CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC - ADR DS LƯỜNG VĂN TIẾN

18 3 0
CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC - ADR DS LƯỜNG VĂN TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN KHOA DƯỢC – TTB -VTYT BUỔI NÓI CHUYỆN CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC - ADR DS LƯỜNG VĂN TIẾN KHÁI NIỆM ADR WHO - 1972 Là phản ứng: - Độc hại Không định trước Xuất liều thường dùng cho người để phịng, chẩn đốn, chữa bệnh nhằm thay đổi chức sinh lý KHÁI NIỆM ADR Hiệp hội Dược sĩ Mỹ - 1995 ADR đáp ứng không mong đợi, không dự tính trước thuốc mà: Cần ngưng dùng thuốc Cần thay đổi liệu trình điều trị Cần đổi liều Cần nhập viện điều trị Cần điều trị hỗ trợ Gây phức tạp cho chẩn đoán Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng bệnh Hoặc dẫn đến tổn thương tạm thời lâu dài, gây tàn tật, tử vong Một số thuật ngữ • • • • • Tác dụng phụ thuốc Phản ứng có hại thuốc Biến cố có hại thuốc Sai sót dùng thuốc Tai biến thuốc Tác dụng phụ • - Là tác dụng (của thuốc) Không định trước Xảy liều thường dùng người Liên quan đến đặc tính dược lý thuốc Có thể có lợi, trở thành tác dụng điều trị Biến cố có hại thuốc • - Là biến cố Xảy q trình sử dụng thuốc điều trị Khơng thiết phác đồ ĐT gây (nguyên nhân không xác định rõ – bệnh? thuốc? Sai sót điều trị • - Là biến cố Phịng ngừa Có thể dẫn đến việc dùng thuốc khơng thích hợp gây hại cho BN thuốc kiểm soát tốt nhân viên y tế, bệnh nhân Một số thuốc thường gây ADR - Kháng sinh Thuốc ĐT ung thư Thuốc chống đông máu Thuốc tim mạch Thuốc hạ đường huyết NSAID/giảm đau Thuốc TD hệ TKTW PHÂN LOẠI ADR • Theo tần suất xảy ADR Rất thường gặp ≥ 1/10 Thường gặp < 1/10 ≥ 1/100 Ít gặp < 1/100 ≥ 1/1000 Hiếm gặp < 1/1000 ≥ 1/10.000 Rất gặp ADR < 1/10.000 PHÂN LOẠI ADR • - Theo mức độ trầm trọng Nhẹ: Khơng cần xử trí dùng thuốc giải độc, thời gian nằm viện không kéo dài Trung bình: Cần thay đổi điều trị, khơng cần ngừng thuốc, kéo dài thời gian nằm viện, ĐT đặc hiệu Nặng: Có thể đe dọa tính mạng cần ngừng thuốc, kèm điều trị đặc hiệu Tử vong: ADR trực tiếp gián tiếp làm BN tử vong PHÂN LOẠI ADR • - Theo thời gian khởi phát Cấp tính (0 – 60 phút) (4,3%) Bán cấp (1 – 24 giờ) (86,5%) Muộn: ngày – nhiều tuần (3,5%) PHÂN LOẠI ADR • Theo tác dụng dược lý TIÊU CHUẨN SO SÁNH LOẠI A LOẠI B Có thể dự đốn dựa vào TDDL Có Khơng Phụ thuộc liều sử dụng Có Khơng Tỷ suất bệnh Cao Thấp Tỷ lệ tử vong Thấp Cao Điều trị Điều chỉnh liều Ngừng thuốc PHÂN LOẠI ADR • Theo tính chất dược lý mở rộng Loại A Gia tăng B Lạ thường Định nghĩa - - Có thể dự đốn Liên quan TDDL Ví dụ - Xử trí Hạ đường huyết tiêm insulin - Giảm liều tạm ngừng thuốc Chảy máu thuốc kháng đông -    Cân nhắc tác dụng thuốc dùng Phụ thuộc liều dùng kèm, tương tác thuốc Thường gặp Hiếm gây tử vong Khơng dự đốn dược Khơng liên quan tác dụng dược lý Không liên quan đến liều dùng -     Không thường gặp -     Tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao - Phản ứng dị ứng với penicilin Suy tủy cloramphenicol Ngừng thuốc tránh sử dụng tương lai PHÂN LOẠI ADR • Theo tính chất dược lý mở rộng (tiếp) Loại C Mạn tính Định nghĩa - Ví dụ Liên quan đến tích luỹ liều Không thường gặp Rối loạn chức đại tràng Xử trí - dùng thuốc xổ Giảm liều tạm ngừng thuốc - Để ngừng thuốc hẳn cần thời gian dài D Chậm - Thường liên quan đến liều dùng Không thường gặp -     Xảy trở nên rõ sau ngừng điều trị thời gian - Ung thư tác nhân alkyl hóa điều trị Hodgkin - Dị dạng xương mặt trẻ em có mẹ dùng isotretinoin Thường khó điều trị PHÂN LOẠI ADR • Theo tính chất dược lý mở rộng (tiếp) Loại E Hội chứng ngừng thuốc F Thuốc hiệu lực Định nghĩa - - Không thường gặp Xảy sau ngừng dùng Ví dụ - Hội chứng cai opioid chống co giật (phenobarbital, ngột phenytoin) Liên quan đến liều dùng Có thể tương tác thuốc Ngừng thuốc từ từ Co giật ngừng dùng thuốc thuốc, đặc biệt ngừng đột Thường gặp Xử trí Dùng khơng đủ liều thuốc tránh thai, đặc biệt dùng đồng thời với thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc gan - Tăng liều Cân nhắc tác dụng thuốc dùng đồng thời, tương tác thuốc HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR Cách phát ADR Mô tả lại phản ứng cách rõ ràng: Tìm hiểu tiền sử bệnh nhân để loại trừ tất ngun nhân giải thích cho biến cố bệnh mắc kèm, thức ăn thuốc dùng đồng thời có khả gây tương tác thuốc Chú ý đến mối quan hệ thời gian thời điểm xảy biến cố với thời điểm sử dụng thuốc Thăm khám bệnh nhân thường xuyên tiến hành xét nghiệm liên quan Ngừng thuốc sử dụng lại thuốc Tình trạng bệnh nhân cải thiện ngừng thuốc dấu hiệu có tính gợi cao cho việc quy kết tác ADR có phải thuốc hay khơng Xem lại tác dụng dược lý thuốc Kiểm tra xem liệu phản ứng xảy liệt kê tài liệu tra cứu thuốc hay chưa (tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, tóm tắt đặc tính sản phẩm hồ sơ đăng ký thuốc, tài liệu tham khảo tin cậy khác) - HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR Cách báo cáo trường hợp nghi ngờ phản ứng có hại thuốc Ai người nên báo cáo phản ứng có hại thuốc? Tất cán y tế, bao gồm: Bác sĩ, Nha sĩ Dược sĩ Y tá, điều dưỡng, nữ hộ sinh Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Báo cáo gì? Nên báo cáo tất biến cố nghi ngờ phản ứng có hại gây bởi: Thuốc chế phẩm sinh học (đặc biệt thuốc mới) Vắc xin Thuốc cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu Thực phẩm chức (có thuộc quyền quản lý bệnh viện?) Khi nên báo cáo? Báo cáo sớm có thể, sau xảy phản ứng Hoàn thành mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc nào? Các cán y tế nên hoàn thành mẫu báo cáo với tối đa thơng tin có Mỗi bệnh nhân cần báo cáo báo cáo riêng Hạn chế sử dụng từ viết tắt Gửi báo cáo ADR đến đâu ? Gửi báo cáo ADR Khoa Dược tổng hợp báo cáo Sở Y tế Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc - XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... Một số thuật ngữ • • • • • Tác dụng phụ thuốc Phản ứng có hại thuốc Biến cố có hại thuốc Sai sót dùng thuốc Tai biến thuốc Tác dụng phụ • - Là tác dụng (của thuốc) Không định trước Xảy liều thường... - Là biến cố Phịng ngừa Có thể dẫn đến việc dùng thuốc khơng thích hợp gây hại cho BN thuốc kiểm soát tốt nhân viên y tế, bệnh nhân Một số thuốc thường gây ADR - Kháng sinh Thuốc ĐT ung thư Thuốc. .. cậy khác) - HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR Cách báo cáo trường hợp nghi ngờ phản ứng có hại thuốc Ai người nên báo cáo phản ứng có hại thuốc? Tất cán y tế, bao gồm: Bác sĩ, Nha sĩ Dược sĩ Y tá, điều dưỡng,

Ngày đăng: 10/12/2020, 09:47

Mục lục

  • Một số thuật ngữ

  • Biến cố có hại của thuốc

  • Sai sót trong điều trị

  • Một số thuốc thường gây ADR

  • HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR

  • HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR

  • XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan