(Luận văn thạc sĩ) trung ương cục miền nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975

125 15 0
(Luận văn thạc sĩ) trung ương cục miền nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ MAI LIÊN TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ MAI LIÊN TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tƣ liệu luận văn đƣợc sử dụng thích nguồn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lƣu Thị Mai Liên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Vũ Quang Hiển tận tâm định hƣớng cho từ ngày đầu thực luận văn Những góp ý, chia sẻ, nhận xét thầy động lực tiền đề quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình tạo điều kiện cho tơi vật chất tinh thần Trân trọng cảm ơn q thầy ngồi khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp tơi hồn thành khóa học Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả Lƣu Thị Mai Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .10 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973 11 1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Trung ƣơng Cục miền Nam 11 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 11 1.1.2 Chủ trương Đảng Trung ương Cục miền Nam 12 1.2 Sự đạo Trung ƣơng Cục miền Nam với phong trào đấu tranh phụ nữ .17 1.2.1 Chỉ đạo đấu tranh chống chương trình “bình định” Mỹ quyền Sài Gịn nơng thơn 17 1.2.2 Chỉ đạo phong trào đấu tranh đô thị miền Nam .20 1.2.3 Chỉ đạo phong trào binh vận, địch vận phụ nữ miền Nam 25 1.2.4 Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang phụ nữ miền Nam 27 1.2.5 Chỉ đạo phong trào đấu tranh nữ tù trị nhà tù đế quốc 30 1.2.6 Chỉ đạo phong trào đấu tranh ngoại giao phụ nữ miền Nam 32 Tiểu kết .36 Chƣơng TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ MIỀN NAM TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975 .37 2.1 Đặc điểm tình hình chủ trƣơng Đảng 37 2.1.1 Đặc điểm tình hình 37 2.1.2 Chủ trương Đảng Trung ương Cục miền Nam 38 2.2 Sự đạo Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu tranh phụ nữ 44 2.2.1 Chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari .44 2.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh công tác binh vận phụ nữ miền Nam 51 2.2.3 Chỉ đạo hoạt động ngoại giao phụ nữ miền Nam 52 2.2.4 Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang phụ nữ miền 56 2.2.5.Chỉ đạo phụ nữ miền Nam tham gia tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 57 Tiểu kết .62 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .63 3.1 Nhận xét 63 3.1.1 Ưu điểm 63 3.1.2 Hạn chế 83 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 88 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để giác ngộ phụ nữ tính chất nghĩa kháng chiến chống Mỹ cứu nước đường lối cách mạng Đảng, Trung ương Cục miền Nam 88 3.2.2 Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, tăng cường đạo phong trào đấu tranh phụ nữ theo phương châm “hai chân, ba mũi giáp công” .90 3.2.3 Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức Đảng sạch, vững mạnh 93 3.2.4 Tăng cường đạo phát huy vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam nhằm động viên, tổ chức phụ nữ tham gia đấu tranh 94 Tiểu kết .97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân Việt Nam kéo dài 21 năm (1954-1975) kết thúc thắng lợi vào mùa xuân 1975 Thắng lợi oanh liệt “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc”, nhận định Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) Bởi kể từ kháng chiến kết thúc, chiến thắng vĩ đại đã, chắn chủ đề lớn có sức lơi mạnh mẽ giới trị, quân sự, nhƣ nhà sử học ngồi nƣớc Từ nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu lý Việt Nam – đất nƣớc nhỏ bé, thua đối phƣơng tiềm lực sức mạnh kinh tế, quân lại đƣơng đầu đánh bại ý chí xâm lƣợc Mỹ - cƣờng quốc kỷ XX Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân Việt Nam nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nên, nhƣng hết trƣớc hết thắng lợi trí tuệ ngƣời Việt Nam, đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam với hệ tƣ tƣởng đƣờng lối cách mạng đắn, khoa học Từ tình hình cụ thể cách mạng hai miền, đặc biệt cách mạng miền Nam, Trung ƣơng Đảng đặc biệt Trung ƣơng Cục miền Nam nhận thức rõ vai trị, vị trí giới, giai cấp, tầng lớp kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Trong đó, phụ nữ - nửa dân số, lực lƣợng cách mạng to lớn cần đƣợc tập hợp tổ chức sâu rộng Cùng với hậu phƣơng lớn miền Bắc, tiền tuyến lớn anh hùng, phụ nữ miền Nam lực lƣợng bản, hạt nhân đội quân trị hùng hậu, vận dụng linh hoạt sáng tạo phƣơng châm “hai chân”, “ba mũi”, vừa đấu tranh trực diện với địch, vừa tranh thủ làm công tác binh vận, tạo thời diệt ác, trừ gian, tham gia tổng tiến cơng dậy, góp phần quan trọng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nƣớc nhà Quả thật, “Đội quân tóc dài” “một nét độc đáo cách mạng miền Nam, lực lượng cách mạng mạnh mẽ hùng hậu, chứng minh khả vô to lớn phụ nữ nước ta Đó kết đường lối phương pháp cách mạng đắn Đảng ta đề ra; đồng thời kết tinh truyền thống bất khuất dân tộc Việt nam, phụ nữ Việt Nam” [61, tr.165-166] Chính vậy, tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ lãnh đạo Trung ƣơng Đảng, trực tiếp Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu tranh phụ nữ miền Nam vai trị, vị trí nhƣ đóng góp cụ phụ nữ việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Để góp phần nghiên cứu sâu đƣờng lối lãnh đạo Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu tranh phụ nữ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, chọn đề tài “Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu kỹ đƣờng lối lãnh đạo Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu tranh phụ nữ mặt trận trị, quân sự, binh vận ngoại giao từ năm 1969 đến năm 1975, kháng chiến chống Mỹ bƣớc vào giai đoạn cuối với tình có nhiều chuyển biến, khó khăn phức tạp trƣớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc đƣợc xuất nƣớc Trong cơng trình đó, có tác phẩm nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, có tác phẩm nghiên cứu vấn đề, thời kỳ kiện lịch sử trọng đại Trong cơng trình nghiên cứu chung kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, lực lƣợng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ miền Nam đƣợc đề cập đến nhƣ phần, phận lực lƣợng cách mạng đông đảo dân tộc Cụ thể, tập Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước Viện lịch sử quân - Bộ Quốc Phòng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996, 1997; “Việt Nam kiện lịch sử 1954-1975”, Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002… lãnh đạo Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu tranh phụ nữ đƣợc đề cập đến phát triển chung phong trào cách mạng Việt Nam với số kiện cụ thể, gƣơng tiêu biểu thực tiễn đấu tranh Bên cạnh phải kể đến số sách chuyên khảo phụ nữ Việt Nam vai trò họ cơng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc hàng ngàn năm lịch sử, đó, phần đề cập đến vai trò phụ nữ giai đoạn vẻ vang Nghiên cứu phụ nữ nói chung, trƣớc hết phải kể đến sách “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, với tƣ liệu đƣợc chắt lọc, tác giả dựng lại trình tham gia đóng góp phụ nữ Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1968 tất lĩnh vực Đây sách khảo sát vai trò, vị trí phụ nữ Việt Nam suốt nghìn năm lịch sử, tác giả khơng thể trình bày sâu đầy đủ đóng góp lực lƣợng phụ nữ thời kỳ, lĩnh vực cụ thể Hơn nữa, sách dừng lại mốc thời gian năm 1968 Năm 1980 năm 1981, Nxb Phụ nữ cho mắt bạn đọc “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam” Đây công trình nghiên cứu tập thể cán nữ, đồng chí Nguyễn Thị Thập làm chủ biên Cuốn sách gồm hai tập trình bày có hệ thống hoạt động phụ nữ nói chung phụ nữ có ảnh hƣởng định lịch sử nƣớc nhà Mặc dù tập sách dành để trình bày phong trào phụ nữ Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, song phong trào đấu tranh phụ nữ miền Nam, sách chƣa có điều kiện sâu khảo sát Đề cập tới phong trào phụ nữ địa bàn cụ thể không nhắc tới “Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng” Tổ sử phụ nữ Nam viết, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ xuất năm 1989 Cuốn sách trình bày đầy đủ chi tiết truyền thống kiên cƣờng, bất khuất, trung hậu, đảm phụ nữ Nam Bộ từ xƣa đến Cuốn sách dành phần thứ (từ trang 197 đến trang 518) để viết phụ nữ Nam Bộ đấu tranh chống Mỹ - ngụy (1954-1975), có nhiều trang viết phụ nữ trực tiếp tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu, đặc biệt Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 Tổng tiến công dậy xuân 1975 Tuy nhiên, trình bày phong trào phụ nữ Nam Bộ thời gian dài (từ xƣa đến 1976) nên sách chƣa tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ khắp miền Nam giai đoạn 1969-1975 Năm 1999, Nxb Đà Nẵng cho mắt bạn đọc sách Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước (1930-1975) Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tập thể cán lãnh đạo phong trào phụ nữ Khu Cơng trình nêu đƣợc gƣơng, kiện tiêu biểu, phản ánh tƣơng đối đầy đủ lĩnh vực hoạt động phong trào phụ nữ Nam Trung Bộ từ thành lập Đảng (1930) đến kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1975), đặc biệt đóng góp to lớn phụ nữ Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc Trong phần thứ ba sách (từ trang 221 đến trang 463) tác giả sâu trình bày cách tƣơng đối có hệ thống hoạt động phong trào phụ nữ tỉnh Nam Trung Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, từ đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, chống “tố cộng, diệt cộng” đến cao trào “Đồng khởi”, góp phần đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh”, làm nên thắng lợi Tổng tiến cơng dậy mùa Xn 1975 Ngồi cịn số cơng trình viết phong trào phụ nữ địa bàn tỉnh, thành phố nhƣ “Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh cờ vẻ vang Đảng (1954-1985)”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987; “Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930-1945)” tác giả Cao Hùng, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1991, Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Nam-Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 1995; Phụ nữ Bình Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Quy Nhơn, tháng 4-2000; Truyền thống cách mạng phụ nữ Cà Mau thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, Nxb Mũi Cà Mau, tháng 7-2000 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh biên soạn Trong sách trên, tìm thấy số kiện phong trào phụ nữ địa phƣơng chiến đấu bên cạnh hoạt động sản xuất, phục vụ chiến đấu Nghiên cứu mặt mạnh bật phụ nữ miền Nam kháng chiến chống Mỹ, đấu tranh trị, nhiều sách khác tập trung tìm hiểu phong 55 Bộ tổng tham mƣu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chuyên đề kết hợp đấu tranh hai chân, ba mũi giáp công ba vùng chiến lược kháng chiến chống đế quốc Mỹ địa bàn quân khu 1954-1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Câu lạc truyền thống thành Đồn (2012), Đội niên cận vệ Sài Gịn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 57 Kim Văn Chiến (2013), Nữ niên xung phong Việt Nam đấu tranh chiến tranh chống Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1, tr41-50 58 Quỳnh Cƣ (1980), Tìm hiểu đội quân trị quần chúng cách mạng miền Nam 1945-1975, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3/1980 59 Lê Duẩn (1960), Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 60 Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 61 Lê Duẩn (1986), Thư vào Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 62 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 30, NXB Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 63 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 31, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXB Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 34, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 105 69 Đẩy mạnh công tác phụ vận nhằm phát huy vai trò khả cách mạng quần chúng phụ nữ tình hình mới,(1968), Chỉ thị số 52/CTNT, ngày 2/12/1968, MI.2102 70 Ga brien Côn cô, Nguyễn Tấn Cƣu dịch (1991), Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 71 Ga brien Côn cô, Nguyễn Tấn Cƣu dịch (1991), Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ inh nghiệm lịch sử đại, tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Hậu, Vũ Đức Hoạt, Nguyễn Huy Hoan (2005), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Vũ Thị Thuý Hiền (2004), Phụ nữ miền Nam đấu tranh trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử: 5.03.15, Hà Nội, Lƣu Thƣ viện quốc gia Việt Nam 75 Trần Thị Hoạt (2006), Phụ nữ miền Nam kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Tồn cảnh – Sự kiện – Dƣ luận, số 195, tr24-25 76 Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (2010), Lịch sử đấu tranh chiến sĩ yêu nước cách mạng nhà tù Côn Đảo 1862-1975, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập 2, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 78 Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam: Nghị công tác năm 1969 Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam, Lƣu Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 79 Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam: Báo cáo tình hình phong trào phụ nữ miền Nam năm 1973 (Từ có Hiệp định Paris Việt Nam), Tài liệu lƣu Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ 106 80 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lời kêu gọi phụ nữ giới Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3/1970, (1970), Báo Nhân dân, số5800, ngày 4/3 81 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ, tập 2, NXB Phụ nữ, Hà Nội 82 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước (1930-1975), NXB Đà Nẵng 83 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc công đổi đất nước, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 84 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre (2000), Phụ nữ Bến Tre, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 85 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bình Định (Tháng 4/2000), Phụ nữ Bình Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Quy Nhơn 86 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cà Mau (tháng 7/2000), Truyền thống cách mạng phụ nữ Cà Mau thời kỳ chống Mỹ cứu nước, NXB Cà Mau, Cà Mau 87 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ Gia Lai (1930-2000), Gia Lai 88 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Lâm Đồng (tháng 10/2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Lâm Đồng (1930-2000), Lâm Đồng 89 Hội liên hiệp phụ nữ Long An (2003), Phụ nữ Long An - Lịch sử truyền thống, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 90 Hội Liên hiệp phụ nữ Quảng Nam – Đà Nẵng (1995), Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng 91 Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, Ban sử truyền thống (1987), Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh cờ vẻ vang Đảng 1954-1985, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 92 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Trà Vinh (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Trà Vinh 1930-1975, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền (1996), NXB Sự thật, Hà Nội 94 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, (1986), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 107 95 Hà Minh Hồng (2000), Phong trào chống phá bình định vùng nông thôn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1969-1972, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 96 Đỗ Quốc Hùng, Trần Quang Huy, Nguyễn Đình Thống (1996), Nhà tù Cơn Đảo (1955-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Karen Gottschang Turner Phan Thanh Hảo (2000), Giặc đến nhà đàn bà đánh, NXB Phụ nữ, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001), Phụ nữ quân đội nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học, Hà Nội 99 Lịch sử đặc công miền Đông Nam Bộ 1945-1975, (1997), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Dƣơng Linh, Lâm Phƣợng, Bích Lâm (2015), Những người thành đồng tổ quốc miền Nam anh hùng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Cao Văn Lƣợng (1985), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thành tổng hợp sức mạnh nước, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tháng 2/1985 102 Mác-Ăngghen-Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ, (1970), NXB Sự thật, Hà Nội 103 Mađơlen Rípphơ (1965), Hai tháng với chiến sĩ Nam Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 104 Maicơn Maelia (1996), Việt Nam - chiến tranh 10 ngàn ngày, NXB Sự thật, Hà Nội 105 Mấy kinh nghiệm tổ chức xây dựng trung đội nữ, CT.1357 106 Mônica Valenxca (1984), Trên đất miền Nam, Bút ký, NXB Văn nghệ Giải phóng 107 Nghị Hội nghị tổng kết công tác phụ vận họp từ 8-11/12/1971 (đƣợc Ban Bí thƣ thơng qua) 108 Nhiều tác giả (2009), Ký ức huyền thoại, tập 2, NXB Trẻ, Hà Nội 108 109 Nhiều tác giả (2011), Những hoa nơi ngục tù Côn Đảo, NXB Phụ nữ, Hà Nội 110 Những nữ anh hùng miền Nam, (1969), NXB Phụ nữ, Hà Nội 111 Những văn kiện Đảng công tác phụ nữ, (1979), NXB Phụ nữ, Hà Nội 112 Nguyễn Trọng Phúc, Võ Ngọc Minh, Nguyễn Đình Thống (2013), Lịch sử đấu tranh chiến sĩ yêu nước cách mạng nhà tù Cơn Đảo (1862-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, (1967), NXB Phụ nữ, Hà Nội 114 Phan Quang, Nguyễn Thị Định, Thanh Giang, Trầm Hƣơng (2010), Bến Tre đồng khởi đội quân tóc dài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Văn Tạo (1966), Tìm hiểu mối quan hệ “2 mặt đấu tranh trị qn sự” “3 mũi giáp cơng” phong trào cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 89/1966 116 Bùi Đình Thanh (1994), Cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam với kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tháng 7/1994 117 Bích Thuận (1992), Nữ chiến sĩ rừng dừa, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 118 Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 119 Tổ Sử Phụ nữ Nam Bộ, Giáo sƣ Trần Văn Giàu hiệu đính (1989), Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 120 Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 123 Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ địa lý hành miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Nguồn: website http://www.vnmilitaryhistory.info/quansuvnch/lichsuquansuvn.htm Phụ lục 2: Những hình ảnh tiêu biểu cho phong trào đấu tranh phụ nữ miền Nam Việt Nam năm 1969 -1975 Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị quốc chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật gia – Sự thật Đấu tranh học sinh, sinh viên Nguồn: http://www.baotangphunu.com/index.php?option=c om_qtvm&view=detail&layout=detail&id=88&Ite mid=80 Nguồn: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước 1930-1975, NXB Đà Nẵng Nguồn: Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Minh (1987), Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng Chí Minh cờ vẻ vang Đảng chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật (1954-1985), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr245 Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng kháng chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật thật Nguồn: Báo Nhân dân, số 5890, ngày Tại mít tinh chống Mỹ - Thiệu chùa Ấn 3/6/1970, tr4 Quang (Sài Gòn), đại biểu phụ nữ đốt thẻ cử tri tỏ thái độ phản đối trò bầu cử Nguồn: Báo Nhân dân, số 6358, ngày 19/9/1971, tr4 Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nữ tự vệ thành phố Sài Gòn tham gia đánh Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng địch góc phố chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Nguồn: http://www.baomoi.com/Phu-nu-SaiGon Gia-Dinh-trong-chien-dich-Tet-MauThan-1968/121/10308551.epi Nguồn: Báo Nhân dân, số 6362, ngày 23/9/1971, tr4 Nguồn: Báo Nhân dân, số 6364, ngày 25/9/1971, tr4 Nụ cƣời chị Võ Thị Thắng Công tác binh vận Phú Yên Nguồn: http://news.zing.vn/Nhung-buc-anh- Nguồn: gan-voi-cuoc-doi-nu-cuoi-Vo-Thi-Thang- http://www.baotangphunu.com/index.php?opti post450049.html on=com_qtvm&view=detail&layout=detail&i d=88&Itemid=80 Đội nữ du kích Củ Chi Nguồn: http://www.baomoi.com/Phu-nu-SaiGon Gia-Dinh-trong-chien-dich-Tet-Mau-Than1968/121/10308551.epi Đơn vị nữ pháo binh Long An đƣợc lệnh hành quân vào nội đô tham gia bắn pháo vào mục tiêu địch Nguồn: http://www.baomoi.com/Phu-nu-SaiGon Gia-Dinh-trong-chien-dich-Tet-MauThan-1968/121/10308551.epi Bà Nguyễn Thị Út - Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân gia đình Nguồn: http://www.baotangphunu.com/index.php?opti Nguồn: http://antt.vn/phu-nu-viet-nam-anh- on=com_qtvm&view=detail&layout=detail&i hung-bat-khuat-trung-hau-dam-dang- d=88&Itemid=80 017138.html Nguồn: Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, NXB Nguồn: Báo Nhân dân, số 5489, ngày Chính trị quốc gia – Sự thật 24/4/1969 Tổ săn máy bay quân du kích Quảng Trị Nguồn: Báo Nhân dân, số 5784, số ngày 16/2/1970, tr3 Nguồn: Báo Nhân dân, số 5804, ngày 8/3/1970, tr3 Nguồn: Báo Nhân dân, số 5806, ngày Nguồn: Báo Nhân dân, số 6283, ngày 10/3/1970, tr1 6/7/1971, tr3 Nguồn: Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh (1987), Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Nguồn: Báo Nhân dân, số 6556, ngày Chí Minh cờ vẻ vang Đảng 5/4/1972, tr3 (1954-1985), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr305 Quang cảnh lễ ký Hiệp định Paris Nguồn: http://www.baomoi.com/Phu-nu-Sai- Nguồn: Gon Gia-Dinh-trong-chien-dich-Tet-Mau- http://www.baotangphunu.com/index.php?optio Than-1968/121/10308551.epi n=com_qtvm&view=detail&layout=detail&id= 88&Itemid=80 ... tài ? ?Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975? ?? làm luận văn thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu kỹ đƣờng lối lãnh đạo Trung ƣơng Cục miền Nam phong trào đấu. .. đấu tranh phụ nữ miền Nam từ năm 1973 đến năm 1975 Chƣơng 3: Nhận xét kinh nghiệm 10 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM... động, phát triển phong trào đấu tranh phụ nữ miền Nam Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1975 Từ đó, góp phần làm sáng tỏ đóng góp to lớn phụ nữ miền Nam đấu tranh từ năm 1969 đến năm 1975 3.2 Nhiệm

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan