1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại quận đống đa và huyện ba vì thành phố hà nội, 2016 2018 tt

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH QUÂN THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN PHÕNG BỆNH CÖM MÙA CỦA NỮ TUỔI SINH ĐẺ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI, 2016-2018 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Thị Thanh Xuân PGS.TS.Nguyễn Minh Sơn Phản biện 1: PGS.TS Đặng Đức Nhu Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Tài Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thành Quân, Đỗ Thị Thanh Toàn, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2018) Kiến thức bệnh cúm mùa vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ quận Đống Đa huyện Ba Vì thành phố Hà Nội năm 2016 Tạp chí Y học Việt Nam, 1&2(467), 144-148 Nguyễn Thành Quân, Lê Thị Hương, Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Hữu Thắng, Lê Thị Thanh Xuân (2020) Đánh giá hiệu can thiệp nâng cao tỷ lệ sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ Hà Nội Tạp chí Y học thực hành, 5(1132), 11-13 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới, tiêm phòng vắc xin cúm cách hiệu để giảm nguy mắc bệnh tật giảm biến chứng nặng nề bệnh cúm gây Nhóm phụ nữ mang thai thuộc nhóm ưu tiên cao tiêm vắc xin cúm WHO khuyến cáo quốc gia xem xét đưa vắc xin cúm vào chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm cho đối tượng Đến có số quốc gia đưa vắc xin cúm vào chương trình tiêm chủng mở rộng với đối tượng tiêm phụ nữ mang thai Thái Lan, Ấn Độ, Úc, Sri Lanka, Malawi, Kazakhstan,… Tại Việt Nam, chưa có khuyến cáo cụ thể tiêm phòng cúm cho đối tượng phụ nữ mang thai Để đạt mục tiêu giảm mắc bệnh cúm mùa hậu cho mẹ trẻ tương lai, cần thiết phải có sở liệu tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ có tiêm vắc xin, yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhằm đưa can thiệp phù hợp Chính vậy, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ hiệu số giải pháp can thiệp quận Đống Đa huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, 2016 2018”, với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ hai phường quận Đống Đa hai xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2016 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nâng cao tỷ lệ sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ phường Trung Tự quận Đống Đa xã Thụy An huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2017-2018 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu nêu bật tranh toàn diện kiến thức thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa phụ nữ tuổi sinh đẻ quận Đống Đa huyện Ba Vì thành phố Hà Nội mà từ trước đến chưa có nghiên cứu thực Dựa phân tích thống kê định lượng phân tích định tính khoa học, nghiên cứu số yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa phụ nữ tuổi sinh đẻ quận nội thành huyện ngoại thành Hà Nội Nghiên cứu hiệu số giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh cúm cho phụ nữ tuổi sinh đẻ quận Đống Đa, huyện Ba Vì cách tính số hiệu (so sánh sau can thiệp - trước can thiệp) dựa thông tin vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu Đây chứng khoa học giúp cho nhà quản lý vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn để nâng cao hiệu hoạt động chương trình phịng bệnh cúm mùa BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 138 trang, gồm phần: Đặt vấn đề (3 trang); Tổng quan (38 trang); Đối tượng phương pháp nghiên cứu (18 trang); Kết nghiên cứu (49 trang); Bàn luận (27 trang); Kết luận (2 trang); Khuyến nghị (1 trang) Luận án có 35 bảng, 15 biểu đồ, hình Luận án sử dụng 99 tài liệu tham khảo, có 73 tài liệu tiếng nước ngồi Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ Mang thai yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ mắc tử vong nữ độ tuổi sinh đẻ mắc cúm Tỷ lệ tử vong phụ nữ mang thai đại dịch cúm năm 1918 1957 cao bất thường Trong số 1.350 trường hợp mắc cúm phụ nữ mang thai đại dịch năm 1918, tỷ lệ tử vong báo cáo 27% Trong số trường hợp tử vong thai phụ đại dịch năm 1957, cúm nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chiếm gần 20% Trong đại dịch cúm 2009, phụ nữ mang thai ghi nhận nhóm nguy cao mắc biến chứng nặng cúm toàn cầu; phụ nữ mang thai có nguy có phải nhập viện cao gấp hai lần so với phụ nữ không mang thai (71% so với 32%) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo tiêm phòng vắc xin cúm cách hiệu để giảm nguy mắc bệnh tật giảm biến chứng nặng nề bệnh cúm gây cho nữ tuổi sinh đẻ Hiện có hai vắc xin phịng cúm mùa dành cho nữ tuổi sinh đẻ vắc xin bất hoạt vắc xin sống giảm động lực Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nghiêm Thị Hồng Thanh (2003) bệnh viện Phụ sản Trung ương, thai phụ bị cúm thời kỳ mang thai có nguy sinh dị dạng cao so với thai phụ không bị cúm Một nghiên cứu khác Nguyễn Ngọc Văn (2007) viện Nhi Trung ương, cho thấy mẹ bị cúm có nguy sinh bị dị tật bẩm sinh tăng gấp 1,7 lần so với nhóm mẹ khơng bị cúm Theo định số 2078/QĐ - BYT ban hành ngày 23/6/2011 việc hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh cúm mùa, Bộ Y tế Việt Nam khuyến cáo nên tiêm phịng vắc xin cúm hàng năm Các nhóm có nguy lây nhiễm cúm nên tiêm phòng cúm là: nhân viên y tế; trẻ từ tháng đến tuổi; người có bệnh mạn tính (bệnh phổi mạn tính, bệnh tim bẩm sinh, suy tim, tiểu đường, suy giảm miễn dịch…) Tuy nhiên phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai theo hướng dẫn không đề cập nên tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cúm mùa 1.2 Yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin cúm mùa PNTSĐ Cho tới Việt Nam có số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa Các nghiên cứu thực trạng chủ yếu đối tượng nhân viên y tế, người dân mà có nghiên cứu đối tượng phụ nữ sinh đẻ, phụ nữ mang thai Một đánh giá tất 194 quốc gia thành viên WHO cho thấy 115 quốc gia (59%) báo cáo có sách đưa vắc xin cúm mùa vào chương trình tiêm chủng cúm quốc gia vào năm 2014 Tuy nhiên có sách này, tỷ lệ tiêm vắc xin cúm mùa có tỷ lệ tương đối thấp tất khu vực giới so với loại vắc xin có sẵn khác khơng hầu có thu nhập thấp áp dụng đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng So với loại vắc xin khác, việc sử dụng vắc xin cúm mùa phụ nữ mang thai đòi hỏi cân nhắc cụ thể liên quan đến việc thực hiện, bao gồm cung cấp vắc xin năm, lựa chọn địa điểm cung cấp dịch vụ, thời gian phân phối vắc xin dựa thời vụ cúm thay đổi Quá trình đưa vắc xin cúm mùa vào chương trình tiêm chủng quốc gia cần có tham gia số lượng lớn bên liên quan xem xét loạt vấn đề liên quan Các yếu tố liên quan tới tiêm vắc xin cúm từ nghiên cứu trước bao gồm đặc điểm nhân học (tuổi, giới, trình độ học vấn), địa lý (thành thị hay nông thôn), điều kiện kinh tế kiến thức, thái độ bệnh vắc xin cúm 1.3 Một số nghiên cứu can thiệp nâng cao tỷ lệ sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên Thế giới Các biện pháp can thiệp thường sử dụng truyền thông qua tranh ảnh, poster, nhắc tiêm trực tiếp gián tiếp,…trong biện pháp nhắc tiêm trực tiếp thường cho thấy hiệu 1) Cung cấp tài liệu truyền thông: Phổ biến thông tin nhằm tăng nhận thức bệnh cúm, tầm quan trọng tính an tồn, hiệu tiêm vắc xin cúm cho đối tượng nghiên cứu Các tài liệu truyền thông bao gồm poster, tờ rơi, video truyền thông, tin website 2) Tổ chức buổi giáo dục sức khỏe: cán y tế thường tổ chức quan dạng họp, trình bày thuyết trình; người dân thường tổ chức dạng tư vấn giáo dục sức khỏe lồng ghép trình khám thai định kỳ 3) Nhắc nhở: cung cấp thông tin thời gian, địa điểm tiêm vắc xin Việc nhắc nhở thực qua tin nhắn 4) Các văn quyền mang tính định hướng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành, giám sát, quản lý việc tiêm phòng vắc xin cúm mùa Trong giải pháp truyền thơng cho có hiệu Tuy nhiên có số nơi thực nhằm tăng tỷ lệ tiêm vắc xin cúm mùa cho đối tượng phụ nữ tuổi sinh đẻ Biện pháp chủ yếu thông qua cán y tế để tư vấn, khuyến khích động viên phụ nữ tiêm vắc xin 1.3.2 Tại Việt Nam Cho tới Việt Nam có số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh cúm mùa Tuy nhiên chưa có nghiên cứu can thiệp báo cáo tăng sử dụng vắc xin phòng chống bệnh cúm mùa phụ nữ tuổi sinh đẻ Việt Nam 1.4 Giới thiệu đề tài nghiên cứu gốc Viện đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội quan chủ trì Dự án: “Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho nữ tuổi sinh đẻ nước thu nhập thấp trung bình khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2015-2018” Pfizer tài trợ Địa điểm triển khai Dự án phường Phương Liên, Trung Tự - quận Đống Đa xã Thụy An, Phú Sơn - huyện Ba Vì Mục tiêu đề tài gốc xác định hạn chế/khó khăn tiếp cận dịch vụ tiêm chủng PNTSĐ cung cấp dịch vụ tiêm chủng cán y tế (CBYT) khu vực nội thành ngoại thành, thành phố Hà Nội 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, coi việc sử dụng vắc xin cúm mùa loại hình sử dụng dịch vụ y tế theo nhu cầu xã hội Chính vậy, chúng tơi tham khảo mơ hình tăng cường sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh áp dụng hiệu Thanh Hoá sở để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Giả thuyết nữ tuổi sinh đẻ thành phố Hà Nội có nhu cầu sử dụng vắc xin cúm mùa trước có thai phịng bệnh cho thân thai nhi, nhiên thiếu thông tin bị hạn chế tiếp cận sử dụng dịch vụ nên có người muốn tiêm khơng tiêm Các yếu tố làm ảnh hưởng, hạn chế người dân tiếp cận sử dụng vắc xin cúm mùa do: Bản thân nữ tuổi sinh đẻ, Cơ sở y tế, Thông tin, truyền thông Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu định lƣợng - Phụ nữ có thai tuổi thai thời điểm điều tra sinh vòng 12 tháng tính từ 01/4/2015 (đối với điều tra trước can thiệp năm 2016), tính từ 01/4/2016 (đối với điều tra can thiệp) tính từ 01/4/2017 (đối với điều tra sau can thiệp năm 2018), độ tuổi từ 18 – 49; Sinh sống địa bàn 06 tháng; Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu định tính - Phụ nữ từ nghiên cứu định lượng tiêm chưa tiêm vắc xin cúm trước mang thai - Lãnh đạo, cán phụ trách tiêm chủng (CBPTTC) Trung tâm y tế (TTYT) quận, huyện Trạm y tế (TYT) phường, xã 2.2 Địa điểm nghiên cứu Đối với mục tiêu 1: Tại hai phường Trung Tự Phương Liên, quận Đống Đa xã Phú Sơn Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội Đối với mục tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp thực phường Trung Tự quận Đống Đa xã Thụy An huyện Ba Vì, Hà Nội 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 08/2015 đến 08/2018, chia làm 03 giai đoạn 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng 2.4.1.1 Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp (2016) Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng với nhóm đối tượng để mô tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiếp cận, sử dụng vắc xin phòng bệnh cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu định tính thực thông qua vấn sâu để cung cấp thông tin sâu tiếp cận sử dụng dịch vụ tiêm chủng vắc xin cúm mùa nữ tuổi sinh đẻ Khảo sát định lượng tiến hành cách vấn trực tiếp sử dụng câu hỏi có cấu trúc, thiết kế sẵn Kết cung cấp số định lượng đánh giá lại kết thúc can thiệp để đánh giá hiệu can thiệp 2.4.1.2 Giai đoạn 2: Can thiệp cộng đồng (2017-2018) Tiêu chí lựa chọn địa điểm xã can thiệp: Căn kết điều tra ban đầu tiến hành hội thảo thống chọn phường Trung Tự xã Thụy An địa bàn can thiệp Nhóm nghiên cứu áp dụng mơ hình chiến lược truyền thơng (The Stratetegic Communication Model) trình thử nghiệm can thiệp cộng đồng Một số giải pháp truyền thông áp dụng bao gồm truyền thơng theo nhóm, tư vấn hộ gia đình, tư vấn TYT Riêng phường Trung Tự có truyền thơng qua fanpage phịng tiêm chủng Viện Đào tạo YHDP YTCC, Trường ĐHYHN qua tin nhắn điện thoại Tại xã Thuỵ An cịn truyền thơng qua phát qua hệ thống loa đài xã, thơn, họp dân cấp thơn Ngồi cịn cung 10 P2 tỉ lệ kiến thức tiêm vắc xin cúm mùa sau can thiệp Hiệu can thiệp (HQCT) = CSHQ xã, phường can thiệp – CSHQ xã, phường chứng 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng Đạo đức trường Đại học Y Hà nội (mã số 184/IRB/HMU ngày 14/11/2015) Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin phòng bệnh cúm mùa năm 2016 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can thiệp Kết cho thấy trước can thiệp quận Đống Đa, đa số phụ nữ độ tuổi 26-30 (46,5%) khơng có khác biệt độ tuổi đối tượng nghiên cứu phường Tương tự, Ba Vì, đa số phụ nữ độ tuổi 26-30 (47,2%), khơng có khác biệt độ tuổi phụ nữ xã Tuy nhiên có khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập phường hai xã (p

Ngày đăng: 11/12/2020, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w