Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay

7 18 0
Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo này đã đánh giá LLLĐ phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay trên các phương diện: Quy mô, gia tăng, cơ cấu, phân bố, chất lượng, hạn chế và định hướng sử dụng hợp lí LLLĐ của tỉnh giai đoạn tiếp theo.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 2, pp 157-163 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0023 ĐÁNH GIÁ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Dung Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Tóm tắt Lực lượng lao động (LLLĐ) nhân tố quan trọng định phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ Thanh Hóa tỉnh có dân số đông thứ nước, hoạt động công nghiệp dịch vụ chưa phát triển mạnh, chất lượng sống thấp, LLLĐ chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Do đánh giá LLLĐ có vai trị quan trọng, vừa đáp ứng u cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài để phát triển kinh tế bền vững Bài báo đánh giá LLLĐ phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn phương diện: quy mô, gia tăng, cấu, phân bố, chất lượng, hạn chế định hướng sử dụng hợp lí LLLĐ tỉnh giai đoạn Từ khóa: Lực lượng lao động, phát triển kinh tế, Thanh Hóa Mở đầu Lực lượng lao động (LLLĐ) toàn người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, làm nội trợ gia đình chưa có nhu cầu làm việc [5;113] Mục tiêu phát triển kinh tế suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt có LLLĐ thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển kinh tế Thanh Hóa giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, lại tỉnh có nguồn lao động dồi dào; vậy, đánh giá LLLĐ phục vụ phát triển kinh tế tỉnh có ý nghĩa cấp thiết 2.1 Nội dung nghiên cứu Quy mô gia tăng LLLĐ với phát triển kinh tế Thanh Hóa tỉnh có LLLĐ dồi quy mơ dân số lớn, tỉ lệ tăng tự nhiên năm cuối kỉ XX cao (hàng năm > 1,3%) Từ năm 2010 đến 2013, lao động độ tuổi tăng từ 2115,6 nghìn người lên 2239,0 nghìn người, tốc độ tăng bình quân 1,9%/năm Tỉ trọng LLLĐ năm 2013 chiếm 65,1% dân số toàn tỉnh, 4,2% tổng số lao động nước, 19,1% tổng số lao động vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Ngày nhận bài: 15/11/2015 Ngày nhận đăng: 11/1/2016 Liên hệ: Nguyễn Thị Dung, e-mail: phong.dung.2010@gmail.com 157 Nguyễn Thị Dung Bảng Dân số LLLĐ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2013 [4, 6] Chỉ tiêu Dân số LLLĐ % so với dân số 2010 3412,0 2217,2 64,9 2011 3423,0 2237,0 65,3 (Đơn vị: Nghìn người) 2012 2013 3426,0 3440,0 2258,0 2239,0 65,9 65,1 Giai đoạn 2010 – 2013, hàng năm Thanh Hóa có từ 50,0 – 55,0 nghìn người bước vào độ tuổi lao động Thêm vào đó: số quân nhân hoàn thành nghĩa vụ trở địa phương, số sinh viên tốt nghiệp trường tỉnh tìm việc làm, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất có nhu cầu tìm việc nguồn cung lao động tỉnh lớn Nguồn lao động dồi dào, gia tăng hàng năm cao động lực to lớn để trì nhịp độ phát triển kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm giai đoạn 2010-2013 đạt 11,2%/năm (cao trung bình nước 5,7%/năm) Thêm vào đó, lao động đơng, giá rẻ khuyến khích nhà đầu tư phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động thời kì đầu cơng nghiệp hóa, xuất lao động đem lại nguồn thu ngoại tệ Tuy nhiên, nguồn cung lao động tăng nhanh điều kiện kinh tế tỉnh chậm phát triển, cấu chậm chuyển dịch đặt nhiều vấn đề cần giải Đặc biệt vấn đề việc làm cho lực lượng lớn niên bước vào độ tuổi lao động hàng năm lao động nông nghiệp dôi dư Năm 2013, tỉ lệ thất nghiệp tỉnh 2,1%; sức ép lớn phát triển kinh tế tỉnh 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động 2.2.1 Cơ cấu theo độ tuổi LLLĐ theo độ tuổi có khác nhau: cao độ tuổi từ 25 - 29 (274.359 người, chiếm 12,3% tổng số lao động), thấp độ tuổi từ 15 - 19 (103.055 người, chiếm 4,6 % tổng số lao động) Phần lớn nhân lực độ tuổi từ 18 đến 40 chiếm 54,7%, qua giáo dục Trung học sở, Trung học phổ thông Đây điều kiện để tổ chức đào tạo nghề thu hút vào thị trường lao động, ngành, lĩnh vực kinh tế 2.2.2 Cơ cấu theo giới tính Trong tổng số LLLĐ, tỉ lệ nam xấp xỉ nữ (49,9% so với 50,1%) Riêng khu vực ven biển có chênh lệch cao (52,8% so 47,2%), nguyên nhân hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản ven biển cần số lượng nam giới nhiều Ở khu vực thành thị nữ thấp nam 1,2%, nguyên nhân lệch chủ yếu phụ nữ tham gia công việc nội trợ gia đình, tham gia hoạt động kinh tế 2.2.3 Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành Trong giai đoạn 2010-2013, Thanh Hóa phát triển theo mơ hình kinh tế lưỡng phân [5], theo kiểu Arthur Lewis tập trung đầu tư cho công nghiệp dịch vụ, để bước rút dần nhân lực khỏi khu vực nông nghiệp Trong bối cảnh kinh tế tỉnh hồi phục trọng điểm kinh tế tỉnh Khu kinh tế Nghi Sơn, thành phố Thanh Hóa xây dựng phát triển thu hút dự án đầu tư, cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ Sự chuyển dịch kéo theo chuyển dịch lao động 158 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Bảng Cơ cấu sử dụng lao động cấu kinh tế phân theo nhóm ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2013 [4, 6] Tổng số Nông lâm thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Cơ cấu sử dụng lao động Độ chuyển dịch 2010 2013 (2010 - 2013) 100,0 100,0 55,7 52,1 -3,6 19,4 21,5 +2,1 24,9 26,4 +1,5 (Đơn vị: %) Cơ cấu kinh tế theo GDP Độ chuyển dịch 2010 2013 (2010 - 2013) 100,0 100,0 24,1 20,0 -4,1 36,3 43,9 +7,6 39,6 36,1 -3,5 Như thấy, cấu lao động phân theo nhóm ngành chuyển dịch chậm so với chuyển dịch cấu kinh tế, chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc chuyển dịch cấu kinh tế tác động chưa lớn tới thay đổi cấu lao động tỉnh Khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm ưu cấu lao động cấu kinh tế (độ chuyển dịch tương ứng +2,1% +7,6%) Khu vực dịch vụ có suy giảm cấu kinh tế (-3,5%), nhiên cấu lao động tăng chậm (+1,5%) Sự không đồng chuyển dịch tạo nên hai khu vực kinh tế tách biệt: Một bên hoạt động công nghiệp dịch vụ trang bị đại, sử dụng lao động, suất cao, tập trung khu vực có hạ tầng Thành phố Thanh Hóa, Khu kinh tế Nghi Sơn Một bên hoạt động sản xuất nông lâm thủy sản, suất thấp, công nghệ lạc hậu, tập trung chủ yếu huyện miền núi, ven biển Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Nga Sơn Lao động ngành kinh tế có phân hóa rõ rệt Các ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn lao động làm việc kinh tế tỉnh “Nghề giản đơn” chiếm tới 46,3% (cao bình quân chung nước 6%), nghề “Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan” chiếm 10,1% Điều cho thấy sử dụng lao động Thanh Hóa trình độ thấp, việc đào tạo lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật đặt cấp bách [3, 5] 2.2.4 Cơ cấu theo thành phần kinh tế Khu vực kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế chủ đạo từ 1986 trở trước chiếm tỉ trọng nhỏ (5,7% cấu lao động tỉnh) Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng cao 91,8% Khu vực kinh tế có Vốn đầu tư nước ngồi năm gần có xu hướng tăng (do có thu nhập điều kiện làm việc tốt), chiếm tỉ trọng khiêm tốn 2,5% cấu lao động 2.3 Phân bố LLLĐ LLĐ phân theo vùng tỉnh Thanh Hóa có phân hóa rõ rệt Do dân số tập trung đông thành phố, thị xã, khu công nghiệp, huyện đồng duyên hải, nên lao động vùng chiếm tỉ lệ lớn, ngược lại khu vực miền núi chiếm tỉ lệ nhỏ (11 huyện miền núi chiếm 28,2% tổng số lao động toàn tỉnh năm 2013) Các huyện có lực lượng lao động đơng là: Quảng Xương (8,01%); Hoằng Hóa (6,55%); Triệu Sơn (6,44%); Thọ Xuân (6,15%); Tĩnh Gia (6,16%); Nông Cống (4,99%); Thiệu Hố (4,94%); Thành phố Thanh Hóa (4,43%) Sự phân bố không đồng lao động làm việc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế tỉnh Tại đô thị, nguồn lao động đơng gây khó khăn cho vấn đề việc làm, suất lao động, chất lượng sống Trong huyện miền núi, lao động, lao động có kĩ thuật thiếu 159 Nguyễn Thị Dung Bảng Lao động làm việc phân theo huyện/ thị xã/ thành phố tỉnh Thanh Hóa năm 2013 [2, 4, 6] Huyện/Thị xã/Thành phố Hoằng Hóa Thị xã Bỉm Sơn Hà Trung Tĩnh Gia Như Xuân Ngọc Lặc Bá Thước Cẩm Thủy Nga Sơn Yên Định Thị xã Sầm Sơn Quan Sơn Quảng Xương TP Thanh Hóa 2.4 Lao động (người) 117,658 25,759 60,330 110,690 36,103 78,980 63,379 64,063 69,573 83,581 20,853 20,294 144,030 79,598 Tỉ lệ (%) 6,55 1,43 3,36 6,16 2,01 4,39 3,53 3,56 3,87 4,65 1,16 1,13 8,01 4,43 Huyện/Thị xã/Thành phố Thọ Xuân Triệu Sơn Hậu Lộc Thường Xuân Vĩnh Lộc Thiệu Hóa Mường Lát Quan Hóa Như Thanh Thạch Thành Đơng Sơn Lang Chánh Nơng Cống Tồn tỉnh Lao động (người) 110,613 115,788 75,430 49,751 42,196 88,817 17,942 25,698 48,973 72,815 56,000 28,881 89,704 2239,000 Tỉ lệ (%) 6,15 6,44 4,20 2,77 2,35 4,94 1,00 1,43 2,72 4,05 3,12 1,61 4,99 100,0 Chất lượng LLLĐ Ngồi số lượng chất lượng lao động có ý nghĩa quan trọng việc góp phần vào trình phát triển kinh tế tỉnh 2.4.1 Về thể lực, trí lực, ý thức kỉ luật tác phong cơng nghiệp Người lao động tỉnh Thanh Hóa có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu tiến bộ, phát triển thể lực, có tính động cao, tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến, đại Đây lợi doanh nghiệp tìm kiếm đầu tư xây dựng sở sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, lực lượng lao động với xuất phát điểm thấp, phong cách tư cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ; lao động chưa đào tạo rèn luyện môi trường sản xuất công nghiệp đại; khả làm việc theo nhóm cịn hạn chế; ý thức kỉ luật chưa cao nên hiệu suất kinh tế/lao động chưa cao 2.4.2 Lao động qua đào tạo trình độ chun mơn kĩ thuật Nhân lực qua đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Thanh Hóa năm gần nâng lên rõ rệt Đến hết năm 2013, lao động qua đào tạo đạt 16,1%, nhiên, số thấp mức trung bình nước (17,9%), thấp nhiều so với Đồng sông Hồng (24,9%) vùng Đơng Nam Bộ (23,5%) Thêm vào đó, nhân lực doanh nghiệp thuộc ngành chế biến, thương nghiệp, khống sản, nhà hàng, du lịch, nơng nghiệp tỉ lệ chưa qua đào tạo cao Nhân lực khu vực thành thị hầu hết qua đào tạo, dạy nghề từ sơ cấp trở lên; đó, nhân lực nơng thơn phần lớn chưa qua đào tạo Năm 2013, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 21,7% (trong đào tạo nghề 19,6%) Tỉ lệ lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật Thanh Hóa thấp mức trung bình nước Số người có trình độ chun mơn kĩ thuật từ sơ cấp đến đại học chiếm 11,8%, số người có trình độ đại học đại học chiếm phần nhỏ (2,8%) Đây số đáng báo động nhân lực tỉnh Thanh, lượng cung dồi dào, lao động có tay nghề cao lại thiếu có khoảng cách lớn thành thị nông thôn số 160 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn người đào tạo chuyên môn kĩ thuật tất lĩnh vực: tỉ lệ đào tạo từ trình độ cao đẳng trở xuống khu vực thành thị cao gấp lần khu vực nông thơn; riêng trình độ đại học đại học số người đào tạo thành thị cao gấp lần so với khu vực nông thơn Nhìn chung, với số đào tạo chuyên môn kĩ thuật 11,8%, phản ánh chất lượng lao động chưa cao Thanh Hóa Mặt khác, cấu đào tạo thể cân đối: số người học nghề (sơ cấp, trung cấp) có xu hướng giảm, cịn số người học cao đẳng, đại học có xu hướng tăng lên; việc đào tạo chưa tương xứng với đòi hỏi thị trường, dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ; vấn đề việc làm trái với ngành nghề phổ biến tỉnh 2.4.3 Về suất lao động Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa năm qua với việc ứng dụng khoa học – công nghệ kéo theo chuyển dịch cấu lao động, từ tác động tích cực tới suất lao động Trong giai đoạn 2010 - 2013, suất lao động tỉnh Thanh Hóa liên tục tăng, từ 25,0 triệu đồng/LĐ/năm (năm 2010) lên 39,8 triệu đồng/LĐ/năm (năm 2013), song có khác biệt ngành kinh tế: cao ngành công nghiệp (77,2 triệu đồng), tiếp đến ngành xây dựng (58,5 triệu đồng); thấp ngành nông lâm nghiệp thủy sản (12,8 32,8 triệu đồng) Bảng Năng suất lao động theo ngành kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2013 [2,6] Năm Cả nước Thanh Hóa Nơng, lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp Xây dựng Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Vận tải, thơng tin liên lạc Văn hóa, y tế, giáo dục Các ngành dịch vụ khác 2010 40,4 25,0 9,8 25,8 72,4 53,9 37,8 40,7 52,6 53,6 59,6 2011 50,3 31,8 12,8 32,8 77,2 58,5 39,9 46,1 58,7 65,4 63,1 (Đơn vị: Triệu đồng/LĐ/năm) 2012 2013 56.7 62.8 37.4 39.8 17.2 18.0 33.3 35.6 72.4 78.4 60.1 62.9 46.3 59.6 48.1 54.2 60.1 64.8 66.2 68.9 64.7 66.6 Với suất lao động xã hội năm 2013 39,8 triệu đồng, 63,2% suất lao động nước, 60% suất lao động khu vực ASEAN [6] Trong đó, tăng trưởng suất Thanh Hóa chủ yếu chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp chế biến Đây xu hướng nảy sinh tác động hội nhập kinh tế tỉnh với nước giới, xu hướng tiếp tục vài năm tới 2.4.4 Xuất lao động Giai đoạn 2010-2013, tỉnh Thanh Hóa đưa 54346 lao động làm việc nước Đài Loan, Hàn Quốc, Malayxia, Nhật Bản Cả 27 huyện/thị xã/thành phố tỉnh có lao động làm việc nước ngồi Xuất lao động góp phần tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình ngoại tệ cho tỉnh Lao động tỉnh làm việc có thời hạn nước ngồi gửi cho gia đình khoảng 65 triệu USD, tương đương 1300 tỉ VNĐ; bình quân lao động gửi 35 triệu đồng/tháng [6] Nguồn vốn 161 Nguyễn Thị Dung đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo thêm việc làm Xuất lao động chuyên gia góp phần quan trọng chương trình giải việc làm, giảm nghèo tỉnh Hộ nghèo có người xuất lao động thoát nghèo vươn lên làm giàu 2.5 Một số giải pháp sử dụng hợp lí LLLĐ tỉnh Thanh Hóa Để sử dụng hợp lí lực lượng lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Thanh Hóa cần phải thực đồng giải pháp, cụ thể như: Nâng cao thể lực, kĩ năng, trọng đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ trình độ cao, cán quản lí giỏi đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động; nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỉ luật phối hợp tập thể công việc Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực Hồn thiện máy quản lí phát triển nhân lực, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lí Thu hút đầu tư nước đầu tư nước giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục - đào tạo chất lượng cao Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sách hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn để đào tạo lực lượng lao động lao động cho xã hội, trước mắt phục vụ cho yêu cầu doanh nghiệp sở dạy nghề chưa đáp ứng Tỉnh cần có sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm; tích cực vận động người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo đời sống cho họ việc làm Có sách đãi ngộ trọng dụng nhân tài để tìm nguồn tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật quan hệ lao động hợp đồng lao động, tiền lương chế độ khác cho người lao động Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Quốc tế cơng tác đào tạo nhân lực, tìm nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhân lực địa phương nhiều hình thức để học tập, chia sẻ kinh nghiệm, kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ khoa học kĩ thuật đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Kết luận Bài báo đánh giá LLLĐ phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn theo tiêu chí Có thể thấy: 1/Thanh Hóa tỉnh có nguồn cung lao động dồi lớn cầu kinh tế 2/Cơ cấu lao động có phân hóa theo tuổi, giới tính, theo ngành thành phần kinh tế 3/LLLĐ phân bố không theo huyện/thị xã/thành phố gây khó khăn cho phát triển kinh tế đồng tỉnh 4/Chất lượng nguồn lao động tỉnh Thanh Hoá chưa cao, tỉ lệ lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật thấp, trình độ ngoại ngữ tay nghề cịn hạn chế Trong bối cảnh nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt, phát triển nguồn lao động với chất lượng cao nhân tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh tỉnh, nhằm mục tiêu đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh cơng nghiệp có thu nhập bình quân theo đầu người cao vào năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Thanh Hóa, 2010 Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Thanh Hóa Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Cục thống kê Thanh Hóa, 2011-2014 Niên giám thống kê năm từ 2010 đến 2013 Nxb Thống kê, Hà Nội 162 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn [3] Ngô Thắng Lợi, 2012 Kinh tế phát triển Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] UBND tỉnh Thanh Hóa, 2013 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thanh Hóa [5] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), 2006 Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Sở LĐ - TB XH Tỉnh Thanh Hóa, 2013 Biểu báo cáo tổng hợp Thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa [7] E.F.Schumacner, 1996 Những nguồn lực Nxb Lao động, Hà Nội ABSTRACT An assessment of the labor force of Thanh Hoa Province The labor force plays a key role in the economic development of ever country and area Even though Thanh Hoa Province has the third largest population in Vietnam, industry and services in the province are not well developed Overall, the quality of life in Thanh Hoa is low and the labor force doesn’t meet the requirements of the marketplace Initially, it’s necessary to make an honest assessment of the labor force for both current and future development, looking at both immediate need and future sustainable growth The authors of this article evaluated the labor force in terms of economic development of Thanh Hoa Province at this time in terms of scale, structure, distribution, growth, quality and limitations Also presented are ways in which the labor force could be used in the coming years Keywords: Labor force, economic development, Thanh Hoa 163 ... 162 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn [3] Ngơ Thắng Lợi, 2012 Kinh tế phát triển Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] UBND tỉnh Thanh Hóa, 2013... cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ Sự chuyển dịch kéo theo chuyển dịch lao động 158 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Bảng Cơ cấu sử dụng lao động. .. báo động nhân lực tỉnh Thanh, lượng cung dồi dào, lao động có tay nghề cao lại thiếu có khoảng cách lớn thành thị nông thôn số 160 Đánh giá lực lượng lao động phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh

Ngày đăng: 12/12/2020, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan