Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
900,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGÔ THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ CỦA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo TS Nguyễn Hiệp Phản biện1: Phản biện2: Phản biện3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin học liệu Truyền thông – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các chứng mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế (TTKT) nghiên cứu thực nghiệm nhiều tranh luận chưa thống Điều thực gây khó khăn cho nhà quản lý việc định sách thu hút FDI thúc đẩy TTKT Lipsey Sjöholm (2005) cho khác mức độ thu hút, điều kiện phát triển địa phương nguồn gốc dẫn đến khác biệt kết thực nghiệm Bên cạnh đó, lợi ích FDI có phát huy tác dụng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào lực hấp thụ địa phương tiếp nhận đầu tư (Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2014) Vì vậy, việc phân tích đánh giá vai trò FDI TTKT cần phải tính tốn đến khả hấp thụ địa phương cụ thể quan trọng cần thiết Bình Định tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT), có vị trí địa kinh tế thuận lợi hội tụ nhiều yếu tố thu hút đầu tư Đồng thời, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, nguồn vốn FDI xem động lực tăng trưởng Tuy nhiên, so với tỉnh vùng KTTĐMT, thu hút FDI đóng góp nguồn vốn với TTKT Bình Định cịn nhiều hạn chế Tính đến thời điểm 31/12/2019, Bình Định thu hút 80 dự án với vốn đăng ký 756,9 triệu USD Tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký thấp Cụ thể, theo Cục thống kê Bình Định (2019), vốn FDI giải ngân đạt gần 30,9% tổng lượng vốn đăng ký Bên cạnh đó, giá trị gia tăng đóng góp khu vực FDI việc làm, ngân sách tỉnh thấp Như vậy, vấn đề đặt thời gian qua FDI có thực tác động đến TTKT tỉnh ngược lại hay khơng? Yếu tố đóng vai trị then chốt mối quan hệ này? Làm để nâng cao lực hấp thụ, phát huy lợi ích nguồn vốn FDI thúc TTKT địa phương? Để tìm câu trả lời cho mối quan hệ nói việc tìm kiếm mơ hình phù hợp, nghiên cứu kiểm định giả thuyết vấn đề khoa học cần thiết Vì vậy, đề tài ‘‘nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT tỉnh Bình Định’’được tác giả lựa chọn để thực Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT tỉnh Bình Định Đồng thời làm rõ thêm số vấn đề lực hấp thụ FDI đặt mối quan hệ với TTKT Trên sở kết nghiên cứu, đưa đến số hàm ý sách nhằm thu hút, phát huy lợi ích FDI thúc đẩy TTKT địa phương * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý thuyết liên quan mối quan hệ FDI TTKT - Phân tích thực trạng FDI TTKT tỉnh Bình Định - Lượng hóa mối quan hệ FDI TTKT tỉnh Bình Định, đồng thời xác định yếu tố then chốt đóng vai trị lực hấp thụ mối quan hệ - Đề xuất sách thu hút, phát huy lợi ích nguồn vốn FDI, thúc đẩy TTKT tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ FDI TTKT tỉnh Bình Định * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: phân tích mối quan hệ FDI TTKT góc độ: vốn đầu tư lực hấp thụ - Về không gian: nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ FDI TTKT địa bàn tỉnh Bình Định - Về thời gian: liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 1997-2019; liệu sơ cấp tiến hành điều tra từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính đinh lượng, với số phương pháp liệt kê sau: - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp điều tra khảo sát; - Phương pháp thống kê mô tả; - Phương pháp phân tích mơ hình hồi quy đa biến Những đóng góp luận án Đóng góp mặt lý luận - Luận án góp phần đưa chứng mối quan hệ FDI TTKT mối quan hệ tác động qua lại có điều kiện, đánh giá hai góc độ vốn đầu tư lực hấp thụ Đây cách tiếp cận khác biệt so với nhiều nghiên cứu trước - Kết nghiên cứu dựa liệu địa phương cụ thể góp phần củng cố cho quan điểm Lipsey Sjöholm (2005) cho khác chứng thực nghiệm mối quan hệ FDI TTKT tùy thuộc vào mức độ thu hút vốn đầu tư điều kiện đặc thù địa phương tiếp nhận đầu tư - Luận án xây dựng khung phân tích mối quan hệ FDI TTKT làm sở vững cho mơ hình nghiên cứu Đặc biệt, đưa vào mơ hình biến tương tác với FDI để xác định yếu tố địa phương (đóng vai trị lực hấp thụ) mối quan hệ Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố điều kiện có vai trị then chốt vốn nhân lực sở hạ tầng Ngoài ra, chất lượng thể chế lực hấp thụ doanh nghiệp (DN) nước đóng vai trị quan trọng hấp thụ nguồn vốn FDI - Một đóng góp luận án đưa chứng củng cố cho nhận định Nguyễn Quỳnh Thơ (2017) cho mối quan hệ tác động tích cực FDI với TTKT có ý nghĩa thống kê quy mô vốn vốn đạt đến ngưỡng định Đóng góp mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu có ý nghĩa việc cung cấp thêm kênh thông tin cho nhà quản lý Binh Định hoạch định sách Bên cạnh tập trung vào thu hút vốn FDI, địa phương có giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy giải ngân nguồn vốn góp phần TTKT - Ngồi ra, chưa có nghiên cứu phân tích mối quan hệ FDI TTKT Bình Định nói riêng địa phương khác Việt Nam nói chung góc độ lực hấp thụ Do đó, kết luận án khơng góp phần bổ sung thêm quan điểm nghiên cứu trước mà minh chứng cho nhà quản lý địa phương thấy rằng: động lực thực cho TTKT cần phát huy vai trò lợi ích FDI, kết hợp với sách địa phương việc ưu tiên cải thiện yếu tố lực hấp thụ - Từ kết nghiên cứu kết hợp với định hướng địa phương, luận án đưa đến số hàm ý sách nhằm phát huy vai trò nguồn vốn FDI thúc đẩy TTKT tỉnh Bình Định - Kết nghiên cứu này, đặc biệt kết luận gợi ý sách khơng cung cấp thêm chứng khoa học có ý nghĩa thực tiễn phân tích mối quan hệ FDI TTKT tỉnh Bình Định, mà cịn học tham khảo có ý nghĩa quan trọng cho địa phương khác với điều kiện tương tự Bình Định - Trên sở khung phân tích mơ hình nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT, quan tâm tiếp tục nghiên cứu ứng dụng mở rộng mơ hình cho số địa phương khác Việt Nam Vì vậy, xem nguồn tài liệu cần thiết bổ ích để sinh viên, học viên, nhà nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Chương Cơ sở lý thuyết mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Hàm ý sách CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT góc độ vốn đầu tư 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.2 Nhận xét 1.2 Các nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT góc độ lực hấp thụ 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.2 Nhận xét 1.3 Khe hổng hướng nghiên cứu tác giả 1.3.1 Khe hổng nghiên cứu - Qua tổng quan nghiên cứu tác giả cho thấy, nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT Việt Nam nhiều, phạm vi địa phương cụ thể cịn hạn chế - Bên cạnh đó, phần lớn nghiên cứu dừng lại việc trả lời cho câu hỏi có hay khơng mối quan hệ mà chưa giải vấn đề làm phát huy vai trị yếu tố địa phương để gia tăng lợi ích từ FDI góp phần TTKT - Đồng thời, chưa có tác giả nghiên cứu cách tổng thể sâu sắc vấn đề điều kiện đặc thù tỉnh Bình Định Trong đó, nghiên cứu liên quan phần lớn sử dụng phương pháp phân tích định tính, đánh giá vai trị FDI TTKT dựa vào phân tích số liệu thống kê thứ cấp Điển nghiên cứu Hà Thanh Việt (2011), hay nghiên cứu Nguyễn Duy Thục (2007) số nghiên cứu dùng hai phương pháp định tính định lượng để nghiên cứu mơ hình TTKT tỉnh Bình Định Kết luận đề tài, tác giả đề cập tới nội dung thu hút FDI, để đạt mục tiêu tăng trưởng, đồng thời trì tốc độ tăng trưởng cao, địa phương cần phải tăng cường thu hút đầu tư nước Tuy nhiên đề xuất mang tính chất cảm tính chưa có sở cụ thể cho việc đánh giá đề xuất 1.3.2 Hướng nghiên cứu tác giả Trên sở khoảng trống nghiên cứu đề cập, tác giả luận án tiến hành làm rõ mối quan hệ FDI TTKT vai trò số yếu tố địa phương then chốt mối quan hện hai góc độ vốn đầu tư lực hấp thụ, thông qua tiếp cận tổng hợp hai phương pháp phân tích mơ hình hồi quy thống kê mô tả, cụ thể sau: - Trên góc độ vốn đầu tư: Đưa chứng thực nghiệm mối quan hệ tác động qua lại FDI TTKT phạm vi địa phương cụ thể, tỉnh Bình Định Kết nghiên cứu nhằm củng cố lập luận mối quan hệ mà kết nghiên cứu trước chưa thực thống Đồng thời, xác định quy mô ngưỡng FDI nhằm phát huy vai trò nguồn vốn góp phần TTKT (dựa hiệu ứng ngưỡng FDI Nguyễn Quỳnh Thơ, 2017; Nguyena Tob, 2017) - Trên góc độ lực hấp thụ: Tiếp cận nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT sở đưa vào mơ hình biến tương tác với FDI, đồng thời thông qua khảo sát bảng hỏi DN FDI, chuyên gia nhà quản lý Bình Định để xác định yếu tố đóng vai trị lực hấp thụ địa phuơng Các yếu tố có ý nghĩa quan trọng nước tiếp nhận đầu tư việc phát huy vai trị tích cực FDI thúc đẩy TTKT Điều khẳng định Nguyen cộng (2009) cho để có lợi ích từ FDI đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải tạo lực hấp thụ thực đủ mạnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Lý luận mối quan hệ FDI TTKT 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 FDI 2.1.1.2 TTKT 2.1.2 Mối quan hệ FDI TTKT Nowbutsing (2009) đưa mơ hình tồn diện mối quan hệ FDI TTKT thông qua mô tả tác động trực tiếp, gián tiếp (lan tỏa) phản hồi Mối quan hệ chiều mà tác động qua lại với Hình 2.1 Mối quan hệ FDI TTKT Nguồn: Tổng hợp tác giả luận án theo Nowbutsing, 2009 Sau Nguyễn Minh Tiến (2014) phát họa chất mối quan hệ thông qua kênh tác động đề cập Trong đó, (1) tác động trực tiếp xem xét thơng qua góc độ vốn đầu tư; (2) tác động gián tiếp FDI tạo ra, xác định tùy thuộc vào lực hấp thụ, yếu tố điều kiện nơi tiếp nhận đầu tư; (3) ngược lại, tác động TTKT đến dòng vốn FDI (tác động phản hồi) Theo cách tiếp cận trên, nội dung nghiên cứu đánh giá tổng thể mối quan hệ tác động qua lại FDI TTKT góc độ (vốn đầu tư lực hấp thụ) cụ thể sau: - Trên góc độ vốn đầu tư: FDI tác động trực tiếp đến TTKT, chiều ngược lại TTKT tác động đến FDI - Trên góc độ lực hấp thụ: FDI tác động gián tiếp hay gọi tác động lan tỏa đến TTKT 2.2 Một số lý thuyết sử dụng đề tài 2.2.1 Lý thuyết TTKT FDI 2.2.1.1 Lý thuyết TTKT cổ điển 2.2.1.2 Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh 2.2.1.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 2.2.1.4 Lý thuyết chiết trung 2.2.2 Lý thuyết lực hấp thụ 2.2.2.1 Năng lực hấp thụ FDI Farkas (2012), Khordagui Saleh (2013) đưa quan điểm lực hấp thụ đề cập đến khả kinh tế hấp thụ lợi ích qua tác động tràn mà FDI mang lại Những yếu tố đề cập bao gồm vốn nhân lực, phát triển tài chính, độ mở thương mại, chất lượng thể chế, sở hạ tầng yếu tố trung gian giúp tăng cường lực hấp thụ FDI nước nhận đầu tư Theo Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2014), nhân tố hấp thụ FDI với tăng trưởng nhân tố tác động đến tăng trưởng, thu hút FDI mà cịn đóng vai trị điều kiện để q trình tăng trưởng hấp thụ lợi ích từ FDI mang lại Chính vậy, mối quan hệ FDI TTKT gọi mối quan hệ có điều kiện Từ quan điểm cho thấy, yếu tố lực hấp thụ FDI mối quan hệ với TTKT phạm vi địa phương hiểu yếu tố vừa tác động TTKT, vừa ảnh hưởng đến thu hút FDI, đồng thời điều kiện để địa phương tiếp nhận đầu tư phát huy lợi ích từ nguồn vốn mang lại 2.2.2.2 Lý thuyết lực hấp thụ FDI Hình 3.3 Khung phân tích lực hấp thụ FDI với TTKT Nguồn: Tác giả luận án tổng hợp đề xuất 3.3 Mơ hình nghiên cứu 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Mơ hình hồi quy đánh giá tác động FDI đến TTKT viết cụ thể sau: EGt = β0 + β1FDIt + β2DIt + β3GIt + β4Lt + β5Ht + β6 FRt + +β7FDIxHt+β8FDIxFRt +ut (3.2) *Giải thích cụ thể biến mơ hình: EG: TTKT địa phương FDI: Đầu tư trực tiếp nước địa phương DI: Đầu tư tư nhân nước địa phương GI: Đầu tư công địa phương L: Lao động H: Vốn nhân lực FR: Cơ sở hạ tầng FDIxH: Khả hấp thụ vốn FDI phụ thuộc vào vốn nhân lực FDIxFR: Khả hấp thụ vốn FDI phụ thuộc vào sở hạ tầng t: biểu thị số năm quan sát β1, β2, β3, β8: hệ số hồi quy ut: sai số mơ hình 12 3.3.2 Lựa chọn tính tốn biến đưa vào mơ hình 3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 3.4 Phương pháp thu thập liệu 3.4.1 Thu thập liệu thứ cấp Nghiên cứu sử dụng số liệu theo năm giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2019 Dữ liệu mô hình hồi quy liệu thứ cấp có nguồn từ Niên giám thống kê, Cục Thống kê Bình Định nên mang tính đồng độ tin cậy cao Sau thu thập liệu, nghiên cứu sử dụng công cụ hỗ trợ phần mềm Eviews 9.0 q trình phân tích liệu để thực ước lượng kết hồi quy 3.4.2 Thu thập liệu sơ cấp 3.4.2.1 Quá trình thu thập liệu sơ cấp 3.4.2.2 Xây dựng thang đo, phiếu khảo sát 3.4.2.3 Thu thập liệu Dữ liệu sơ cấp thu thập phương pháp vấn gửi phiếu khảo sát trực tiếp kết hợp gửi qua thư điện tử (email) đến đối tượng khảo sát, bao gồm: (i) doanh nghiệp FDI hoạt động địa bàn tỉnh Bình Định (được lấy từ danh sách doanh nghiệp FDI theo liệu Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định); (ii) chuyên gia/nhà quản lý làm công tác nghiên cứu/quản lý liên quan am hiểu vấn đề mà tác giả nghiên cứu (tại Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, sở giáo dục đào tạo, Sở Khoa học công nghệ/Trung tâm xúc tiến đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở công thương, Ban quản lý khu kinh tế (KKT), UBND tỉnh Bình Định) 3.4.2.4 Mẫu nghiên cứu 3.5 Phương pháp phân tích liệu 3.5.1 Phân tích liệu thứ cấp Để ước lượng mơ hình hồi quy, nghiên cứu sử dụng mơ hình ARDL - tự hồi quy phân phối trễ (Pesaran, Shin Smith, 2001) việc phân tích chuỗi thời gian đa biến 13 Từ phương trình 3.2, mơ hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL với độ trễ (p0, p1, p2, p3, p4 p8) cho nghiên cứu thực nghiệm (tất số liệu biến đưa vào mơ hình chuyển sang dạng Logarith) viết sau: LGt = α + ∑ 𝛽 L𝐺 + ∑ 𝛽 L𝐹𝐷𝐼 +∑ 𝛽 L𝐷𝐼 + ∑ 𝛽 L𝐺𝐼 ∑ 𝛽 L𝐹𝑅 + +∑ ∑ 𝛽 𝛽 L𝐿 L𝐹𝐷𝐼𝑥𝐻 +ut + + ∑ ∑ 𝛽 L𝐻 + 𝛽 L𝐹𝐷𝐼𝑥𝐹𝑅 (3.3) Trong : L𝐺 , L𝐹𝐷𝐼 , L𝐷𝐼 ,L𝐺𝐼 , L𝐿 ∶ biến , , L𝐹𝐷𝐼𝑥𝐹𝑅 dừng độ trễ 3.5.2 Phân tích liệu sơ cấp Phương pháp thống kê mô tả sử dụng chủ yếu thống kê tần suất tính tốn giá trị trung bình thang đo nhằm phản ánh đánh giá qua góc nhìn chuyên gia/nhà quản lý, doanh nghiệp FDI vai trò quan trọng yếu tố địa phương mối quan hệ cuả FDI TTKT thực trạng lực hấp thụ FDI địa phương Trong đó, thang đo Likert tác giả sử dụng cho nghiên cứu để thể mức độ đánh giá tiêu chí theo mức độ tăng dần từ (hồn tồn khơng đồng ý), (khơng đồng ý), (trung hịa), (đồng ý) đến (hồn tồn đồng ý)) Q trình phân tích sử dụng cơng cụ hỗ trợ chương trình phần mềm SPSS 22 14 CHƯƠNG KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng FDI TTKT tỉnh Bình Định 4.1.1 Giới thiệu khái quát tiềm năng, lợi tỉnh Bình Định 4.1.2 Thực trạng FDI tỉnh Bình Định 4.1.2.1 Quy mơ FDI Tính đến cuối năm 2019, Bình Định thu hút 80 dự án với tổng vốn đăng ký 756,9 triệu USD, với mức vốn trung bình dự án 9,45 triệu USD, thấp nhiều so với Quảng Nam (28,1 triệu USD), Quảng Ngãi (30,24 triệu USD) Riêng giai đoạn 1997 – 2019, Bình Định thu hút 736,2 triệu USD vốn đăng ký FDI Trong đó, số vốn thực đạt 227,48 triệu USD, 30,9% lượng vốn đăng ký Điều cho thấy mức vốn thu hút FDI Bình Định cịn nhỏ bé phương diện quy mô vốn, mức đầu tư cho dự án, tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký qúa thấp 4.1.2.2 Hình thức FDI 4.1.2.3 Cơ cấu vốn FDI 4.1.2.4 Một số đóng góp FDI kinh tế địa phương 4.1.2.5 Đánh giá chung hoạt động thu hút FDI Bình Định 4.1.3 Thực trạng TTKT tỉnh Bình Định 4.1.3.1 Quy mơ tốc độ TTKT 4.1.3.2 Cấu trúc tăng trưởng kinh tế theo yếu tố sản xuất 4.1.3.3 Đánh giá chung thực trạng TTKT - Xét quy mơ GRDP TTKT Bình Định thời gian qua có xu hướng tăng Tuy nhiên tốc độ tăng GRDP chậm lại, đặc biệt năm gần Bên cạnh tính ổn định tăng trưởng cịn thấp - Ngồi ra, TTKT Bình Định thời gian vừa qua chủ yếu theo chiều rộng, yếu tố suất tổng hợp cịn thấp - Năng suất lao động xã hội có cải thiện cịn thấp so với mức trung bình chung nước 4.1.4 FDI TTKT tỉnh Bình Định Đường xu tuyến tính mơ tả mối quan hệ tương quan 15 FDI TTKT giai đoạn 1997-2019 (hình 4.8) cho thấy xu hướng chiều đường xu biểu diễn tương đối dốc lên 60000 900 50000 700 600 40000 500 GRDP(tỷ đồng) FDI thực (tỷ đồng) 800 400 300 200 100 30000 20000 10000 -100 20000 40000 60000 0 GRDP (tỷ đồng) 500 1000 FDI thực (tỷ đồng) Hình 4.8 Đường xu tuyến tính FDI GRDP Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Bình Định Tuy nhiên, thực tế FDI TTKT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Xu dừng lại góc độ định tính Vì cần thiết có chứng phân tích định lượng mơ hình hồi quy để có kết luận xác mối quan hệ 4.2 Kết phân tích thống kê mơ tả 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu kháo sát 4.2.2 Kết phân tích thống kê yếu tố lực hấp thụ mối quan hệ FDI TTKT 4.2.2.1 Các yếu tố đóng vai trị lực hấp thụ FDI với TTKT địa phương 4.2.2.2 Mức độ quan trọng yếu tố lực hấp thụ Kết thống kê mô tả cho thấy yếu tố đánh giá quan trọng, bao gồm: - Vốn nhân lực: Với giá trị thống kê trung bình 4,57 16 thang điểm (trong đó, mức điểm mức lựa chọn nhiều nhất) cho thấy chuyên gia nhà quản lý đánh giá vốn nhân lực yếu tố quan trọng lực hấp thụ FDI địa phương Tương tự, giá trị thống kê trung bình yếu tố DN FDI đánh giá quan trọng mức 4,37 (với mức lựa chọn nhiều điểm) - Chất lượng thể chế: Mức độ quan trọng trung bình yếu tố chuyên gia, nhà quản lý đánh giá 4,48; DN FDI đánh giá với mức điểm trung bình 4,58 thang điểm (với mức điểm lựa chọn nhiều 5) Điều cho thấy chất lượng thể chế địa phương đánh giá có vai trị hấp thụ FDI quan trọng quan trọng - Cơ sở hạ tầng: Các đối tượng khảo đánh giá cao mức độ quan trọng yếu sở hạ tầng địa phương (với mức đánh giá từ trung bình 4,0 4,63; với mức điểm lựa chọn nhiều thang điểm 5) Điều cho thấy, chuyên gia, nhà quản lý DN FDI đánh giá yếu tố có vài trị quan trọng quan trọng việc nâng cao lực hấp thụ FDI địa phương - Năng lực hấp thụ DN nước: Với giá trị thống kê trung bình 4,18 4,0 (với mức điểm mức lựa chọn nhiều nhất) cho thấy chuyên gia, nhà quản lý DN FDI đánh giá mức độ quan trọng yếu tố vai trò lực hấp thụ FDI 4.3 Kết ước lượng hồi quy 4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 4.3.2 Kết ước lượng hồi quy mối quan hệ FDI TTKT góc độ vốn đầu tư 4.3.2.1.Kết ước lượng mơ hình ARDL Bảng 4.18 Kết ước lượng mơ hình ARDL ARDL (1,0,0,1,1) ARDL (1,0,0,1,0) (Biến phụ thuộc LGRDP) (Biến phụ thuộc Lg) Biến Hệ số Biến Hệ số 17 LGRDP(-1) 1.004486*** Lg(-1) 0.028989 LFDI -0.003369 LFDI -0.148103 LDI 0.022381*** LDI 0.100557** LGI 0.033142 LGI 0.117903 LGI(-1) 0.047022* LGI(-1) 0.313547** LL -0.187512 LL -2.629938 LL(-1) -0.560477 C 1.988017** C 7.792510* Ghi chú:*,**,***tương ứng với mức ý nghĩa 10%,5%,1% Nguồn: Kết từ phần mềm Eviews 9.0 - Kết mơ hình ước lượng cho thấy, hệ số tác động biến LFDI đến LGRDP Lg khơng có ý nghĩa thống kê hai trường hợp - Đồng nghĩa với việc khơng tìm thấy chứng thực nghiệm cho tác động FDI với TTKT địa phương Điểu cho thấy nguồn vốn chưa thể vai trò thực tích cực TTKT - Kết tương tự với số nghiên cứu thực trước (Belloumi, 2014; Umeora, 2013; Hồ Thị Thanh Mai Phạm Thị Thanh Thủy, 2015) Nguyên nhân dẫn đến điều tác động FDI đến TTKT phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Nguyễn Phúc Cảnh Phạm Gia Quyền, 2016) Đặc biệt giải thích trường hợp Bình Định, lượng vốn thực qúa thấp 4.3.2.2 Kết ước lượng quan hệ ngắn hạn dài hạn 4.3.2.3 Kiểm định phù hợp mơ hình Nghiên cứu tiến hành kiểm định khuyết tật để đảm bảo độ tin cậy tính phù hợp mơ hình thơng qua: kiểm định 18 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM (kiểm tra tính tương quan), Heteroskedasticity (kiểm định phương sai sai số thay đổi), RESET Ramsey (kiểm định dạng hàm) kiểm định Cusum (tính ổn định phần dư) Kết cho thấy, khẳng định mơ hình nghiên cứu ổn định phù hợp 4.3.2.4 Kết kiểm định mối quan hệ nhân Granger Kết kiểm định Granger cho thấy TTKT có tác động tích cực đến FDI Bình Định Kết góp phần củng cố lý thuyết số quan điểm nghiên cứu trước (Umeora, 2013; Nguyễn Hồng Hà, 2015; Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010) Đồng thời kết phân tích Granger góp phần khẳng định rõ ràng cho việc khơng tìm thấy chứng thống kê tác động FDI TTKT Bình Định giai đoạn nghiên cứu 4.3.2.5 Kết ước lượng ngưỡng FDI Như bàn luận kết phần trước, chưa có đủ sở để kết luận FDI tác động đến TTKT tỉnh Bình Định điều kiện FDI thực thấp (FDI chiếm 0,61% GRDP địa phương) Để kiểm định cho vấn đề này, tác giả áp dụng mức ngưỡng tối ưu thực nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Thơ (2017) để góp phần kiểm tra chứng điều kiện thực tiễn Bình Định Kết nghiên cứu cho thấy giá trị FDI tối ưu lựa chọn 8,96% GRDP Điều góp phần khẳng định rằng: FDI tác động tích cực đến TTKT đạt đến ngưỡng quy mô vốn đủ lớn, phát tác giả khuyến khích nhà quản lý địa phương kết hợp việc thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án FDI thúc đẩy TTKT 4.3.3 Kết ước lượng hồi quy mối quan hệ FDI TTKT góc độ lực hấp thụ Kết nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT góc độ lực hấp thụ hai trường hợp biến phụ thuộc GRDP g sau: - Biến tương tác FDI FR, FDI H có ý nghĩa thống 19 kê mức ý nghĩa hai trường hợp dài hạn ngắn hạn Phát cho thấy, vốn nhân lực chất lượng sở hạ tầng yếu tố tiên mà địa phương phải đạt để hưởng lợi ích từ FDI, đó: + Biến tương tác FDI FR mang dấu dương có ý nghĩa thống kê hai trường hợp Điều cho thấy sở hạ tầng thật nhân tố quan trọng thúc đẩy lan truyền FDI diễn địa phương nhận đầu tư + Hệ số biến tương tác FDI H mang dấu âm có ý nghĩa thống kê hai trường hợp Điều cho thấy, chất lượng lao động tốt điểm thuận lợi thu hút FDI, trường hợp này, chất lượng lao động Bình Định thấp rào cản hạn chế đóng góp FDI TTKT - Từ điều trên, kết nghiên cứu đến kết luận rằng, địa phương cần có sách phù hợp để nâng cao chất lượng vốn nhân lực, phát huy vai trò sở hạ tầng thu hút FDI, tạo động lực thực cho TTKT 20 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Định hướng địa phương thu hút FDI TTKT 5.1.1 Về thu hút FDI 5.1.2 Về tăng trưởng kinh tế 5.2 Một số hàm ý sách 5.2.1 Tăng cường thu hút thúc đẩy giải ngân nguồn vốn FDI - Cần nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ DN đặc biệt hỗ trợ sau cấp phép đầu tư; - Nâng cao công tác quản lý nhà nước đầu tư FDI; - Công khai nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch; - Đổi nâng cao hiệu hoạt động XTĐT; 5.2.2 Cải thiện lực hấp thụ nhằm phát huy lợi ích FDI - Hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng bộ; - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Tiếp tục cải thiện chất lượng thể chế địa phương; - Hỗ trợ nâng cao lực DN 5.2.3 Tiếp tục đổi mơ hình TTKT, nâng cao lực cạnh tranh thu hút FDI - Bình Định cần nâng cao chất lượng suất lao động - TTKT Bình Định cần hướng đến chất lượng phát triển công nghiệp hỗ trợ - Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển nhóm ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi Bình Định, tạo đột phá cho TTKT 5.2.4 Thu hút FDI gắn mục tiêu bảo vệ môi trường - Thực tốt việc lựa chọn đối tác đầu tư nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát 5.2.5 Thu hút FDI gắn với mục tiêu phát huy tính kết nối với khu vực kinh tế nước - Năng cao lực DN nước quản trị cơng nghệ - Cần có sách cụ thể để tăng cường liên kết DN FDI, phát huy hiệu ứng lan tỏa với DN nước 5.3 Một số kiến nghị 21 KẾT LUẬN Một số kết đạt Mối quan hệ FDI TTKT chủ đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà quản lý việc làm để phát huy hiệu cơng tác thu hút đầu tư nước thúc đẩy TTKT Đặc biệt, lần Bộ Chính trị ban hành Nghị 50 định hướng hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng đầu tư nước đến năm 2030 Có thể nói nghị có vai trị quan trọng tiến trình đổi mơ hình TTKT Việt Nam nói chung địa phương Bình Định nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Bình Định cịn hạn chế Vì vậy, đề tài tập trung phân tích, đưa chứng mối quan hệ FDI TTKT điều kiện đặc thù tỉnh Bình Định làm sở cho việc đề xuất sách nhằm phát huy lợi ích nguồn vốn FDI, thúc đẩy TTKT Một số kết luận án đạt sau: - Thứ nhất, luận án hệ thống số vấn đề lý luận quan trọng mối quan hệ FDI TTKT nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ - Thứ hai, sở tiếp cận hệ thống lý thuyết, kế thừa nghiên cứu liên quan, khung phân tích mơ hình nghiên cứu hồi quy mối quan hệ FDI TTKT xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Với biến phụ thuộc GRDP, tốc độ tăng trưởng GRDP đại diện cho TTKT biến phụ thuộc Các biến độc lập bao gồm: FDI; yếu tố lực hấp thụ FDI (vốn nhân lực, sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô, độ mở thương mại); biến tương tác FDI yếu tố lực hấp thụ; với biến kiểm soát Đồng thời, khung phân tích thang đo đánh giá yếu tố đóng vai trị lực hấp thụ FDI với TTKT xây dựng - Thứ ba, luận án phân tích thực trạng FDI TTKT Bình Định giai đoạn 1997-2019, đó: + Địa phương có nhiều nổ lực thu hút hút đầu tư, nhiên quy mô lượng vốn đầu tư thực FDI Bình Định cịn 22 thấp Đặc biệt số dự án KKT Nhơn Hội triển khai chậm so với tiến độ gây ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ lấp đầy KKT tiến độ chung tỉnh Ngồi ra, đóng góp khu vực FDI TTKT địa phương hạn chế so với khu vực kinh tế khác + Về tình hình TTKT: Mặc dù GRDP Bình Định có xu hướng tăng qua năm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GRDP có phần chững lại khơng ổn định Mơ hình tăng trưởng chủ yếu đóng góp yếu tố vốn lao động Do đó, để giữ nhịp độ tăng trưởng cao ổn định, cần thiết mạnh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Thứ tư, nghiên cứu thực kết hợp phương pháp ước lượng mơ hình hồi quy thống kê mô tả thông qua khảo sát 19 DN FDI 44 chuyên gia, nhà quản lý Bình Định Kết nghiên cứu khơng góp phần củng cố quan điểm nghiên cứu trước đây, mà khẳng định tồn mối quan hệ tác động qua lại FDI TTKT có điều kiện, cụ thể sau: Trên góc độ vốn đầu tư + Kết nghiên cứu cung cấp thêm minh chứng tồn mối quan hệ nhân tích cực chiều TTKT với FDI Bằng chứng thực nghiệm lần khẳng định vai trò TTKT thu hút FDI đưa số quan điểm trước + Đồng thời, nghiên cứu cho thấy khơng có chứng thống kê tác động FDI với TTKT điều kiện lượng vốn FDI thực thấp Nhưng tác động tích cực có ý nghĩa quy mơ vốn FDI đạt đến ngưỡng định Kết hàm ý rằng, địa phương bên cạnh trọng thu hút vốn FDI việc đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn cần thiết để thúc đẩy TTKT Trên góc độ hấp thụ Kết ước lượng đưa chứng thống kê cho rằng: nguồn nhân lực sở hạ tầng hai yếu tố đóng vai trị then chốt mối quan hệ FDI TTKT Ngồi ra, kết thống kê cịn cho thấy chất lượng thể chế địa phương lực hấp thụ DN 23 nước đóng vai trò lực hấp thụ FDI quan trọng TTKT Các chứng làm sở khẳng định vững cho quan điểm lợi ích nhận từ FDI phát huy vai trò TTKT tùy thuộc vào khả hấp thụ địa phương - Thứ năm, tác giả đề xuất nhóm hàm ý sách nhằm nâng cao chất lượng thu hút, phát huy lợi ích FDI, thúc đẩy TTKT Bình Định Các hàm ý sách dựa kết nghiên cứu kết hợp với định hướng địa phương có sở khoa học phù hợp với tình hình thực tế Bình Định Một số hạn chế hướng nghiên cứu Đề tài hoàn thành giải mục tiêu nghiên cứu luận án Tuy nhiên, đề tài số hạn chế sau: - Thứ nhất, số quan sát liệu thống kê thứ cấp thu thập theo năm với cỡ mẫu nhỏ, nên hạn chế việc lựa chọn phương pháp ước lượng - Thứ hai, liệu điều tra sơ cấp thu thập từ kết khảo sát đối tượng doanh nghiệp FDI phạm vi địa bàn Bình Định nên quy mơ mẫu nhỏ Vì vậy, nghiên cứu dừng lại việc phân tích thống kê xác định nhân tố lực hấp thụ FDI quan trọng Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Sử dụng liệu thời gian dài sử dụng kết hợp với số phương pháp ước lượng hồi quy để so sánh đối chiếu kết nghiên cứu - Đồng thời, mở rộng phạm vi nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phù hợp như: phân tích nhân tố khám phá (EFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) việc xác định nhân tố lực hấp thụ FDI 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Các cơng trình liên quan đến luận án Tạp chí khoa học Ngo Thi Thanh Thuy (2019), The Role of Absorptive Capacity in the Relationship Fdi and Economic Growth: A Case Study of Binh Dinh Province, Viet Nam.Journal of Business Management and Economic Research, vol.3, issue.6, pp.25‐38 Ngô Thị Thanh Thúy (2019), Ứng dụng mơ hình ARDL nghiên cứu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định góc độ vốn đầu tư Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18, tháng 6, tr 126130 Ngô Thị Thanh Thúy (2019), ‘‘Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 1997-2016’’, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 109/tháng 1, 2019, tr 28-33 Ngô Thị Thanh Thúy (2019), ‘‘Phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 1997-2017 cách tiếp cận lý thuyết lực hấp thụ’’ Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số cuối tháng 5, 2018, trang 31-33 Ngô Thị Thanh Thúy (2018), Nhân tố hấp thụ FDI với tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số cuối tháng 5, 2018, trang 63-65 Ngô Thị Thanh Thúy (2018) Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế: Định hướng vận dụng nghiên cứu thực nghiệm địa phương Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12 tháng 4, 2018, trang 7-10 Ngô Thị Thanh Thúy, Trần Lê Diệu Linh, Lê Mỹ Kim (2018) Các nhân tố địa phương đóng vai trị nhân tố hấp thụ vốn FDI với tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 24, tháng 8, 2018, trang 13-16 Ngô Thị Thanh Thúy (2016) Mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định 2000-2015 góc độ tổng cung: Thực trạng định hướng giải pháp đổi Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã Hội Đà Nẵng, số 82, 2016 trang 21-27 Hội thảo quốc tế /quốc gia 9.Ngo Thi Thanh Thuy, Nguyen Ngoc Tien and Le Thi Thanh Binh (2018) Impact of FDI on economic growth from the sustainable perspective Proceeding of the 5th International Conference on Busines, Management and Accounting 2018, Hanoi University of Industry, Vietnam, 2018, p 385 -392 10 Ngô Thị Thanh Thúy (2019), Vai trò nguồn nhân lực trong mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Định Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia ‘‘phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên’’ lần năm 2019, NXB Nông Nghiệp, tr 1138-1142 11 Lê Bảo, Ngô Thị Thanh Thúy (2019), phân tích tác động FDI mối quan hệ với phát triển bền vững: Nghiên cứu tỉnh Bình Định Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, thực trạng phát triển khu vực FDI thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, tr 266-275 12 Ngô Thị Thanh Thúy (2019) Phát triển sở hạ tầng logistics để thu hút FDI tỉnh Bình Định Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống Logistics quốc gia vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung NXB Lao động-xã hội, tr 647654 13 Ngô Thị Thanh Thúy, Trần Lê Diệu Linh (2017) Vận dụng Maketing địa phương thu hút FDI: Kinh nghiệm số điạ phương điển hình học tham khảo cho tỉnh Bình Định Hội thảo khoa học Kế toán – Kiểm toán kinh tế Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0, 2017, trang 263-270 14 Ngơ Thị Thanh Thúy (2016), Ứng dụngmơ hình ARIMA dự báo tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Thống kê tin học ứng dụng – NCASI, NXB Đà Nẵng, tr 268-273 ISBN 978-604-84-1862-5 ... pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Hàm ý sách CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ FDI TTKT góc độ vốn đầu tư 1.1.1... học tập nghiên cứu Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Chương Cơ sở lý thuyết mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Chương... ARDL nghiên cứu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định góc độ vốn đầu tư Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18, tháng 6, tr 126130 Ngô Thị Thanh Thúy (2019), ‘? ?Đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng