1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án THEO CHỦ đề

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 304,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ - HÀM SỐ BẬC NHẤT (Số tiết : 03) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Ghi nhớ khái niệm hàm số, kí hiệu hàm số, giá trị hàm số, đồ thị hàm số mặt phẳng tọa độ, khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R Củng cố khắc sâu kiến thức hàm số y = ax + b, xác định hàm số bậc nhất, hệ số a, b; tập xác định, công thức, hàm số đồng biến, nghịch biến Kĩ năng: Vận dụng tính thành thạo giá trị hàm số, biểu diễn cặp số (x; y) mặt phẳng tọa độ, biết tìm điều kiện để hàm số hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, nhận xét, kết luận vấn đề, làm việc khoa học Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia trao đổi thơng qua hoạt động nhóm + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ hoạt động tập thể + Năng lực ngôn ngữ: Hs xác định hệ số a, b Từ nhận biết tính đồng biến nghịch biến hàm số bậc + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày + Năng lực sử dụng thông tin truyền thông: Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính tốn; tìm tốn có liên quan mạng internet + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực chun biệt: + Năng lực tính tốn: Học sinh nhận biết dạng đẳng thức có phép tính từ vận dụng vào để biến đổi , tính tốn + Năng lực suy luận: từ đẳng thức học sinh suy luận để thực tính nhanh, tập chứng minh… + Năng lực tốn học hố tình giải vấn đề: Sau học học sinh áp dụng để giải số tốn thực tế , học sinh cịn hướng vào rèn luyện lực tốn học hố tình lực giải vấn đề - Định hướng hình thành phẩm chất giá trị sống + Lịng nhân ái, khoan dung; + Trung thực, tự trọng; + Tự lập, tự tin tự chủ có tinh thần vượt khó; + Tư khoa học, xác II Tích hợp kiến thức liên mơn - Mơn Ngữ văn: Nói, viết trình bày giải đúng, đủ ý III Phương tiện thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách tập toán tập 1; - Sách giáo viên toán - Chuẩn kiến thức-kỹ kết hợp với Điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, - Máy chiếu đa năng; - Phiếu học tập IV Phương pháp, kỹ thuật dạy học Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học truyền thống đổi phương pháp dạy học - Phương pháp phát giải vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật “ đồ tư duy” Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động - Ở nhà: Học nhóm, tự học V, BẢNG MƠ TẢ Nội dung Khái niệm hàm số Đồ thị hàm số Nhận biết - Phát biểu khái niệm hàm số , hình thức hàm số Thơng hiểu - Nhận dạng Vận dụng thấp - Tính giá trị hàm số, hàm số khị biết hàm hằng, giá giá trị biến Vận dụng cao trị xác định hàm số - Hiểu khái - Xác định tọa niệm đồ thị độ biểu diễn hàm số điểm mặt - Vẽ đồ thị Hàm - Vận dụng đồ số thị hàm số để y = ax ( a khác ) giải tốn phẳng tọa độ khó, liên mơn, tốn thực tiễn Hàm số đồng biến, nghịch biến - Viết phát biểu hàm số đồng biến, Nghịch biến Hàm số bậc - Phát biểu định nghĩa hàm số bậc Tính chất hàm số bậc - Phát biểu tính chất hàm số bậc - Nhận dạng - Chứng minh hàm số hàm số hàm số đồng biến, đồng biến, nghịch nghịch biến biến - Nhận dạng -Tìm điều kiện Tìm điều kiện hàm số tham số để tham số để bậc Xác hàm số hàm số hàm số hàm định hệ số bậc số bậc a, b - Tính giá trị hệ số a tích hợp - Nhận biết hàm số, biến số - Tìm điều kiện thêm điều kiện - Tìm điều kiện lấy ví dụ tham số để tham số để hàm số bậc hàm số hàm số hàm số hàm đồng biến, đồng biến, nghịch số đồng biến, nghịch biến biến nghịch biến hệ số a tích hợp thêm điều kiện VI, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1- tiết 19 ppct §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ Câu hỏi kiểm tra - Cho biểu thức y = x + tính giá trị x = -2; x = -1; x = ; x = 1; x = - Với giá trị x cho ta giá trị y Khi y gọi x Dự kiến phương án trả lời học sinh - Ta có : x = -2 ⇒ y = -3; x = -1 ⇒ y = -1; x = ⇒ y = 1; x = ⇒ y =5 - Với giá trị x cho ta giá trị y Khi y gọi hàm số x Điểm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : Giới thiệu (1) -Với giá trị x cho ta giá trị y Khi y gọi hàm số x, ta tìm hiểu hàm số bậc qua chương II cụ thể §1: Nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Khái niệm hàm số - Yêu cầu HS đọc lại khái - Đọc khái niệm hàm số niệm hàm số ( Treo bảng phụ) - Dựa vào dấu hiệu - Theo khái niệm vừa nêu, chất: đại lượng y gọi + Đại lương y phụ thuộc x hàm số đại lượng thay đổi + Mỗi giá trị x xác x? định giá trị y - Đoc ví dụ 1a Suy nghĩ giải - Treo bảng phụ nêu ví dụ thích:Vì đại lượng y phụ 1a.Yêu cầu HS đọc giải thuộc vào đại lượng thay đổi thích y hàm số x? x với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng - Em giải thích cơng y thức y = 2x hàm số ? Vì … ( trên) Các cơng thức khác giải thích tương tự - Lưu ý: Nếu hàm số cho công thức y = f(x), ta hiểu biến số x lấy giá trị mà f(x) xác định - Hàm số y = 2x +3 xác định -Xác định với giá trị nào? x - Hàm số y = nào? xác định - Xác định x ≠ x = x NỘI DUNG Khái niệm hàm số: a Với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số b Hàm số cho bảng cơng thức Ví dụ: y = 2x + (hàm số cho cơng thức) khơng có nghĩa x - Hàm số y = x − xác định - Xác định x ≥ nào? - Giới thiệu: cơng thức y = 2x ta cịn viết y = f(x) = 2x - Em hiểu kí hiệu f(0), f(1),…f(a)? - Kí hiệu f(0), f(1),…f(a) - Yêu cầu HS làm ?1 giá trị hàm số x = 0; 1; Cho hàm số: y = f ( x) = x + …; a Tính f(0) = ? f(1) = ? f(-2) = ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung - Công thức y = 0x + có đặc - HS.TB lên bảng làm ?1: f(0) = 5; f(1) = 5,5; điểm gì? - Giới thiệu hàm f(a) = 0,5a + Vậy hàm ? Cho - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị khơng thay ví dụ ? đổi y = - ĐVĐ : Với giá trị x ta xác định giá trị y, điểm biểu diễn cặp (x, y) mặt phẳng tọa độ nào? Hoạt động 2: Đồ thị hàm số - Treo bảng phụ vẽ sẵn mặt - HSG: Biểu diễn điểm phẳng tọa độ yêu cầu HS giỏi mặt phẳng tọa độ: biểu diễn điểm y 1    A  ; ÷, B  ; ÷, C ( 1; ) 3  2   2  1 D ( 2;1) , E 3; ÷, F  4; ÷  3  2 - Cả lớp biểu diễn điểm sau mặt phẳng tọa độ vào e) Khi x thay đổi mà y nhận giá trị y gọi hàm Ví dụ: y = 2.Đồ thị hàm số : B Đồ thị hàm số y = f(x) Là tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng toạ độ C D 1 - Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Yêu cầu HS làm vào d Khi y hàm số x ta viết y = f(x) y = g(x) A O c Hàm số y = f(x) ta hiểu biến số x lấy giá trị mà f(x) xác định E F x - HS.TB: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = ⇒ y = - Gọi HS lên bảng thực - Các cặp số câu a ?2 hàm số ví dụ ? - Giới thiệu điểm A , B , C , D, E , F đồ thị hàm số - Của ví dụ a cho cho bảng 1a Vậy đồ thị bảng SGK tr 42 hàm số ? - Đồ thị hàm số y = 2x gì? - HS.TBK nêu khái niệm … - Là đường thẳng OA mặt phẳng toạ độ Oxy Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến - Yêu cầu HS làm ?3: - Treo bảng phụ Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính tốn - Điền vào bảng điền vào bảng x y = 2x +1 y = -2x+1 -2,5 -4 -2 -3 -1,5 -2 -1 -1 -0,5 1 0,5 -1 1,5 -2 - Xét hàm số y = 2x+ 1; + Biểu thức 2x + xác định với giá trị x? + Khi x tăng dần giá trị tương ứng y = 2x + nào? - Giới thiệu: Hàm số y = 2x + đồng biến tập R - Xét hàm số y = -2x + tương tự - Giới thiệu: Hàm số y = -2x + nghịch biến R - Treo bảng phụ khái niệm - Biểu thức 2x+1 xác định với x ∈ R Tổng quát: Cho hàm số y = f(x) xác - Khi x tăng dần giá trị định giá trị x thuộc R tương ứng y = 2x + a) Nếu giá trị biến x tăng dần tăng lên mà giá trị tương - Biểu thức -2x + xác định ứng f(x) tăng lên hàm số với x ∈ R - Khi x tăng dần giá trị y =f(x) gọi hàm số đồng biến R ( Gọi tương ứng y = -2x + hàm số đồng biến ) giảm dần b) Nếu giá trị biến tăng - Đọc phần tổng quát SGK lên mà giá trị tương ứng tr44 f(x) lại giảm hàm số y = f(x) gọi hàm số nghịch biến R ( gọi tắt hàm số nghịch biến ) Nói cách khác, với x1, x2 thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) hàm số y = f(x) đồng biến R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) nghịch biến R C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài SGK.tr45 - Treo bảng phụ tập - Đọc đề Bài SGK.tr45 Cho hàm số y = − x + a) Tính giá trị tương ứng y theo x -Yêu cầu HS điền vào bảng sau x -2,5 -2 -1,5 y=- x+3 4,25 3,75 -1 -0,5 0,5 1,5 2,5 3,5 3,25 3,25 3,5 2,25 0,5 2 b) Hàm số y = − x + hàm - Hàm số y = − x + sốđồng biến hay nghịch biến Vì sao? Bài SGK - Treo bảng phụ lên bảng có đồ thị hàm số y = 2x - Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = -2x Trên hệ trục tọa độ cùa đồ thị hàm số y = 2x - Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.Giải thích Bài SGK hàm số nghịch biến Vì x tăng mà giá trị hàm số y giảm - Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Với O(0; 0) ; A(1; -2) - Ta có y = 2x đồng biến giá trị x tăng giá trị tương ứng y tăng y = -2x nghịch biến giá trị x tăng (giảm) giá trị tương ứng giảm (tăng) D HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hướng dẫn nhà: (2’) - Bài tập: + Bài tập số 1;4;5;6sgk + Bài tập dành cho học sinh Khá – Giỏi: Bài tập 4/56/SBT: Chứng minh hàm số y = f ( x) = x + đồng biến R Gợi ý: Chứng minh hàm số y = f(x) đồng biến Với x1 , x2 ∈ R Nếu x1 < x2 => f ( x1 ) < f ( x2 ) ⇔ f ( x1 ) − f ( x2 ) < - Chuẩn bị mới: + Ôn tập kiến thức khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi + Tiết sau §2 Hàm số bậc Ngày dạy: Tiết - Tiết 20-ppct §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh lớp + Chuẩn bị kiểm tra cũ 2.Kiểm tra cũ: (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến hương án trả lời học sinh Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R Khi hàm số y = f(x) đồng biến R, hàm số y = f(x) nghịch biến R? Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = 5x Cho x hai giá trị x1, x2 cho x1 < x2 Hãy chứng minh hàm số cho đồng biến R Câu 1: Với x1, x2 thuộc R: Biểu điểm Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) đồng biến R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) nghịch biến R Câu 2: Hàm số y = 5x xác định với giá trị x thuộc R Lấy x hai giá trị x1, x2 cho x1< x2 hay x2 – x1> Ta có: f(x2) - f(x1) = 5x2 - 5x1 = 5(x2x1) > (vì x2 - x1 > 0) hay f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = f(x) = 5x đồng biến R - Gọi HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét, sửa sai, đánh giá ghi điểm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu bài(1) Ta có hàm số y = f(x) = -3x + hàm số bậc Vậy hàm số bậc có tính chất nào? Tính biến thiên hàm số sao, ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CÙA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc 1.Khái niệm hàm số bậc - Treo bảng phụ yêu cầu HS - HS thảo luận nhóm thống trao đổi nhóm thống nhất kết điền ?1 cho Sau ôtô 50km - Tính giá trị S cho t Sau t ôtô 50t 1; 2; 3; (km) - Sau t ôtô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + t = ⇒ S = 58 t = ⇒ S = 108 Định nghĩa: t = ⇒ S = 158 Hàm số bậc hàm số ⇒ t=4 S = 208 cho công thức : - Vì S phụ thuộc vào t y = ax + b - Tại S hàm số t? giá trị t cho giá Trong a, b số cho trị S trước a ≠ Tổng quát: - Khi a ≠ hàm số Chú ý: Khi b = 0, hàm số có Với S = y , t = x; b = y = ax + b hàm số bậc dạng y = ax (lớp 7) Ta có: y = ax + b ( a ≠ ) gọi hàm số bậc nào? - Treo bảng phụ 2.nêu tập - Yêu cầu HS thực Bài tập SGK tr.48 Trong hàm số: a) y = – 5x b) y = –0,5x c) y = 2( x − 1) + d) y = 2x2 + hàm số hàm số bậc nhất, xác định hệ số a, b chúng - ĐVĐ: Vậy hàm số bậc y = ax + b ( a ≠ ) có tính chất gì? - Các hàm số bậc a) y = – 5x (a = -5; b = 1) b) y = –0,5x (a = -0,5; b = 0) c) y = 2( x − 1) + ⇔ y = 2x − + ( a = 2; b = − + ) HĐ2:Tính chất - Cho hàm số y = f(x) = -3x + Chứng minh hàm số nghịch biến R - Yêu cầu HS đọc SGK phút nêu bước chứng minh hàm số y = -3x + nghịch biến R - Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh Tính chất: - HS giỏi lên bảng thực Với x1 , x2 ∈ R x1 > x2 Ta có: x1 – x2 > Ta có: f(x1) = -3x1 + f(x2) = -3x2 + ⇒ f(x1) – f(x2) = = -3x1 + – (-3x2 + 1) = -3x1 + + 3x2 -1 = -3 (x1 – x2) < Vì x1 > x2 ⇒ x1 – x2 > Vậy f(x1) - f(x2) < Nên hàm số nghịch biến R - Hoạt động nhóm thảo luận thống kết Với x1 , x2 ∈ R x1 < x2 Ta có: x1 – x2 < Ta có: f(x1) = 3x1 + f(x2) = 3x2 + f(x1) – f(x2)=3x1 + – (3x2 + 1) = 3x1 + – 3x2 -1 = 3(x1 – x2) < Vậy hàm số đồng biến R Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị x thuộc R có tính chất sau: - Hàm số y = 3x + có a > a) Đồng biến R a > b)Nghịch biến R hàm số y = -3x + có a < - Với hàm số y = ax + b ( a ≠ a < - Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận ?3 Cho hàm số: y = f(x) = 3x + cho x hai giá trị x 1; x2 cho x1 < x2 Chứng minh : f(x1) < f(x2) Rồi rút kết luận hàm số đồng biến R - Gọi HS nhận xét., bổ sung - Treo bảng phụ nêu đáp án ? cho HS đối chiếu kiểm chứng - Hệ số a, b hàm số: y = f(x) = -3x +1 y = f(x) = 3x + có đặc biệt? -Vậy với hàm số y = ax + b ( ) a ≠ ) Nếu a < hàm số nghịch biến đồng biến, nghịch biến R.? - Cho biết hàm số Bài SGK hàm số đồng biến, nghịch biến R R Nếu a > hàm số đồng biến R - Hàm số y = -5x + y = - 0,5x - ĐVĐ:Vận dụng lý thuyết để hàm số nghịch biến R giải tập nào? - Hàm số y = 2( x − 1) + hàm số đồng biến R C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập SGK tr.48 Bài tập SGK tr.48 Cho: y = (m – 2)x + - Hàm số y = (m – 2)x + Tìm giá trị m để đồng biến R : hàm số đồng biến ? nghịch - Hàm số y = (m – 2)x + m–2>0 ⇔ m>2 biến ? có hệ số a = m – 2, đồng biến - Hàm số y = (m – 2)x + - Hàm số y = (m – 2)x + R khi: a > ⇔ m – > nghịch biến R : ⇔ m > có hệ số a = ? đồng biến m–2 a) Hàm số y = (3 − 2) x + Vậy hàm số y = (3 − 2) x + đồng biến hay nghịch biến ? đồng biến R So sánh hệ số a với b) b) Tính giá trị tương ứng - HS.TB lên bảng thực Ta có: y = f ( x) = (3 − 2) x + y x = 0; x = 1; ⇒ f(0) =1 x = ; x = 3+ - Gọi HS lên bảng thực - Nhận xét, bổ sung, đánh giá f (1) = (3 − 2).1 + f (1) = 3,59 f ( 2) = (3 − 2) + = − +1 = −1 f (3 + 2) = (3 − 2).(3 + 2) + = 32 − 22 + = D HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hướng dẫn nhà: - Làm tập 10, 11, 12 SGK; Bài đến SBT - Bài tập dành cho học sinh Khá: Cho hàm số y = f ( x) = 3x + a) Chứng minh rằng: f ( x + 1) − f ( x ) hàm số bậc b) Hàm số vừa tìm đồng biến hay nghịch biến HD: Tính giá trị hàm số x + - Chuẩn bị mới: + Ôn lại kiến thức định nghĩa hàm số bậc y = ax+b +Chuẩn bị thước, máy tính bỏ túi Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày dạy: Tiết Tiết 21-ppct LUYỆN TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh lớp + Chuẩn bị kiểm tra cũ 2.Kiểm tra cũ: (7’) 1) Phát biểu định nghĩa hàm số bậc Chữa tập 8/48 sgk 2) Nêu tính chất hàm số bậc Chữa tập 9/48 sgk B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Làm tập luyện tập lớp •GV cho HS làm tập 11/48 sgk -Hai HS lên bảng biểu diễn -GV nêu đề viết sẵn điểm A(3;0); B(1;1); bảng Sau gọi HS lên bảng biểu diễn C(0;3) ; D(1;1) ; E(3;0) ; F(1;-1) ; G(0;-3) ;H(-1;-1) điểm lên mặt phẳng toạ độ chuẩn bị sẵn bảng lên mặt phẳng toạ độ phụ GV • GV cho HS làm tập 12/48 sgk -GV cho HS đọc đề sgk -Để tìm hệ số a hàm số y= ax+3 biết x=1; y=2,5 ta làm nào? -Em làm theo suy nghĩ - Gv sửa chữa hướng dẫn học sinh cách trình bày -Từ ta co ùhàm số nào? Hãy cho biết hàm số đồng biên hay nghịch biến? • GV cho HS làm tập 13/48 sgk -Cho HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc -Từ định nghĩa em xác định giá trị m để hàm số sau hàm số bậc nhất? a) y= − m (x-1) m +1 b) y= x+3,5 m −1 -GV cho HS xác định hệ số a,b hàm số tìm -Đáp:Thay giá trị x=1;y=2,5 vào cơng thức y= ax+3 để tìm a -HS lớp làm bảng cá nhân Ta có : 2,5 = a.1+3 Suy a= -0,5 -Đáp :y= 0,5x+3;hàm số hàm số nghịch biến có hệ số a < Ghi bảng Bài 11/48 sgk: Bài 12/48 sgk: Thay x=1;y=2,5 vào công thức y = ax+3 ta được: 2,5 = 1.a+3 Suy a = 2,5-3 Hay a= -0,5 Vậy ta có hàm số bậc y = -0,5x+3 -Một HS đứng chỗ trả lời Bài 13/48 sgk: Hàm số bậc cho a) a= − m x- − m công thức y=ax+b(a ≠ 0) Hàm số cho hàm số bậc a= − m ≠ ⇔ 5-m > -HS thảo luận nhóm làm Hay m < a) a= − m nên ta phải có m +1 b) y= x+3,5 − m ≠ ⇔ 5-m > m −1 Hay m < Hàm số cho hàm số bậc b) a= m +1 nên ta phải có m −1 m +1 ≠ ⇔ m+1 ≠ m −1 m-1 ≠ 0.Suy m ≠ ± m +1 ≠ ⇔ m+1 ≠ m −1 m-1 ≠ 0.Suy m ≠ ± m V./ Củng cố : - Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến nghịch biến hàm số bậc - Phát phiếu học tập : Hàm số Bậc Đồng biến Nghịch biến Y = -mx + Y = (m + 4)x + C HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hướng dẫn học nhà : - Học , xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Làm tập 14/48 sgk - Đọc trước bài: Đồ thị hàm số y= ax+b VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: không kiêm tra VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày Tổ chuyên môn tháng năm Duyệt ban giám hiệu Ngày soạn: CHỦ ĐỀ : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a ≠ 0) (Số tiết: 02) I./ Mục Tiêu 1.Kiến thức : Học sinh hiểu đồ thị hàm số y= ax+b(a ≠ 0) đường thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y= ax b ≠ trùng với đường thẳng y= ax b= Kỹ năng: HS biết vẽ đồ thị hàm số y= ax+b cách xác định hai điểm thuộc đồ thị 3.Thái độ: Thấy hình ảnh trực quan đồ thị hàm số y= ax+b Xác định phẩm chất lực hình thành qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ +Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, tốn học hóa tình giải vấn đề, suy luận b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, cộng đồng II PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1, Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sách tập 2, Thiết bị phương tiện: Bảng phụ ghi câu ?, phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương pháp, dạy học: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, động não thuyết trình… 2, Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thơng tin phản hồi … IV, BẢNG MÔ TẢ V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1- tiết 22- ppct §3 Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0) Ngày dạy: A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: -Phát biểu định nghĩa tính chất hàm số bậc -Chữa tập 14/48 sgk Đáp án : a) y = -5 b) y = −3− B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ thị hàm số y = ax+b HS lớp làm phút -GV đưa ?1 yêuy=2x+3 cầu HS -Một HS lên bảng làmbài làm -GV yêu cầu HS lên bảng y=2x biểu diễn A,B,C,A’,B’,C’ mặt3phẳngAtoạ độ -Em có nhận 2xét vị trí -Đáp:A,B,C A’,B’,C’ A’,B’,C’ so với vị trí tịnh tiến lên đơn vị -1,5 x A,B,C mặt phẳng toạ Ta có :+Các tứ giác AA’B’B độ? BB’C’C hình bình hành -Gv chốt lại:Nếu A,B,C thuộc +Nếu A,B,C thẳng hàng (d) A’,B’,C’ thuộc (d’) với A’,B’,C’ thẳng hàng (d’) song song với (d) -GV treo bảng phụ vẽ sẵn bảng giá trị hai hàm số y=2x y=2x+3 yêu cầu HS thực ?2 sgk -Hai HS lên bảng làm Ghi bảng 1.Đồ thị củahàm số y = ax+b y •Tổng quát: Đồ thị hàm số y= ax+b(a ≠ 0) đường thẳng: -Cắt trục tung điểm có tung độ b; -Song song với đường thẳng y= ax,nếu b ≠ ;trùng với x -2 -1 y=2x -4 -2 y=2x+3 -1 đường thẳng y ax b= * Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax+b(a ≠ 0) - Với giá trị biến gọi đường xgiá trị tương ứng hàm số thaúng y= ax+b ;b gọi tung độ gốc y=2x +3 lớn giá trị tương ứng hàm số y=2x đường thẳng đơn vị -Đồ thị hai hàm số song song với -HS phát biểu tổng quát sgk/50 C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: vẽ đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ 0) -Ta biết đồ thị hàm số -HS chia thành nhóm thảo 2.Cách vẽ đồ thị hàm số ≠ y=ax+b (a 0) đườngthẳng luận,bàn bạc, phân công trả y=ax+b (a ≠ 0) ,vậy muốn vẽ đường thẳng lời • Khi b=0 y =ax.Đồ thị y=ax+b ta phải làm hàm số y =ax đường thẳng nào?Nêu bước cụ thể điqua gốc toạ độ O(0;0) -Cuối cùng,GV chốt lại hai điểm A(1;a) bước làm sgk • Xét trường hợp y = ax+b với -GV yêu cầu HS làm ?3:Vẽ a ≠ b ≠ đồ thị hàm số sau: +Cho x = y = b ta a) y = 2x-3 M(0;b) thộuc trục tung Oy b) y = -2x+3 -Hai HS lên bảng làm bài,các b Cho y = x = - ,ta GV cho HS lên bảng vẽ đồ HS lại làm vào a thị hàm số cho;các HS b N(- ;0) thuộc trục hồnh cịn lại vẽ đồ thị vào a Ox -GV tóm tắt cách vẽ đồ thị +Vẽ đường thẳng qua hai hàm số y=2x-3 y= điểm M,N ta đồ thị -2x+3 Thông qua hai đồ thị hàm số y= ax+b này,GV nêu nhận xét đồ Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số thị hàm số y=ax+b y= -2x+3 trường hợp a > a < Giải: y +Cho x=0 y=3 ⇒ A(0;3) +Cho y=0 x=1,5 ⇒ B(1,5;0) Đường thẳng AB đồ thị hàm số y= -2x+3 y 1,5 D HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Củng cố: - Phát biểu tổng quát đồ thị hàm số y= ax+b(a ≠ 0) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) - Phiếu học tập Hướng dẫn học nhà : -Học theo sgk -Làm tập15;17/51;52 sgk 1211 PHỤ LỤC : 10Phiếu học tâp : Biểu diễn điểm sau mặt phẳng tọa độ : 9A(1;2); B(2;4); C(3;6) 8A’(1;2+3); B’(2;4+3); C’(3;6+3) 765-3 -2 -1 Phiếu học tập : 4Tính giá trị y hàm số y = 2x y = 2x + 3theo giá trị-đã cho biến x diền vào bảng sau : x -4 -3 -2 -1 -0,5 0,52 y = 2x y = 2x+3 Có nhận xét giá trị tương ứng hai hàm số x lấy giá trị ? Phiếu học tập : Vẽ đồ thị hai hàm số y = x; y = 2x + mặt phẳng tọa độ Tiết 2- tiết 23- ppct LUYỆN TẬP Ngày dạy: A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Kiểm tra cũ: 1) Phát biểu tổng quát đồ thị hàm số y = ax+b Vẽ đồ thị hàm số y = 2x; y = 2x + mặt phẳng tọa độ : 2) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0;b ≠ 0) Vẽ đồ thị hàm số y = -x+4 B, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Làm Bài 17/51 sgk: tập luyện tập lớp a) Đồ thị hàm số y= x+1 • GV hướng dẫn HS làm y= -x+3 -Một HS lên bảng làm tập 17/51 sgk -Em vẽ đồ thị hàm số y= x+1 y = -x+3? Gv gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số cho -Gv cho HS lớp nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = x ax+b, sau chốt lại lời giải câu a):Đồ thị hàm số y= x+1 qua hai điểm M(0;1); N(-1;0).Còn đồ thị hàm số y = -x+3 qua hai điểm -HS suy nghĩ trả lời:Vì A b) Tìm toạ độ P(0;3) Q(3;0) -GV cho HS đặt tên điểm A;B;C lên hình vẽ.Hỏi làm để tìm toạ độ điểm A;B;C? -Từ em tìm chu vi diện tích tam giác ABC? GV gợi ý:Chu vi diện tích tam giác ABC tính theo cơng thức nào?Tìm đại lượng cơng thức -GV sửa chữa sai sót đưa giải hồn chỉnh • GV hướng dẫn HS làm tập 18/52 sgk -GV cho HS đọc kĩ đề sgk.Sau cho HS lớp suy nghĩ phút -Hỏi:Hàm số có giá trị 11 cho ta điều gì? -Vậy em tìm hệ số b nào? -GV cho HS tự tìm b đọc kết -Hãy vẽ đồ thị hàm số tìm được? -Tương tự tốn a) em trình bày lời giải câu b)? GV gọi HS lên bảng làm bài.Các HS khác tự làm lớp làgiao điểm đường thẳng y =x+1 với trục Ox nên A(1;0); B giao điểm đường thẳng y = -x+3 với trục Ox nên B(3;0) Còn C giao điểm hai đường thẳng y= x+1 y = -x+3 nên giải phương trình x+1 = -x+3 ta x= từ tính y=2 điểm là:A(-1;0); B(3;0); C(1;2) c) Gọi chu vi diện tích tam giác ABC theo thứ tự P S,ta có: P = AB+AC+BC = 2 + 2 + 2 + 2 +4 = +4 ≈ 9,66 (cm) 1 -HS thảo luận theo nhóm ,bàn S = AB.CH = 4.2 = 2 bạc đại diện nhóm đưa 4(cm ) giải -Đáp:y = 11 -Thay x=4 y=11 vào công thức y= 3x+b ta tìm b Bài 18/52 sgk: a) Thay x=4,y=11 vào y=3x+b ta được:11=3.4+b ⇒ b= -1 Ta có hàm số y= 3x-1 Vẽ đồ thị hàm số y= 3x-1 y -HS tự vẽ đồ thị vào O x -Một HS lên bảng làm Thay giá trị x= -1 y =3 vào y= ax+5 tính a=2.Ta có hàm số y=2x+5.Đồ thị b) Thay giá trị x= -1 y= hàmsố y=2x+5 đường vào y= ax+5 ta được: thẳng qua hai điểm C(0;5) = -a+5 ⇒ a = D(-2,5;0) Ta có hàm số y=2x+5 * Vẽ đồ thị hàm số y =2x+5 HS tự làm D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG -Nhắc lại cách tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ? Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng y = 2x +3 y = x +1  Xem thật kỹ cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b  BTVN : 16, 17 , 18 / SGK VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: không kiêm tra VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày tháng năm Tổ chuyên môn Duyệt ban giám hiệu ... qua chủ đề a, Năng lực: +Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngơn ngữ +Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, tốn học hóa tình giải vấn đề, ... Đồ thị hàm số y= ax+b VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: không kiêm tra VII, RÚT KINH NGHIỆM: Kiểm tra ngày Tổ chuyên môn tháng năm Duyệt ban giám hiệu Ngày soạn: CHỦ ĐỀ : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a ≠ 0)... So sánh hệ số a với b) b) Tính giá trị tương ứng - HS.TB lên bảng thực Ta có: y = f ( x) = (3 − 2) x + y x = 0; x = 1; ⇒ f(0) =1 x = ; x = 3+ - Gọi HS lên bảng thực - Nhận xét, bổ sung, đánh

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:44

w