1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Đề cương HK1 Toán 11 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - TOANMATH.com

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.. MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY[r]

(1)(2)

Bước 1.

Xác định mục đích

của đề kiểm tra

(3)

Bước Xác định hình thức

đề kiểm tra

Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau:

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức

(4)

Bước 3.

Thiết lập ma trận đề

kiểm tra

Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung

hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá,

chiều cấp độ nhận thức học sinh theo

cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có

vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao).

Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình

cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi

tổng số điểm câu hỏi

Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ

(5)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(

(Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQDùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ))

Tên Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết

(cấp độ 1) Thông hiểu(cấp độ 2)

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp

(cấp độ 3) Cấp độ cao(cấp độ 4) Chủ đề 1 Chuẩn Kiến thức, kỹ

năng cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2 Chuẩn Kiến thức, kỹ

năng cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Chủ đề n Chuẩn Kiến thức, kỹ

năng cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

(6)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(

(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQDùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ))

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…

)

Nhận biết

(cấp độ 1) Thông hiểu(cấp độ 2)

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp

(cấp độ 3) Cấp độ cao(cấp độ 4)

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2 Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

Chủ đề n Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Chuẩn Kiến thức, kỹ cần kiểm tra

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu điểm= %

TS câu TS điểm

Tỉ lệ %

(7)

MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

Nhận biết

(cấp độ 1)Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm

cơ chủ đề nêu nhận khái niệm

yêu cầu.

Thông hiểu

(cấp độ 2)Học sinh hiểu khái niệm sử

dụng câu hỏi đặt gần với ví dụ học sinh học

trên lớp.

Vận dụng cấp độ thấp

(cấp độ 3)Học sinh vượt qua cấp độ hiểu

đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình

huống tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp

trên lớp.

Vận dụng cấp độ cao

(cấp độ 4)Học sinh có khả sử dụng

khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc

chưa học trải nghiệm trước đây, giải

(8)

Phạm vi kiểm tra: I Dao động II Sóng sóng âm

Tên Chủ đề (Cấp độ 1)Nhận biết Thông hiểu(Cấp độ 2)

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp

(Cấp độ 3) Cấp độ cao(Cấp độ 4)

Chủ đề 1: Dao động (11 tiết) 1 Dao động điều

hòa

(1 tiết) =5,3%

Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu

Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa

[1 câu]số điểm 0,25 4 Dao động tắt

dần Dao động cưỡng bức

(1 tiết) =5,3%

Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng

[1 câu]số điểm 0,25

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì

- Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

[1 câu] 5 Tổng hợp hai

dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen.

(3 tiết) =15,9%

Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen

[1 câu]

- Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hòa tần số, phương dao động - Biểu diễn dao động điều hòa vectơ quay - Vận dụng tính đại lượng cơng thức phương trình dao động tổng hợp hai dao động thành phần

[2 câu]số điểm 0,5

Giải toán tổng hợp hai dao động điều hòa tần số, phương dao động:

- Viết phương trình dao động tổng hợp

- Xét trường hợp dao động pha, ngược pha vuông pha

- Liên hệ toán với thực tiễn

(9)

Phạm vi kiểm tra: I Dao động II Sóng sóng âm

Tên Chủ đề (Cấp độ 1)Nhận biết Thông hiểu(Cấp độ 2)

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp

(Cấp độ 3) Cấp độ cao(Cấp độ 4)

Chủ đề 1: Dao động (11 tiết) 4 Dao động tắt

dần Dao động cưỡng bức

(1 tiết) =5,3%

Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng

[1 câu]

- Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì

- Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy

[1 câu] 6 Xác định

chu kì dao động của lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.

(2 tiết) =10,5%

- Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm

- Biết cách tiến hành thí nghiệm

Biết tính tốn số liệu thu để đưa kết thí nghiệm

[1 câu]

Số câu (điểm)

(10)

Các bước thiết lập

ma trận đề kiểm tra

B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;

B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;

B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội

dung, chương );

B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra;

B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương

ứng với tỉ lệ %;

B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho

chuẩn tương ứng;

B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột;

B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột;

(11)

Nội dung Tổng số tiết thuyếtLí

Số tiết thực Trọng số

LT VD LT VD

Chương I Dao động 11 4,2 6,8 22 36 Chương II Sóng sóng âm 4,2 3,8 22 20

Tổng 19 8,4 10,6 44 56

Nội dung Tổng số tiết thuyếtLí Thực hành Bài tập

Chương I Dao động 11 Chương II Sóng sóng âm

Số tiết lí thuyết x 0,7= số tiết thực LT

Tổng số tiết - số tiết thực LT= Số tiết thực VD

Số tiêt thực LT x100

Tổng số tiết

(12)

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số

Cấp độ 1,2 Chương I Dao động 22 6,6  2,2

Chương II Sóng sóng

âm 22 6,6  2,2

Cấp độ 3, Chương I Dao động 36 11,4  12 3,6

Chương II Sóng sóng âm

20 6,0  2,0

Tổng 100 30 10

Trọng số x Số câu đề

100

(13)(14)

a Các yêu cầu câu hỏi trắc

nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số

điểm tương ứng;

3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể;

4) Khơng

nên

trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa;

5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh;

6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững

kiến thức;

7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch

học sinh;

8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi

khác kiểm tra;

9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn;

10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất;

(15)

b Các yêu cầu câu hỏi tự luận

 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;

 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm

tương ứng;

 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới;  4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;

 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu

cầu đó;

 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh;

 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin;

 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán

ra đề đến học sinh;

 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần

đạt

 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm

(16)

Bước 5.

Xây dựng hướng dẫn

chấm (đáp án) thang điểm

Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)

thang điểm kiểm tra cần đảm bảo

các yêu cầu:

Nội dung: khoa học xác Cách trình

bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ

hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

Cần hướng tới xây dựng mô tả mức

(17)

Cách tính điểm

a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Cách 1

:

Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số

câu hỏi

Ví dụ

: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm.

Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi

câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm

Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo cơng thức:

trong đó:+

X

số điểm đạt HS;

+

Xmax

tổng số điểm đề.

Ví dụ

: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời

điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10

là: điểm

ax

10

m

X X

(18)

b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự

luận trắc nghiệm khách quan

Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo

nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm

Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời điểm

Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho

phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm

 Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo cơng thức

sau:

+

X

TN

điểm phần TNKQ;

+

X

TL

điểm phần TL;

+

T

TL

số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.

+

T

TN

số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.

.

TN TL

TL

TN

X T

X

T

Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:

+

X

số điểm đạt HS;

+

X

max

tổng số điểm đề.

ax

10

m

(19)

Ví dụ

: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho

TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12

câu TNKQ điểm phần TNKQ 12; điểm

của phần tự luận là: 18 Điểm toàn là:

12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 27

điểm qui thang điểm 10 là:

điểm

b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự

luận trắc nghiệm khách quan

10.27

(20)

c Đề kiểm tra tự luận

Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ

(21)

Bước Xem xét lại việc

biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

1)

Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát

sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

2)

Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn

cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp)

3)

Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn

chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo)

Ngày đăng: 10/12/2020, 11:49