(Luận văn thạc sĩ) phan khôi và một số cuộc tranh luận tiêu biểu trên báo chí đầu thế kỷ XX

131 14 0
(Luận văn thạc sĩ) phan khôi và một số cuộc tranh luận tiêu biểu trên báo chí đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 VÀI NÉT VỀ PHAN KHƠI VÀ VẤN ĐỀ TRANH LUẬN TRÊN BÁO CHÍ ĐẦU THẾ KỶ XX 11 1.1 Cuộc đời nghiệp báo chí Phan Khơi 11 1.2 Vấn đề tranh luận báo chí 18 Tiểu kết chương 31 Chương 33 TRANH LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG VÀ XÃ HỘI 33 2.1 Tranh luận Nho giáo 33 2.2 Tranh luận Triết học 37 2.3 Tranh luận nữ quyền 42 Tiểu kết chương 50 Chương 52 TRANH LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ HỌC THUẬT 52 VÀ VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT 52 3.1 Tranh luận Quốc học 52 3.2 Tranh luận sử học 57 3.3 Tranh luận thơ – thơ cũ 62 3.4 Tranh luận Truyện Kiều 65 Tiểu kết chương 71 Chương 73 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRANH LUẬN CỦA PHAN KHÔI VÀO THỰC TIỄN BÁO CHÍ HIỆN NAY 73 4.1 Một số nhận xét 73 4.2 Vận dụng kinh nghiệm tranh luận Phan Khơi vào thực tiễn báo chí Việt Nam 90 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Phan Khôi nhà báo khởi xướng tham gia vào tranh luận, bút chiến báo chí năm đầu kỷ XX nhiều vấn đề, từ học thuật đến đời sống Với kiến thức uyên bác, tư sắc bén ưa phản biện, ông thổi luồng gió cho diễn đàn báo chí, khiến cho báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XX hoạt động sôi tranh luận Những báo tranh luận diễn đàn báo chí Phan Khơi thể rõ tinh thần phản biện khách quan, logic khoa học, đưa góc nhìn, cách tiếp cận quan điểm mẻ cho người làm báo người đọc Những tranh luận Phan Khôi thực tạo nên luồng sinh khí mới, làm dấy lên sóng tranh luận sơi giới nhà báo, học giả Việt Nam đầu kỷ XX Qua tranh luận báo chí, Phan Khơi góp phần khơng nhỏ cho đường đại hóa tiếng Việt, cho tinh thần dân chủ hoạt động học thuật, báo chí văn nghệ, cho khơng khí tranh luận bình đẳng giới trí thức Việt Nam Các nhà nghiên cứu đồng quan điểm nhìn nhận rằng, Phan Khơi thuộc số trí thức hàng đầu có cơng tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, khác với họ, ơng thể vai trị phản biện, phản biện đem lại chiều sâu cho tri thức Nhìn lại đời hoạt động báo chí Phan Khơi, thấy vai trị lớn ơng tranh luận diễn đàn báo chí: có ơng người châm ngòi, gợi mở vấn đề để nhà báo, nhà học giả tranh luận, lại có ơng đứng phía để tranh luận với nhà báo, học giả khác Nhiều học quý giá biện luận, phẩm chất đức tính trung thực Phan Khơi để lại cho hệ mai sau từ tranh luận báo chí năm đầu kỷ XX Những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung cần ghi nhận cách xứng đáng Vì vậy, thời gian gần đây, số nhà nghiên cứu cố gắng làm rõ cống hiến xuất sắc Phan Khơi cho báo chí nước nhà đầu kỷ XX Năm 2013, thành phố Đà Nẵng có đường mang tên Phan Khơi Đây ghi nhận, vinh danh đóng góp khơng nhỏ ông quê hương, đất nước Những báo ông nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân tập hợp lại in thành 10 sách “Phan Khôi, tác phẩm đăng báo” từ năm 1928 đến 1942, thời kỳ bút Phan Khôi sung sức diễn đàn báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Cũng vài năm gần đây, số quan, đơn vị tổ chức hội thảo khoa học, tọa đàm Phan Khơi đóng góp ông; số sách viết ông mắt bạn đọc; nhiều báo giới thiệu nghiệp ơng đăng tải báo chí Thơng qua tư liệu, cơng trình nghiên cứu Phan Khôi, người đọc thấy phần đời nghiệp nhà báo xuất sắc Nghệ thuật làm báo, tinh thần phản biện tư tưởng Phan Khơi có ý nghĩa quan trọng đời sống trị xã hội hơm Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu Phan Khơi điều làm nên chất “Phan Khơi” nghiệp báo chí ông, việc khơi nguồn tham gia vào tranh luận diễn đàn báo chí, chưa có nghiên cứu chuyên sâu Trong nhu cầu tranh luận báo chí ngày trở nên cần thiết việc tìm hiểu tranh luận báo chí có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Phan Khôi số tranh luận báo chí đầu kỷ XX” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau thời gian dài khơng nhắc đến Phan Khơi vụ Nhân văn - Giai phẩm, năm gần đây, có nhiều nhà nghiên cứu bỏ cơng tìm tịi, đánh giá lại đem trở cho công chúng ngày Phan Khôi với kho tàng tác phẩm đồ sộ ông có Tuy nhiên, sách, nghiên cứu, báo, tham luận hội thảo khoa học hay luận án, luận văn thời gian qua tìm hiểu vấn đề chung đời nghiệp Phan Khơi mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu tranh luận Phan Khôi với nhà báo, học giả báo chí năm tháng nửa đầu kỷ XX Cuốn sách Vu Gia “Phan Khôi - Tiếng Việt, Báo chí thơ mới” (Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003), gồm15 viết Phan Khôi, đánh giá nghiệp Phan Khôi nhiều vấn đề nội dung bật tác phẩm báo chí ơng Trong sách này, với viết mình, tác giả giới thiệu số nhận định, đánh giá Phan Khôi số bút tiếng Hoài Thanh, Lưu Trọng Lư, Vũ Ngọc Phan, Thanh Lãng Trong hồi ký “Nhớ cha - Phan Khôi” (Nbx Đà Nẵng, năm 2001) Phan Thị Mỹ Khanh, gái Phan Khôi, hồi tưởng lại gia cảnh, chuyện đời văn nghiệp nhà báo Phan Khơi Cuốn sách cịn có số tác phẩm ơng bình luận, nhận định nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Phan Khơi Tiểu sử ký “Nắng nắng” Phan An Sa (Nxb Tri thức, năm 2013) chứa đựng nhiều thông tin Phan Khôi 23 năm cuối đời ông (19361959) Cuốn sách chia làm bốn phần, phần chìa khóa mở cánh cửa q khứ, từ việc nói kiện khiến Phan Khôi Huế sáng lập tờ Sông Hương năm 1936, qua để bạn đọc có điều kiện nhận diện người Phan Khơi, từ lý giải tư tưởng hành động ông kiện gắn với Cách mạng tháng Tám năm 1945, với Tuần lễ vàng, với Hiệp định Sơ Pháp – Việt ngày mồng tháng 3, với năm kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu Việt Bắc, việc ông làm Hà Nội sau ngày hịa bình lập lại năm 1954 miền Bắc Tác giả sách đặt vào vị trí Phan Khơi, theo sát dịng tâm trạng ơng với kiện đời ông, lý giải diễn biến tâm trạng ông giây phút cuối đời Với lợi người trai út Phan Khôi, Phan An Sa cố gắng khởi lập khoảng trống đời Phan Khôi tư liệu mà ông sưu tầm Tuy nhiên, điều đáng tiếc sách nói Phan Khơi từ năm 1936 với Sơng Hương, cịn qng thời gian làm báo sôi ông năm trước (từ 1928-1935) chưa Phan An Sa đề cập tới Tháng 10 năm 2014, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo khoa học “Phan Khơi đóng góp lĩnh vực văn hóa dân tộc” Hội thảo nhận 35 tham luận từ nhà khoa học, nhà nghiên cứu có uy tín giới học thuật thảo luận đời đóng góp Phan Khơi năm nửa đầu kỷ XX, thời kỳ tư tưởng tư sản phương Tây tràn sang nước thuộc địa phương Đông, thời kỳ Phan Khơi có hoạt động bật lĩnh vực báo chí, văn học học thuật Việt Nam Hội thảo nhìn nhận tôn vinh Phan Khôi nhà trí thức xuất sắc tiêu biểu Quảng Nam nước, với đóng góp quan trọng có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực báo chí, văn học, ngôn ngữ, khoa học lịch sử, khoa học xã hội tư tưởng xã hội… Trước đó, Tọa đàm tưởng niệm cố nhà văn, nhà báo Phan Khôi nhân 120 năm ngày sinh ông (1887-2007) Tạp chí Xưa Nay Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức, tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn ghi nhận, đánh giá cao đóng góp Phan Khôi lĩnh vực lịch sử, văn học, báo chí, văn hóa, xã hội… Tháng năm 2010, Nxb Tri Thức Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh tổ chức buổi tọa đàm “Phan Khôi nhân cách người làm báo ưa phản biện” Trong phát biểu tọa đàm, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân tổng kết lại q trình hoạt động báo chí Phan Khơi nêu bật đóng góp ông lĩnh vực Chia sẻ nhận định Phan Khơi buổi tọa đàm, Giáo sư, tiến sĩ Chu Hảo,Giám đốc Nxb Tri Thức cho rằng, sinh Điện Bàn, Quảng Nam, Phan Khôi điển hình cho tính cách "Quảng Nam hay cãi" Trong lĩnh vực báo chí, hay cãi Phan Khơi biểu khả phản biện xã hội, phản biện tri thức cách trung thực dũng cảm Ông tham gia vào hầu hết tranh luận đình đám giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX, từ tranh luận với Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng tới Hải Triều Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc đánh giá Phan Khôi người không ngại va chạm trước vấn đề học thuật Ông người có cơng đầu việc tạo mặt tri thức văn hoá cho xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Các ý kiến buổi tọa đàm cho rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau, nay, vị trí vai trị Phan Khôi lịch sử Việt Nam chưa nhìn nhận cách mức Bài viết “Phan Khơi: Một nấm mồ riêng ta với ta” nhà báo Hoàng Văn Quang [61] viết sâu sắc góp phần tìm hiểu đời nghiệp báo chí Phan Khơi Tác giả khẳng định, nghiệp làm báo mình, Phan Khơi khơi cho nhiều tranh luận lớn nhỏ, từ khuấy động dư luận phương diện văn hoá, khoa học, góp phần lơi kéo người dân khỏi vỏ ốc, tham gia vào hoạt động xã hội, làm thức tỉnh ý thức trách nhiệm người trước nội tình đất nước Tác giả mạnh dạn đề cập đến vụ án Nhân văn giai phẩm, phân tích chưa Phan Khơi vụ án Từ tác giả đề nghị ngày cần bắt tay khai quật di sản để trả tượng đài nhà báo Phan Khơi Trong luận án tiến sĩ báo chí học “Những đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX” (2015) Phạm Thị Thành phân tích nghiệp báo chí khắc họa chân dung nhà báo Phan Khơi, từ làm rõ thành tựu hoạt động báo chí Phan Khôi ảnh hưởng hoạt động xã hội, với diện mạo báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX Luận án đánh giá đóng góp Phan Khơi báo chí Việt Nam đầu kỷ XX khía cạnh: phát triển quan điểm trị - xã hội, học thuật thơng qua báo chí; ngơn ngữ; thể loại, nghiệp vụ báo chí Tuy nhiên, luận án lại thiên việc tìm đến nhìn nhận cơng bằng, khách quan Phan Khôi lịch sử báo chí Việt Nam qua việc tìm hiểu đóng góp ơng mà chưa nhấn mạnh đến việc tìm hiểu, phân tích tranh luận báo chí Phan Khơi nguồn chúng Ngồi cơng trình nêu cịn có số luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân khác nghiên cứu Phan Khôi Luận văn Thạc sĩ văn học “Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khôi Cao Cẩm Thi (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013), Tiếp biến văn hóa Đơng Tây đầu kỷ XX nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Kiều Thị Ngọc Lan (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008)… Ngồi ra, cịn số sách nghiên cứu, phê bình tranh luận văn học hay đấu tranh tư tưởng văn học năm đầu kỷ XX như: Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (19301945) (Nxb Khoa học xã hội, năm 1971) Vũ Đức Phúc; Phê bình văn học hệ 1932 (2 tập, Phong trào văn hóa xuất bản, năm 1972-1973) Thanh Lãng Một số sách tác Nguyễn Ngọc Thiện với Tranh luận văn nghệ kỷ XX (2 tập, Nxb Lao động, năm 2001), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 – 1939 (Nxb Khoa học xã hội, năm 1996) Tuy nhiên, sách này, tìm hiểu tranh luận nói chung, sưu tầm, tuyển chọn tranh luận theo chủ đề, chưa có sách tìm hiểu tuyển chọn riêng tranh luận Phan Khơi Bài viết “Tìm hiểu tranh luận Phan Khôi với Phạm Quỳnh diễn đàn báo chí năm 1930” đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội tập 30, số (2014) trang 33-42 Trần Viết Nghĩa phân tích 10 viết tranh luận Phan Khơi với Phạm Quỳnh đăng báo chí năm 1930 Năm 1930, Phan Khơi Phạm Quỳnh có tranh luận với diễn đàn báo chí số chủ đề trị, văn học học thuật Do quan tâm dư luận xã hội nên tranh luận hai ông vượt khỏi khuôn khổ cá nhân để trở thành diễn đàn tranh luận chung phận trí thức Việt Nam Tác giả ra, qua viết, Phan Khôi vạch trần từ chất người đến toan tính trị Phạm Quỳnh Ơng đích danh Phạm Quỳnh đại diện nhóm học phiệt muốn chuyên chế dư luận; lật tẩy vỏ bọc chuyên tâm văn hóa để mưu lợi trị Phạm Quỳnh; cho dư luận thấy vấn đề lập hiến cho nước Nam, đòi trả lại quyền nội trị cho nhà vua, đòi xét lại Hiệp ước 1884, lập hội chấn hưng quốc học biểu yêu nước mà mưu lợi cá nhân Phạm Quỳnh Phan Khơi nói rõ Phạm Quỳnh loa tuyên truyền cho sách cai trị thực dân Pháp Tác giả nhận định: “Bị Phan Khơi quật cho địn chí tử, tả tơi báo chí bẽ mặt trước cơng chúng, Phạm Quỳnh khơng có cách chống đỡ được” [55; tr.41] Tác giả kết luận, qua tranh luận này, người đọc không hiểu đối lập Phan Khơi Phạm Quỳnh tính cách quan điểm trị, mà cịn hiểu thêm thái độ phận giới trí thức trước vấn đề nóng bỏng đất nước Bài viết “Phan Khơi tranh luận báo chí” tác giả Huỳnh Văn Hoa đăng đặc san Người làm báo Đà Nẵng, số kỷ niệm 91 năm Ngày Báo chí Việt Nam (21-6-1926 - 21-6-2016) Hội Nhà báo thành phố Đà Nẵng tổng kết, phân chia nội dung tranh luận báo chí Phan Khơi thành nhóm chính: tranh luận Truyện Kiều, quyền phụ nữ, Nho giáo, quốc học, thơ thơ cũ, tâm hay vật, quan hệ trị văn nghệ Bài viết khẳng định, tranh luận, Phan Khôi tiếng người trực ngôn, thẳng tính, khơng vị nể, khơng khoan nhượng, vậy, trước 1945, ông mệnh danh Ngự sử văn đàn Tác giả cho rằng, lịch sử báo chí Việt Nam cần ghi nhận công lao to lớn Phan Khơi từ đóng góp ơng cho báo chí thông qua tranh luận Hai nghiên cứu tác giả Trần Viết Nghĩa Huỳnh Văn Hoa có nội dung gần với đề tài luận văn này, chưa phải cơng trình nghiên cứu tồn diện tranh luận Phan Khơi diễn đàn báo chí Những nội dung nghiên cứu hai tác giả dừng lại số nội dung tranh luận gợi mở hướng nghiên cứu Phan Khôi qua tranh luận báo chí Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận văn tìm hiểu nội dung, hình thức, nghệ thuật tranh luận báo chí Phan Khơi, đóng góp tranh luận tới diện mạo báo chí Việt Nam năm nửa đầu kỷ XX, từ vận dụng kinh nghiệm rút tranh luận áp dụng cho báo chí đại ngày 3.2 Nhiệm vụ Luận văn có nhiệm vụ chủ yếu: - Hệ thống hóa tranh luận Phan Khơi diễn đàn báo chí - Làm rõ đời nghiệp báo chí Phan Khôi - Làm rõ nội dung tranh luận Phan Khôi vấn đề tư tưởng, xã hội học thuật, văn học – nghệ thuật - Làm rõ đóng góp tranh luận Phan Khôi phát triển báo chí Việt Nam - Rút số kinh nghiệm tranh luận báo chí Phan Khơi để vận dụng vào thực tiễn báo chí Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn Phan Khôi số tranh luận báo chí Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 4.2 Phạm vi - Về thời gian: Từ năm 1928 đến năm 1942 Đây thời gian nhà báo Phan Khôi xuất nhiều báo tranh luận diễn đàn báo chí Việt Nam - Về không gian: nghiên cứu Việt Nam - Về nội dung: Luận văn tập trung vào số nội dung sau: + Cuộc đời nghiệp báo chí Phan Khơi + Những tranh luận vấn đề tư tưởng xã hội + Những tranh luận vấn đề học thuật văn học – nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu - Tác giả luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để thực luận văn - Luận văn tiếp cận theo hướng liên ngành nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn bước đầu đưa vấn đề lý luận tranh luận báo chí – khái niệm chưa nghiên cứu Luận văn phân tích, làm rõ nội dung tranh luận báo chí Phan Khơi, lý giải từ thời điểm đầu kỷ XX đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lại có nhiều tranh luận báo chí, từ đưa luận chứng chứng minh vấn đề lý luận tranh luận báo chí 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích nội dung, hình thức, nghệ thuật tranh luận báo chí Phan Khơi, góp phần bổ sung góc nhìn đầy đủ nét bật nhất, độc đáo nghiệp báo chí ơng Từ vấn đề rút tranh luận soi rọi vào báo chí Việt Nam nay, rút học, kinh nghiệm cho người làm báo tranh luận diễn đàn báo chí đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có chương sau: Chương 1: Vài nét Phan Khôi vấn đề tranh luận báo chí đầu kỷ XX ... 4: Một số nhận xét vận dụng kinh nghiệm tranh luận Phan Khôi vào thực tiễn báo chí 10 Chương VÀI NÉT VỀ PHAN KHƠI VÀ VẤN ĐỀ TRANH LUẬN TRÊN BÁO CHÍ ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Cuộc đời nghiệp báo chí Phan. .. đề tranh luận báo chí đầu kỷ XX 1.2.2.1 Nguyên nhân diễn tranh luận Những năm đầu kỷ XX, đôi với phong trào yêu nước, cứu nước, vận động đòi tự dân chủ đời sống, ngôn luận báo chí, tranh luận báo. .. tích tranh luận báo chí Phan Khơi nguồn chúng Ngồi cơng trình nêu cịn có số luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân khác nghiên cứu Phan Khôi Luận văn Thạc sĩ văn học “Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khôi

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan