đau mắt 32 100 Bệnh chướng cỏ dê 50 Vết thương hở 100 Áp xe 100 chết 43 4.5 Các công tác khác - Trồng chè đại, cỏ VA 06: tiến hành trồng cỏ cho hộ mơ hình chăn ni dê với mục đích chủ động nguồn thức ăn xanh cung cấp cho dê vào ngày mưa không chăn thả dê được, bổ sung cho ốm, chửa phải nhốt chuồng Với tổng diện tích 3.500 m2 - Trong q trình thực tập tốt nghiệp tơi cịn tham gia tăng gia sản xuất người dân: Đến vụ mùa với người dân cấy, gặt lúa, lên Nản Chăn dê, bẻ ngô hái chè 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tháng sở để theo dõi trình sinh trưởng phát triển đàn dê địa phương Định Hóa chúng tơi đưa kết luận sau: Khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa tốt Khối lượng dê địa phương độ tuổi từ tháng thứ đến tháng thứ 12 lần 13,05; 14,48; 15,87; 17,24; 18,54; 19,82kg Đối với khối lượng dê ta thấy từ tháng thứ đến tháng thứ 12 11,61; 12,94; 14,18; 15,32; 16;44; 17,42kg Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối dê địa phương Định Hóa thấp so với dê cỏ số địa phương khác, sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 11-12 tháng tuổi dê đực đạt 42,67g/con/ngày, dê đạt 33,00g/con/ngày Tốc độ sinh trưởng tương đối đạt cao đoạn 7-8 tháng tuổi đạt 10,61% Giai đoạn 9-10 tháng tuổi đạt 8,08% giai đoạn 11-12 tháng tuổi 6,46% Sự phát triển kích thước chiều đo giai đoạn từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi đàn dê địa phương hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục không đồng theo giai đoạn gia súc nhai lại Nhìn chung số cấu tạo hình thể đàn dê biến động phù hợp với quy luật chung sinh trưởng phát triển gia súc giai đoạn ngồi bào thai Tình hình bệnh tật: Đàn dê theo dõi nhìn chung khỏe mạnh, khơng có dịch bệnh lớn sảy ra, khả mắc bệnh tỉ lệ chết thấp 45 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập sở tơi thấy cịn số tồn cần khắc phục chăn nuôi dê địa phương Để nâng cao hiệu kinh tế người dân cần phải xem xét đến số vấn đề sau: - Cần phải mở thêm nhiều lớp tập huấn chăn nuôi dê nhằm cho người dân tiếp cận nhiều với khoa học kỹ thuật - Mở rộng tun truyền đến hộ gia đình cơng tác phịng trị bệnh chăn ni dê nói riêng chăn ni nói chung - Cần có sách hộ trợ cho người dân vốn, kỹ thuật nhằm cho người dân phát triển kinh tế - Cần xây xựng hệ thống chuồng trại thuận tiện cho ăn dọn dẹp vệ sinh - Trồng thêm cỏ để làm nguồn thức ăn bổ xung cho dê vào lúc trời rét trời mưa chăn thả Bản thân nhận thấy cần bồi dưỡng kiến thức, thực hành chuyên môn có nghiên cứu sâu nhằm nâng cao tay nghề 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ân (1994), Di truyền chọn lọc động vật, Nxb Nông nghiệp, tr.132 Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp, tr 35 - 37 Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008), Giáo trình chăn ni dê thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình, Ngơ Quang Trường (2003), Kết nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo Ấn Độ lai cải tạo dê Cỏ Lạc Thuỷ - Hồ Bình, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tr 32-37 Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003), Kết nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Viện Chăn ni (1991-2002), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn (2003), tr 213-128 Lê Anh Dương (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất dê Cỏ, dê Bách Thảo, lai F1, lai F2 nuôi Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNNI - Hà Nội Phạm Kim Đăng Nguyễn Bá Mùi (2015), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) lai ba giống dê đực Boer với dê F1 (Bách ThảCỏ) ni huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(4), tr 551-559 Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Sinh lí học người động vật, Nxb Đại học Huế Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp - 1975, 48 - 79, 119- 20 47 10 Nguyễn Đình Minh (2002), Nghiên cứu dê lai Bách Thảo với dê Cỏ khả sản xuất dê lai F1 (BT×C) tỉnh Thái Nguyên số tỉnh phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội 11 Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn ni dê, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất dê nội nuôi số tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Rao, Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải (1979), nuôi dê, Nhà xuất Nông nghiệp 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối gia súc, TCVN 239-77 15 Tiêu chuẩn Việt Nam(1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối gia súc, TCVN 140-77 16 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), “phương pháp nghiên cứu chăn nuôi phần mềm Microsof Excel” 18 Lê Văn Thông (2004), Nghiên cứu số đặc điểm giống dê Cỏ kết lai tạo với giống dê Bách Thảo vùng Thanh Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Văn (2012), “Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa,cân ni-tơ nâng cao giá trị sử dụng thân chuối sau thu hoạch làm thức ăn cho dê”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2), tr 312-313 48 20 Ngô Thành Vinh, Trịnh Xuân Thanh, Hồ Văn Cường, Huỳnh Việt Hùng (2012), “Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi dê để nâng cao” II Tài liệu tiếng Anh 21 Acharya, R.M (1992), Sheep and Goats breeds of India, Fao Production and Health Paper (30), p 190-191 22 Devendra Nozawa (1976), Goat in South East Asia- their status and production Z.Tierz Zuechtungs boil III Tài liệu trích dẫn từ Internet 23 Tổng cục thống kê chăn nuôi Việt Nam (2017), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2017,Thông tin chuyên ngành Chăn nuôi, http://http://nhachannuoi.vn/thong-ke-so-luong-va-san-luong-gia-sucgia-cam-ca-nuoc-01102017/ [ ngày truy cập 22 tháng năm 2018] 24 FAO (2015), Statistical Pocketbook World food and agriculture,http://www.fao.org/3/a-i4691e.pdf [ ngày truy cập 28 tháng năm 2017] 25 Một số bệnh thường gặp chăn nuôi dê http://://nong-dan.com/mot-sobenh-thuong-gap-o-de/ [ ngày truy cập 20 tháng năm 2018] 26 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản dê, http://caytrongvatnuoi.com/vatnuoi/dac-diem-sinh-truong-va-sinh-san-cua-de [ ngày truy cập 20 tháng năm 2018] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Cân dê đực tháng tuổi Ảnh 3: Đo kích thước chiều dê Ảnh 2: Cân dê tháng tuổi Ảnh 4: Hỗ trợ dê sinh sản Ảnh 5: Bổ sung thức ăn thô xanh cho dê Ảnh 7: Vệ sinh chuồng dê Ảnh 6: Bổ xung thức ăn tinh cho dê Ảnh 8: Trồng chè đại MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC ÐIỀU TRỊ PHỤC VỤ ÐÈ TÀI Ảnh 9: Thuốc Hanmectin Ảnh 11: Thuốc tra mắt Tetracyclin 1% Ảnh 10: Thuốc Tiacoli Ảnh 12: Thuốc oxytocin ... đề tài: ? ?Đánh giá khả sinh trưởng dê địa phương nuôi huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa: + Sinh trưởng tích lũy + Sinh trưởng tương...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN PHỐ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA DÊ ĐỊA PHƯƠNG NI TẠI HUYỆN ĐỊNH HĨA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... thuộc huyện Định Hóa - Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 18/05/2017 đến ngày 18/11/2017 3.3.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa + Đánh giá khả sinh trưởng

Ngày đăng: 12/12/2020, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan