Hàmbạn,lớpbạn 13.1. Hàmbạn (xem mục § 6, chương 3) của một lớp, tuy không phải là phương thức của lớp, nhưng có thể truy nhập đến các thành phần riêng (private) của lớp. Một hàm có thể là bạn của nhiều lớp. 13.2. Nếu lớp A được khai báo là bạn của lớp B thỡ tất cả cỏc phương thức của A đều có thể truy nhập đến các thành phần riêng của lớp B. Một lớp có thể là bạn của nhiều lớp khác. Cũng có thể khai báo A là bạn của B và B là bạn của A. 13.3. Cách khai báo lớpbạn Giả sử có 3 lớp A, B và C. Để khai báo lớp này là bạn của lớp kia, ta viết theo mẫu sau: // Khai báo trước các lớp class A; class B ; class C; // Định nghĩa các lớp class A { . friend class B ; // Lớp B là bạn của A friend class C ; // Lớp C là bạn của A . }; class B { . friend class A ; // Lớp A là bạn của B friend class C ; // Lớp C là bạn của B . }; class C { . friend class B ; // Lớp B là bạn của C . }; 13.4. Ví dụ Chương trỡnh dưới đây có 2 lớp: MT (ma trận vuông) VT (véc tơ) Lớp MT là bạn của VT và lớp VT là bạn của MT. Trong chương trỡnh sử dụng các phương thức trùng tên: 2 phương thức nhap(): nhập ma trận nhập véc tơ 2 phương thức in(): in ma trận in véc tơ 4 phương thức tich(): tích ma trận với ma trận, kết quả là ma trận tích ma trận với véc tơ, kết quả là véc tơ tích véc tơ với ma trận, kết quả là véc tơ tích véc tơ với véc tơ, kết quả là số thực 230 231 Nội dung chương trỡnh là: + Nhập các ma trận A, B, C + Nhập các véc tơ + Tính tích D = AB + Tính tích u = Dy + Tính tích v = xC + Tính tích s = vu //CT4_17.CPP // Lopban // Lop MT , lop VT #include <conio.h> #include <iostream.h> class MT; class VT; class MT { private: double a[10][10]; int n; public: friend class VT; MT() { n=0; } void nhap(); void in(); VT tich(const VT &y); MT tich(const MT &b) ; } ; class VT { private: double x[10]; int n; public: friend class MT; VT() { n=0; } void nhap(); void in(); VT tich(const MT &b); double tich(const VT &y) ; } ; void MT::nhap() { cout << "\n Cap ma tran: " ; cin >> n; for (int i=1; i<=n; ++i) for (int j=1; j<=n; ++j) { cout << "\nPhan tu hang " << i << " cot " << j << " = " ; cin >> a[i][j]; } 232 233 } void MT::in() { for (int i=1; i<=n; ++i) { cout << "\n" ; for (int j=1; j<=n; ++j) cout << a[i][j] << " " ; } } void VT::nhap() { cout << "\n Cap vec to: " ; cin >> n; for (int i=1; i<=n; ++i) { cout << "\nPhan tu thu " << i << " = " ; cin >> x[i]; } } void VT::in() { for (int i=1; i<=n; ++i) cout << x[i] << " " ; } VT MT::tich(const VT &y) { VT z; int i,j; for (i=1; i<=n; ++i) { z.x[i] = 0.0 ; for (j=1; j<=n; ++j) z.x[i] += a[i][j]*y.x[j]; } z.n = n; return z; } MT MT::tich(const MT &b) { MT c; int i,j,k; for (i=1; i<=n; ++i) for (j=1; j<=n; ++j) { c.a[i][j] = 0.0 ; for (k=1; k<=n; ++k) c.a[i][j] += a[i][k]*b.a[k][j]; } c.n = n; return c; } VT VT::tich(const MT &b) { VT z; int i,j; for (j=1; j<=n; ++j) { 234 235 z.x[j] = 0.0 ; for (i=1; i<=n; ++i) z.x[j] += b.a[i][j]*x[i]; } z.n = n; return z; } double VT::tich(const VT &y) { double tg=0.0; for (int i=1; i<=n; ++i) tg += x[i]*y.x[i]; return tg; } void main() { MT a,b,c; VT x,y; clrscr(); cout << "\nMa tran A"; a.nhap(); cout << "\nMa tran B"; b.nhap(); cout << "\nMa tran C"; c.nhap(); cout << "\nvec to X"; x.nhap(); cout << "\nvec to Y"; y.nhap(); MT d= a.tich(b); VT u = d.tich(y); VT v = x.tich(c); double s = v.tich(u); cout << "\n\nVec to v\n"; v.in(); cout << "\n\nMa tran D"; d.in(); cout << "\n\nVec to y\n"; y.in(); cout << "\n\nS= vDy = " << s; getch(); } 236 . Hàm bạn, lớp bạn 13.1. Hàm bạn (xem mục § 6, chương 3) của một lớp, tuy không phải là phương thức của lớp, nhưng có thể truy nhập. của lớp B. Một lớp có thể là bạn của nhiều lớp khác. Cũng có thể khai báo A là bạn của B và B là bạn của A. 13.3. Cách khai báo lớp bạn Giả sử có 3 lớp