1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp khoan phụt xử lý chống thấm cho nền công trình thủy lợi và phương pháp khoan phụt xi măng đất sét cho nền bồi tích

133 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy với đề tài: “Giải pháp khoan xử lý chống thấm cho cơng trình thủy lợi phương pháp khoan xi măng đất sét cho bồi tích” tác giả hồn thành với giúp đỡ Phòng Đào tạo đại học & Sau đại học, khoa Cơng trình, thầy, giáo trường Đại học Thủy lợi, bạn bè, đồng nghiệp trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : PGS.TS Lê Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp thông tin, tài liệu khoa học kỹ thuật cần thiết trình thực luận văn Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân quan tâm, động viên khích lệ Tác giả để Luận văn sớm hoàn thành Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian trình độ chun mơn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến bảo Thầy, Cô đồng nghiệp Hà nội, ngày …… tháng …… năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Huy LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Văn Huy Học viên lớp: CH17C2 Đề tài luận văn cao học: ‘Giải pháp khoan xử lý chống thấm cho công trình thủy lợi phương pháp khoan xi măng đất sét cho bồi tích’ trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội giao cho học viên Nguyễn Văn Huy, hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Hùng luận văn hoàn thành thời hạn quy định Tơi xin cam đoan với Khoa Cơng trình Phịng Đào tạo trường Đại học Thủy lợi đề tài nghiên cứu cơng trình cá nhân tơi./ Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài .1 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KHOAN PHỤT XỬ LÝ NỀN 1.1 Tổng quan tình hình xây dựng nước giới có sử dụng phương pháp khoan xử lý cơng trình 1.1.1 Tình hình xây dựng giới có sử dụng phương pháp khoan xử lý cơng trình .3 1.1.2.Tình hình xây dựng nước có sử dụng phương pháp khoan xử lý cơng trình .4 1.2 Đặc điểm khoan xử lý yêu cầu kỹ thuật thi công khoan xử lý 10 1.2.1 Các phương pháp xử lý làm tăng khả chịu lực đất yếu .11 1.2.2 Các phương pháp xử lý làm tăng khả chống thấm : .19 1.3 Các phương pháp thi công công nghệ thi công khoan 23 1.3.1 Khoan xi măng vào đá: 24 1.3.2 Khoan xi măng đất sét để xử lý khuyết tật cho cơng trình đê (đập): 25 1.3.3 Khoan cao áp (Jet grouting) 28 1.3.3 Khoan xi măng đất sét xử lý chống thấm cho cát cuội sỏi: 31 1.4 Kết luận chương I .31 CHƯƠNG II – KHOAN PHỤT XỬ LÝ NỀN BỒI TÍCH BẰNG XI MĂNG ĐẤT SÉT .32 2.1 Đặc điểm khoan xử lý bồi tích yêu cầu kỹ thuật thi công khoan xử lý xi măng đất sét: 32 2.1.1 Đặc điểm khoan xi măng đất sét xử lý bồi tích: 32 2.1.2 Một số yêu cầu kỹ thuật thi công khoan xử lý nền: 32 2.1.3 Yêu cầu đảm bảo thiết kế thi công trường: .38 2.1.4 Yêu cầu kỹ thuật công tác khoan để phụt: 39 2.1.5 Yêu cầu kỹ thuật với công nghệ vữa: 41 2.1.6 Nội dung yêu cầu công tác kiểm tra chất lượng thi công chống thấm: 45 2.1.7 Cơng tác thí nghiệm xác định hệ số thấm: 48 2.1.8 Tổ chức cơng tác thí nghiệm: 50 2.2 Công nghệ thi công khoan xi măng đất sét: 51 2.2.1 Các thiết bị công nghệ thi công: .51 2.2.2 Các loại vữa khoan công nghệ khoan xi măng đất sét: 56 2.3 Tính tốn khả chống thấm xử lý nói chung bồi tích nói riêng 61 2.3.1 Tính tốn khả chống thấm tường nghiêng sân phủ: .61 2.3.2 Tính tốn khả chống thấm tường kết hợp lõi : 63 2.3.3 Tính tốn khả chống thấm tường nghiêng + chân : 64 2.3.4 Tính tốn khả chống thấm đập đất đồng chất có tường thấm nước : 65 2.3.5 Tính tốn khả chống thấm đập đất phương pháp khoan xi măng .66 2.4 Kết luận chương 68 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN PHUN XI MĂNG ĐẤT SÉT XỬ LÝ CHỐNG THẤM NỀN ĐÊ QUAI CHO THỦY ĐIỆN SƠN LA 69 3.1 Giới thiệu chung cơng trình: .69 3.1.1 Vị trí địa lý: 69 3.1.2 Nhiệm vụ cơng trình 69 3.1.3 Quy mô công trình Các thơng số kỹ thuật cơng trình 70 3.1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình 73 3.1.5 Giới thiệu đê quai giai đoạn II nhà máy thủy điện Sơn La: 75 3.1.6 Điều kiện địa chất tuyến đê quai thượng hạ lưu giai đoạn 2: 76 3.2 Đề xuất giải pháp xử lý chống thấm cho đê quai giai đoạn II thủy điện Sơn La: 80 3.2.1 Trường hợp tính tốn thấm: 80 3.2.2 Phần mềm sử dụng tính tốn thấm: .80 3.2.3 Mơ hình kết tính tốn thấm: .82 3.2.4 Nhận xét đề xuất xử lý chống thấm: .91 3.3 Công tác khoan xử lý chống thấm đê quai công nghệ khoan xi măng đất sét: .92 3.3.1 Thiết bị, vật liệu sử dụng: 92 3.3.2 Những quy định chung: 94 3.3.3 Trình tự cơng tác khoan .95 3.3.4 Công tác khoan yêu cầu thiết bị: .96 3.3.5 Công tác dung dịch xi măng sét chống thấm: 97 3.3.6 Công tác kiểm tra: 97 3.3.7 Khoan thí nghiệm: .98 3.3.8 Một số hình ảnh thi cơng: 109 3.4 Tính toán thấm qua đê quai sau xử lý khoan phụt: 112 3.4.1 Tính tốn thấm qua đê quai sau xử lý khoan phụt: 112 3.4.2 Tính tốn tổng lưu lượng thấm vào đê quai sau xử lý khoan phụt: .119 3.4.3 Nhận xét kết xử lý chống thấm xử lý chống thấm: 119 3.5 Kết luận chương III 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .121 I Kết luận .121 Các nội dung đạt luận văn .121 Những tồn hạn chế 121 II Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các cơng trình giới có xử lý khoan chống thấm .4 Bảng 1.2: Một số cơng trình xử lý chống thấm phương pháp khoan vữa xi măng Bảng 2.1.Tổng hợp nguyên nhân cách xử lý tượng phức tạp .44 Bảng 3.1 Các thơng số kỹ thuật 71 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm mẫu dung dịch xi măng sét 101 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp trình lỗ khoan hàng hạ lưu KP1 -:- KP6 103 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp trình lỗ khoan hàng hạ lưu KP8 -:- KP13 103 Bảng 3.5 Bảng kết thí nghiệm hút nước 105 Bảng 3.6: Tổng hợp trình trung bình cho mét 107 Bảng 3.7: So sánh lưu lượng thấm vào hố móng đập trước sau xử lý chống thấm cho đê quai 119 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phương án sửa chữa chống thấm cống D10 - Hà Nam Hình 1.2: Thi cơng khoan vữa chống thấm cống D10 Hình 1.3: Thi công chống thấm đập Đá Bạc - Hà Tĩnh Hình 1.4: Hình ảnh chống thấm cho đê quai cơng trình Sơn La Hình 1.5: Hình ảnh chống thấm cho đê quai cơng trình Lai Châu Hình 1.6: Sơ đồ khoan có nút bịt 20 Hình 1.7: Giải pháp chống thấm chân khay .21 Hình 1.8: Giải pháp kéo dài lõi xuống tầng đá gốc làm tường chống thấm .21 Hình 1.9: Kết cấu tường chống thấm giải pháp khoan vữa xi măng 22 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo giếng .23 Hình 1.11: Sử dụng giếng nhựa hạ MNN cống Hiệp Thuận 23 Hình 1.12: Ngun lý số cơng nghệ khoan chống thấm cho cơng trình thuỷ lợi 24 Hình 1.13: Sơ đồ cơng nghệ thi công bơm ép vữa vào đá .24 Hình 1.14: Khoan xử lý chống thấm vai đập: .25 Hình 1.15: Bố trí tuyến lỗ khoan .26 Hình 1.16: Một đoạn tường chống thấm cho thân đê (đập) đào hở để kiểm tra 26 Hình 1.17 Bố trí khoan xử lý nứt đê (đập) 27 Hình 1.18: Bố trí lỗ khoan xử lý tổ mối 27 Hình 1.19: Cơng nghệ đơn pha .28 Hình 1.20: Cơng nghệ hai pha 29 Hình 1.21: Công nghệ ba pha .30 Hình 1.22: Mơ tả q trình thi công tạo tường chống thấm 31 Hình 2.1 Cấu trúc lỗ khoan 33 Hình 2.2 Cấu trúc ống măngzét 34 Hình 2.3: Cấu trúc lỗ khoan kiểm tra (1 đới) 48 Hình 2.4: Máy khoan YPБ – 3AM .53 Hình 2.5: Sơ đồ máy khoan CKБ – 47 54 Hình 2.6: Máy bơm HБ3 -120/40 55 Hình 2.7: Sơ đồ thấm qua đập có tường nghiêng + sân phủ 62 Hình 2.8: Sơ đồ thấm qua đập có tường lõi + chân 63 Hình 2.9: Sơ đồ thấm qua đập có tường nghiêng + chân .64 Hình 2.10: Sơ đồ thấm qua đập đồng chất có tường 65 Hình 2.11: Sơ đồ thấm qua đập trường hợp khoan xi măng .66 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí thủy điện Sơn La 69 Hình 3.2: Đập Thủy điện Sơn La sau hoàn thành 70 Hình 3.3: Mặt bố trí đê quai giai đoạn II thi công nhà máy TĐ Sơn La 75 Hình 3.4: Mặt cắt ngang điển hình đê quai thượng lưu 76 Hình 3.5: Mặt cắt ngang điển hình đê quai hạ lưu 76 Hình 3.6: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn thấm qua đê quai thượng lưu 83 Hình 3.7: Đường bão hịa vectơ dòng thấm qua mặt cắt đê quai thượng lưu 83 Hình 3.8: Véc tơ dịng thấm xuất phía đê quai phía thượng lưu 84 Hình 3.9: Véc tơ dịng thấm xuất phía đê quai phía hạ lưu 84 Hình 3.10: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn thấm qua đê quai hạ lưu 85 Hình 3.11: Đường bão hịa vectơ dòng thấm qua mặt cắt đê quai hạ lưu 86 Hình 3.12: Véc tơ dịng thấm xuất phía đê quai hạ lưu 86 Hình 3.13: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn thấm qua đê quai thượng lưu 87 Hình 3.14: Đường bão hòa vectơ dòng thấm qua mặt cắt đê quai thượng lưu 88 Hình 3.15: Véc tơ dịng thấm xuất phía đê quai thượng lưu 88 Hình 3.16: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn thấm qua đê quai hạ lưu 89 Hình 3.17: Đường bão hịa vectơ dịng thấm qua mặt cắt đê quai hạ lưu 90 Hình 3.18: Véc tơ dịng thấm xuất phía đê quai hạ lưu 90 Hình 3.19 Sơ đồ bố trí lỗ khoan trình tự khoan 95 Hình 3.20 Sơ đồ vị trí hố khoan thí nghiệm tầng bồi tích 99 Hình 3.21 Đê quai đắp 109 Hình 3.22: Hạ máy đê quai chuẩn bị khoan 110 Hình 3.23: Chuẩn bị thiết bị bơm vữa 110 Hình 3.24: Bơm vữa vào đê quai để chống thấm .111 Hình 3.25:Mẫu khoan kiểm tra chất lượng cọc khoan .111 Hình 3.26: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai thượng lưu 113 Hình 3.27: Đường bão hịa qua đê quai Lưu lượng thấm qua đê quai TL q =4.99*10-4m2/s 113 Hình 3.28: Véc tơ dịng thấm đê quai sau khoan 114 Hình 3.29: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai hạ lưu 114 Hình 3.30: Đường bão qua đê quai hạ lưu Lưu lượng thấm qua đê quai HL q =3.23*10-4m2/s 115 Hình 3.30: Véc tơ dòng thấm đê quai sau khoan 115 Hình 3.31: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai thượng lưu 116 Hình 3.32: Đường bão hịa qua đê quai thượng lưu Lưu lượng thấm qua đê quai TL q =2.42*10-4m2/s 117 Hình 3.33: Véc tơ dịng thấm đê quai thượng lưu sau khoan phun .117 Hình 3.34: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai hạ lưu 118 Hình 3.35: Đường bão hòa qua đê quai hạ Lưu lượng thấm qua đê quai HL q =1.96*10-4m2/s 118 Hình 3.36: Đường véc tơ dòng thấm đê quai hạ lưu sau khoan .119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền móng có vai trị quan trọng đến ổn định kết cấu Với cơng trình thủy lợi, móng phải đủ khả chịu lực khả chống thấm Tùy thuộc vào đặc trưng lý u cầu ổn định cơng trình mà có giải pháp cơng nghệ xử lý khác Nhằm tăng khả chống thấm chịu tải người ta sử dụng giải pháp tăng khả cố kết, kết dính lấp đầy khe rỗng móng Một giải pháp giải pháp khoan vữa Hiện có nhiều phương pháp khoan xử lý khác nhau, phương pháp có ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng định Ví dụ như: Khoan xi măng xử lý chống thấm gia cố khả chịu lực cho đá nứt nẻ; Khoan trộn sâu xử lý đất (tạo cọc xi măng đất); Khoan đất sét xử lý khuyết tật đê đập đất… Ổn định chống thấm cho cơng trình thủy lợi thủy điện nhằm bảo đảm yêu cầu chính: Giảm thiểu thấm nước; Giảm thiểu khả gây ổn định áp lực thấm; Đất khơng bị xói ngầm dịng thấm gây Giải pháp khoan ứng dụng nhiều công nghệ khoan trộn sâu hay khoan xi măng đất sét cần nghiên cứu để ứng dụng cách hiệu thục, phổ biến rộng rãi xây dựng tiến tới xây dựng tiêu chuẩn Vì đề tài “GIẢI PHÁP KHOAN PHỤT XỬ LÝ CHỐNG THẤM CHO NỀN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ PHƯƠNG PHÁP KHOAN PHỤT XI MĂNG ĐẤT SÉT CHO NỀN BỒI TÍCH” cần thiết, có ý nghĩa thực tế thi cơng cơng trình thủy lợi Mục đích đề tài Nghiên cứu tổng quan phương pháp khoan xử lý xây dựng; Đi sâu nghiên cứu phương pháp khoan xử lý chống thấm cho cát cuội sỏi Từ rút nội dung công nghệ, điều kiện ứng dụng thiết thực xử lý phương pháp khoan 110 Hình 3.22: Hạ máy đê quai chuẩn bị khoan Hình 3.23: Chuẩn bị thiết bị bơm vữa 111 Hình 3.24: Bơm vữa vào đê quai để chống thấm Hình 3.25:Mẫu khoan kiểm tra chất lượng khoan 112 3.4 Tính tốn thấm qua đê quai sau xử lý khoan phụt: Để kiểm tra tổng lưu lượng thấm vào hố móng sau khoan phun dung dịch xi măng sét vào tầng bồi tích mơ hình tính, tác giả sử dụng phần mềm Geoslop 6.2 modul Seep/w 3.4.1 Tính tốn thấm qua đê quai sau xử lý khoan phụt: 3.4.1.1 Trường hợp tính tốn: * Trường hợp 1: a Với đê quai thượng lưu: - MNTL lớn : + 132.37 m - Hạ lưu khơng có nước b Đối với đê quai hạ lưu: - MNHL lớn nhất: +126.32 m (phía ngồi hố móng) - Thượng lưu khơng có nước (trong hố móng) Hệ số thấm cọc xi măng sét sau khoan đề nghị tính tốn với K = 0.8 -:- m/ngđ * Trường hợp 2: Mực nước thường xuyên giả định lưu lượng sông phần lớn thời gian năm tạm tính 3000 m3/s; lúc này: a Với đê quai thượng lưu: - MNTL lớn nhất: 118.50 - Hạ lưu khơng có nước b Đối với đê quai hạ lưu: - MNHL lớn nhất: 117.90 (phía ngồi hố móng) - Thượng lưu khơng có nước (trong hố móng) Hệ số thấm cọc xi măng sét sau khoan đề nghị tính toán với K = 0.8 -:- m/ngđ 3.4.1.2 Sơ đồ kết tính tốn trường hợp 1: 113 a Sơ đồ kết tính tốn với đê quai thượng lưu: * Sơ đồ tính tốn: Hình 3.26: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai thượng lưu 4.9872e-004 * Kết tính tốn: Hình 3.27: Đường bão hòa qua đê quai Lưu lượng thấm qua đê quai TL q =4.99*10-4m2/s 114 Hình 3.28: Véc tơ dòng thấm đê quai sau khoan b Sơ đồ kết tính tốn với đê quai hạ lưu: Hình 3.29: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai hạ lưu 115 Hình 3.30: Đường bão qua đê quai hạ lưu Lưu lượng thấm qua đê quai HL q =3.23*10-4m2/s Hình 3.30: Véc tơ dòng thấm đê quai sau khoan 116 3.4.1.3 Sơ đồ kết tính tốn trường hợp 2: a Sơ đồ kết tính tốn với đê quai thượng lưu: * Sơ đồ tính tốn: MNtx= 118.5m Hình 3.31: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai thượng lưu 117 * Kết tính tốn: 2.4152e-004 MNtx= 118.5m Hình 3.32: Đường bão hịa qua đê quai thượng lưu Lưu lượng thấm qua đê quai TL q =2.42*10-4m2/s Hình 3.33: Véc tơ dòng thấm đê quai thượng lưu sau khoan phun 118 b Sơ đồ kết tính tốn với đê quai hạ lưu: Hình 3.34: Sơ đồ chia lưới phần tử tính tốn cho đê quai hạ lưu Hình 3.35: Đường bão hịa qua đê quai hạ Lưu lượng thấm qua đê quai HL q =1.96*10-4m2/s 119 Hình 3.36: Đường véc tơ dịng thấm đê quai hạ lưu sau khoan 3.4.2 Tính tốn tổng lưu lượng thấm vào đê quai sau xử lý khoan phụt: Lưu lượng nước mưa chảy vào hố móng: Qmưa = 173m /h (theo tính tốn thủy văn lưu vực) * Trường hợp mực nước lớn nhất: - Lưu lượng thấm qua đê quai thượng lưu: QTLmax = 4.99*10-4*225*3600 = 404 m /h - Lưu lượng thấm qua đê quai hạ lưu: QHL max = 3.23*10-4*250*3600 = 291 m /h Tổng lưu lượng chảy vào hố móng ứng với trường hợp mực nước lớn nhất: Qmax = Qmưa+ QTL max + QHL max = 173+ 404 + 291 = 868 (m /h) * Trường hợp mực nước thường xuyên: - Lưu lượng thấm qua đê quai thượng lưu: QTLtx = 2.42*10-4*250*3600 = 196 m /h - Lưu lượng thấm qua đê quai hạ lưu: QHLtx = 1.96*10-4*250*3600 = 176 m /h Tổng lưu lượng chảy vào hố móng ứng với trường hợp mực nước lớn nhất: Qmax = Qmưa+ QTL max + QHL max = 173+ 196 + 176 = 545 (m /h) 3.4.3 Nhận xét kết xử lý chống thấm xử lý chống thấm: Bảng 3.7: So sánh lưu lượng thấm vào hố móng đập trước sau xử lý chống thấm cho đê quai STT Trường hợp tính TH1 Đơn vị m3/h Trước xử lý 6227 Sau xử lý 868 TH2 m3/h 3491 545 Ghi 120 - Lưu lượng nước chảy vào hố móng qua thực tế cho thấy kết tính tốn thiết kế, phương án xử lý đưa hoàn toàn phù hợp Lưu lượng thấm vào hố móng theo mực nước thường xuyên sau xử lý khoảng 545 m3/h, hoàn toàn kiểm soát máy bơm tiêu nước hố móng - Cơng tác thi cơng kết cấu chống thấm bồi tích đê quai giai đoạn II kịp tiến độ chống lũ năm 2006./ 3.5 Kết luận chương III Trong nội dung chương tác giả giới thiệu cơng trình thủy điện Sơn La, thơng số thiết kế, quy mơ cơng trình điều kiện địa chất khu vực xây dựng Tác giả sâu nghiên cứu hạng mục đê quai giai đoạn II thi công hố móng đập dâng Từ điều kiện địa chất đê quai qua tính tốn thấm vào hố móng tác giả không xử lý chống thấm lưu lượng vào hố móng lớn, cơng tác bơm nước khó đáp ứng ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng tồn cơng trình Tác giả đề xuất giải pháp chống thấm cho đê quai công nghệ khoan xi măng đất sét để xử lý chống thấm cho bồi tích Tác giả trình bày chi tiết bước chuẩn bị, điều kiện kỹ thuật bước cần tiến hành thực công tác khoan xử lý chống thấm Để có sở rút kinh nghiệm trước đưa công nghệ vào xử lý đại trà tác giả trình bày chi tiết trình chuẩn bị cách bố trí, bước khoan thí nghiệm Từ kết thu tác giả có kiến nghị làm sở đưa vào thi cơng xử lý đại trà cho tồn đê quai thượng hạ lưu Kết xử lý chống thấm công nghệ khoan vữa xi măng đất sét qua tính tốn mơ hình sử dụng phần mềm Geoslop 6.2 modul Seep/w thực tế trường cho thấy lưu lượng thấm vào hố móng nhỏ, hồn tồn bơm hút nước thấm máy bơm tiêu nước thông thường Việc xử lý chống thấm đạt hiệu cao đạt nhiệm vụ chống lũ năm 2006 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Các nội dung đạt luận văn Với kiến thức học chương trình đào tạo cao học Trường Đại học Thủy lợi, tác giả áp dụng vào thực tế để nghiên cứu biện pháp xử lý chống thấm cho đập bồi tích cơng nghệ khoan Nội dung luận văn nêu bật tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn đề tài từ thực trạng thiết kế, thi công quản lý khai thác vận hành cơng trình đập Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xây dựng công trình thủy lợi nhằm mang lại hiệu kinh tế, kỹ thuật vấn đề cần thiết góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bằng số liệu tính tốn ứng dụng cho cơng trình cụ thể, luận văn có kết luận sau: - Đối với bồi tích có chiều dày tầng thấm tương đối lớn, có đường kính hạt thay đổi, việc lựa chọn giải pháp xử lý chống thấm cơng nghệ khoan hồn tồn phù hợp Thực tế cơng trình sử dụng cơng nghệ cho kết tốt - Công nghệ xử lý chống thấm vữa xi măng đất sét cho hiệu chống thấm tốt, điều kiện thi công đơn giản, vật liệu dễ kiếm hiệu kinh tế cao Những tồn hạn chế Các biện pháp xử lý chống thấm cho bồi tích cơng nghệ khoan đề tài sâu, rộng Mặc dù thân cố gắng điều kiện thời gian, lực thân tài liệu tham khảo có hạn nên kết nghiên cứu đạt luận văn Khi tính tốn chống thấm cho đê quai giai đoạn II nhà máy thủy điện Sơn La tác giả tạo điều kiện giúp đỡ nhiều từ thầy giáo hướng dẫn, từ đơn vị thi công Tác giả tiếp cận tài liệu thí nghiệm đầy đủ chi tiết nhiên số tài liệu thực đại trà giai đoạn thi cơng 122 tác giả chưa có điều kiện thu thập hết kết trình bày luận văn tập trung nhiều vào kết giai đoạn thí nghiệm khoan trường II Kiến nghị Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu sâu giải pháp khác xử lý chống thấm cho đặc biệt giải pháp đại ứng dụng Việt Nam, cần có trợ giúp máy tính để ứng dụng cơng nghệ áp dụng tính tốn cách xác nhanh chóng Thu thập tài liệu dạng đập tiêu biểu vận dụng kiến thức nghiên cứu để tính toán cho biện pháp xử lý khác nhằm đánh giá cụ thể ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng nhóm biện pháp xử lý chống thấm cho 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Công ty tư vấn xây dựng điện I – Pec (2004), Báo cáo công tác khoan dung dịch xi măng đất sét tầng cát cuội sỏi cơng trình thủy điện Sơn La Tổng công ty Sông Đà – công ty Sông Đà 10 (2003) – Biện pháp thi công khoan phun nhà máy thủy điện Tuyên Quang Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An (2005), Công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất khả ứng dụng để gia cố đê đập, Báo cáo hội thảo kỹ thuật quốc tế nghiên cứu thực địa xử lý đập – Hội đập lớn Việt Nam TCVN :2009 – Cơng trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật khoan xi măng vào đá Whitlow.R (1996), Cơ học đất, NXB Giáo dục Viện khoa học Công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng (2006), TCXDVN 386:2006 - Gia cố đất yếu trụ xi măng đất Giáo trình thủy cơng tập I, II – Trường ĐHTL – NXBXD 2004 Giáo trình thi cơng tập I, II – Trường ĐHTL – NXBXD 2004 10 Tổng công ty tư vấn xây dựng Thuỷ lợi Việt Nam – CTCP (2009), Hồ sơ khảo sát thiết kế Hồ chứa nước Khe Ngang- tỉnh Thừa Thiên Huế 124 11 Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), TCCS 05:2010 – Hướng dẫn sử dụng phương pháp Jet-Grouting tạo cọc xi măng đất gia cố đất yếu, chống thấm thân cơng trình đất 12 Thi cơng chống thấm đập thủy điện Hịa Bình – Phan Đình Đại – NXBXD 2002 13 Nguyễn Bá Kế (2000), Sự cố móng cơng trình, Nxb Xây dựng 14 Sơ đồ cơng nghệ thi cơng cơng trình thủy lợi, thủy điện – PGS.TS Lê Đình Chung (2008) TIẾNG ANH 15 Trường đại học Đồng Tế (1995), Quy phạm kỹ thuật xử lý móng , Shanghai Standanrd: Groud treatment code, DBJ 08 40 94 ... tài “GIẢI PHÁP KHOAN PHỤT XỬ LÝ CHỐNG THẤM CHO NỀN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ PHƯƠNG PHÁP KHOAN PHỤT XI MĂNG ĐẤT SÉT CHO NỀN BỒI TÍCH” cần thiết, có ý nghĩa thực tế thi cơng cơng trình thủy lợi Mục... lý bồi tích u cầu kỹ thuật thi cơng khoan xử lý xi măng đất sét: 2.1.1 Đặc điểm khoan xi măng đất sét xử lý bồi tích: Phụt vữa xi măng đất sét phương pháp hiệu để gia cường xử lý cho cơng trình. .. KHOAN PHỤT XỬ LÝ NỀN BỒI TÍCH BẰNG XI MĂNG ĐẤT SÉT .32 2.1 Đặc điểm khoan xử lý bồi tích yêu cầu kỹ thuật thi công khoan xử lý xi măng đất sét: 32 2.1.1 Đặc điểm khoan xi măng

Ngày đăng: 12/12/2020, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An và Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan phụt cao áp trong xử lý nền đất yếu, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ khoan phụt cao áp trong xử lý nền đất yếu
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An và Nguyễn Quốc Huy
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
4. Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An (2005), Công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất và khả năng ứng dụng để gia cố nền đê đập, Báo cáo hội thảo kỹ thuật quốc tế và nghiên cứu thực địa xử lý nền đập – Hội đập lớn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất và khả năng ứng dụng để gia cố nền đê đập
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An
Năm: 2005
8. Giáo trình thủy công tập I, II – Trường ĐHTL – NXBXD 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy công tập I, II –
Nhà XB: NXBXD 2004
9. Giáo trình thi công tập I, II – Trường ĐHTL – NXBXD 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi công tập I, II –
Nhà XB: NXBXD 2004
12. Thi công chống thấm đập thủy điện Hòa Bình – Phan Đình Đại – NXBXD 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công chống thấm đập thủy điện Hòa Bình
Nhà XB: NXBXD 2002
13. Nguyễn Bá Kế (2000), Sự cố nền móng công trình, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cố nền móng công trình
Tác giả: Nguyễn Bá Kế
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2000
14. Sơ đồ công nghệ thi công các công trình thủy lợi, thủy điện – PGS.TS. Lê Đình Chung (2008)TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ công nghệ thi công các công trình thủy lợi, thủy điện
15. Trường đại học Đồng Tế (1995), Quy phạm kỹ thuật xử lý nền móng , Shanghai Standanrd: Groud treatment code, DBJ 08 40 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật xử lý nền móng
Tác giả: Trường đại học Đồng Tế
Năm: 1995
1. Công ty tư vấn xây dựng điện I – Pec 1 (2004), Báo cáo công tác khoan phụt dung dịch xi măng đất sét trong tầng cát cuội sỏi công trình thủy điện Sơn La Khác
2. Tổng công ty Sông Đà – công ty Sông Đà 10 (2003) – Biện pháp thi công khoan phun nhà máy thủy điện Tuyên Quang Khác
5. TCVN :2009 – Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá Khác
7. Viện khoa học Công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng (2006), TCXDVN 386:2006 - Gia cố nền đất yếu bằng trụ xi măng đất Khác
10. Tổng công ty tư vấn xây dựng Thuỷ lợi Việt Nam – CTCP (2009), Hồ sơ khảo sát thiết kế Hồ chứa nước Khe Ngang- tỉnh Thừa Thiên Huế Khác
11. Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), TCCS 05:2010 – Hướng dẫn sử dụng phương pháp Jet-Grouting tạo cọc xi măng đất gia cố đất yếu, chống thấm nền và thân công trình đất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN