(Luận văn thạc sĩ) hoạt động kinh tế hàng hóa của người dao đỏ trong quá trình đô thị hóa miền núi ( trường hợp ở thôn sả xéng, xã tả phìn, huyện sapa, tỉnh lào cai)

130 29 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động kinh tế hàng hóa của người dao đỏ trong quá trình đô thị hóa miền núi ( trường hợp ở thôn sả xéng, xã tả phìn, huyện sapa, tỉnh lào cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÙI MINH HÀO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA MIỀN NÚI (TRƯỜNG HỢP Ở THƠN SẢ XÉNG, Xà TẢ PHÌN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÙI MINH HÀO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA MIỀN NÚI (TRƯỜNG HỢP Ở THƠN SẢ XÉNG, Xà TẢ PHÌN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trường Giang Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý lựa chọn đề tài Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu trình thực Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CÁC TIẾN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan địa bàn đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội q trình thị hóa Sa Pa 1.1.2 Q trình thị hóa Sa Pa 12 1.1.3 Tác động thị hóa đến người Dao Sa Pa 17 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 23 1.3 Các tiền đề lý thuyết phương pháp tiếp cận vấn đề 30 1.3.1 Các tiền đề lý thuyết nghiên cứu 30 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ KINH TẾ TRUYỀN THỐNG SANG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ 35 2.1 Hoạt động kinh tế truyền thống người Dao Đỏ 35 2.1.1 Kinh tế chiếm đoạt tự nhiên 35 2.1.2 Hoạt động kinh tế nông nghiệp 37 2.1.3 Hoạt động thủ công nghiệp 43 2.1.4 Hoạt động trao đổi sản phẩm 45 2.2 Sự biến đổi kinh tế truyền thống người Dao Đỏ theo hướng kinh tế hàng hóa 47 2.3 Tiểu kết 49 Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ 51 3.1 Kinh tế hàng hóa khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 51 3.2 Các hoạt động sản xuất hàng hóa 55 3.2.1 Sản xuất hàng hóa nơng phẩm 55 3.2.2 Sản xuất hàng hóa thủ cơng nghiệp 61 3.2.3 Hoạt động buôn bán, kinh doanh nhỏ dịch vụ du lịch 70 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ 80 3.4 Tiểu kết 83 Chương 4: HỆ QUẢ VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HĨA Ở NGƯỜI DAO ĐỎ 84 4.1 Hệ hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ 84 4.1.1 Thay đổi tư kinh tế 84 4.1.2 Nâng cao đời sống kinh tế - xã hội 86 4.1.3 Đẩy mạnh giao lưu, tiếp xúc văn hóa 88 4.2 Các vấn đề khó khăn q trình phát triển kinh tế hàng hóa miền núi 90 4.3 Các vấn đề đặt trình phát triển kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ 92 4.3.1 Nguồn nhân lực, vốn đầu tư thị trường tiêu thụ 92 4.3.2 Sự phân hóa xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo 95 4.3.3 Bảo tồn văn hóa dân tộc phát triển kinh tế - xã hội 97 4.3.4 Sự di dân biến động dân số 98 4.3.5 Phát triển kinh tế thị trường hạn chế mặt trái 99 4.4 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 116 DẪN LUẬN Lý lựa chọn đề tài Trong gần 30 năm thực đường lối đổi đất nước, Đảng nhân dân ta thu thành tựu to lớn mặt: “Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt” [19, Tr 67] Nhìn chung, tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa, trị có bước tiến dài so với thời kỳ trước Đất nước ngày phát triển nhanh, vị trường quốc tế ngày nâng cao, đời sống người dân nâng cao lên nhiều Nhưng trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều hạn chế Một hạn chế lớn phát triển không đồng khu vực, vùng lãnh thổ, mà quan trọng chênh lệch trình độ phát triển khu vực đồng khu vực miền núi Trong khu vực đồng với dải đô thị rộng lớn qua q trình thị hóa, với tốc độ phát triển nhanh chóng, đại ngày sầm uất, khu vực miền núi dù có bước phát triển nhanh theo kịp tốc độ phát triển vùng đồng Sự chênh lệch ngày gia tăng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều gây nhiều khó khăn cho việc thực đường lối, sách phát triển đất nước Miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn quan trọng mang tính chiến lược đất nước Sau đất nước thống nhất, để hạn chế phát triển chênh lệch đồng miền núi, để củng cố an ninh quốc phòng, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội miền núi Vấn đề đẩy mạnh từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) Các sách Đảng Nhà nước nhiều năm qua có tác động tồn diện sâu sắc tới đời sống dân tộc thiểu số Nền kinh tế - xã hội văn hóa có bước dịch chuyển đột phá với nhiều yếu tố xuất Các bước chuyển dịch làm cho tranh dân tộc sáng sủa thêm phần đa dạng phức tạp Công đổi đưa nước ta phát triển nhanh chóng Khơng tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày nhanh mà cấu kinh tế có chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thị trường hóa Điều thể chỗ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ cấu kinh tế theo lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ngày hoàn thiện dần Các vùng lãnh thổ phát huy lợi vốn có phát triển kinh tế - xã hội Tỷ trọng ngành nông nghiệp lâm nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng lên nhanh chóng, đặc biệt tỷ trọng ngành dịch vụ Nhưng chuyển đổi cấu kinh tế đất nước đặt nhiều vấn đề cần giải Trong cấu kinh tế khu vực đồng q trình hồn thiện dần miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số lại bắt đầu bước vào trình chuyển đổi cấu kinh tế Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hai khu vực khác nên áp dụng sách, biện pháp vùng đồng lên vùng miền núi Nó địi hỏi phải có nghiên cứu khoa học nghiêm túc để hiểu rõ q trình chuyển đổi kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng cụ thể Trong trình phát triển, vùng miền núi xuất nhiều địa điểm có điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội nhanh chóng đầu tư phát triển thành đô thị vừa nhỏ Một không gian thị miền núi đã, hình thành ngày mở theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu Thực chất biểu trình thị hóa miền núi Nhìn chung, q trình thị hóa miền núi tác động mạnh mẽ sâu sắc tới đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Một hệ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa miền núi Kinh tế hàng hóa xâm nhập vào đời sống kinh tế - xã hội có xu hướng phá vỡ kinh tế tự cung, tự cấp đồng bào dân tộc thiểu số Kinh tế hàng hóa hình thành phát triển làm cho đời sống đồng bào thay đổi nhanh chóng tồn diện Sự thay đổi diễn nhiều phương diện từ kinh tế - xã hội đến văn hóa; từ suy nghĩ đến hành động; từ tư kinh tế đến hoạt động kinh tế Kinh tế hàng hóa tạo điều kiện cho đồng bào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, tiếp cận nhanh với sống đại Nhưng đứng trước sản xuất có tính chất, đặc điểm hoàn toàn mẻ, cá nhân cộng đồng có ứng xử khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố tác động Điều đặt nhiều vấn đề cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc, xóa đói giảm nghèo hạn chế bất bình bẳng xã hội Vậy nên nghiên cứu trình chuyển đổi kinh tế phát triển kinh tế hàng hóa dân tộc thiểu số có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trước yêu cầu đòi hỏi phải có nhận thức đắn trình chuyển đổi kinh tế - xã hội miền núi, đặc biệt tìm hiểu phát triển kinh tế hàng hóa dân tộc thiểu số, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ q trình thị hóa miền núi (Trường hợp thơn Sả Xéng, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)” làm luận văn Thạc sĩ Dân tộc học Lào Cai nói chung Sa Pa nói riêng khu vực điển hình cho q trình thị hóa vùng miền núi Trong vài thập niên qua, thị hóa Sa Pa phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh so với vùng miền núi khác Người Dao Đỏ phận quan trọng có phần nhạy bén với kinh tế hàng hóa Sa Pa Họ chủ thể quan trọng kinh tế truyền thống họ góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động kinh tế hàng hóa địa bàn huyện Đây vấn đề nghiên cứu sưu tầm tư liệu từ ngày sinh viên đại học Năm 2008 tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học liên quan đến vấn đề Trong năm qua, tơi tiếp tục tìm hiểu, bổ sung tư liệu nghiên cứu thực địa Vậy nên lựa chọn đề tài việc sâu nghiên cứu vấn đề mà có nhiều năm theo đuổi Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vấn đề lý luận lớn: dân tộc trình độ phát triển khác tiếp cận kinh tế hàng hóa nào? tơi muốn tìm hiểu kinh tế hàng hóa người Dao ví dụ để tiếp cận vấn đề lớn Muốn vậy, phải hiểu rõ lịch sử, văn hóa q trình tộc người nhóm Dao Đỏ Sả Xéng mà tơi lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu Với tài liệu có cịn nhiều hạn chế, tơi mong muốn trình bày hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ địa bàn nghiên cứu từ sản xuất hàng hóa, trao đổi, bn bán kinh doanh dịch vụ nhỏ Hy vọng với trình bày lột tả q trình chuyển đổi kinh tế người Dao Đỏ địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đặt mục tiêu phân tích lý giải số thay đổi đời sống người Dao Sả Xéng để xem xét tác động kinh tế hàng hóa đến cộng đồng dân tộc Ở muốn nhấn mạnh thay đổi văn hóa, thay đổi người, suy nghĩ hành động họ tham gia vào hoạt động kinh tế hàng hóa Nó ví dụ mối quan hệ thị trường với văn hóa dân tộc Mục đích chung trình thực đề tài nhằm đưa số ý kiến để bổ sung vào nhận thức chuyển đổi kinh tế người Dao Đỏ địa bàn nghiên cứu, hy vọng gợi mở ý kiến hợp lý người quan tâm Về mặt lý luận, việc tìm hiểu kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ để tìm thêm lời giải đáp việc dân tộc thiểu trình độ phát triển khác tiếp cận kinh tế thị trường nào? Khi tiếp cận kinh tế hàng hóa, họ lựa chọn cho an tồn hay lấy mục đích lợi nhuận/lợi ích kinh tế làm đầu Họ phát triển kinh tế theo quy luật phát triển kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, mà hình thành phát triển kinh tế hàng hóa mốc quan trọng cho q trình phát triển Tuy nhiên, q trình phát triển, có đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa mà xuất nhiều biểu đặc trưng khác cộng đồng, dân tộc Về mặt thực tiễn, đề tài tập trung phân tích phát triển kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ xã Tả Phìn góc độ nhân học kinh tế Những phân tích có ý nghĩa cho việc xác định xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Nó tạo điều kiện để giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế hàng hóa đồng bào dân tộc thiểu số giúp họ ổn định phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống Một đóng góp nhỏ mà chúng tơi hướng đến cung cấp thêm nguồn tài liệu thu thập trình thực đề tài, bao gồm tài liệu thành văn sưu tầm tài liệu tạo trình nghiên cứu điền dã giúp ích cho người quan tâm tìm hiểu thêm vấn đề Góp phần tạo thêm tư liệu cho nghiên cứu hình thành thị trường miền núi tác động đến đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Câu hỏi nghiên cứu trình thực 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Hiện nay, tác động q trình thị hóa miền núi, kinh tế xã hội người Dao Đỏ Tả Phìn diễn biến đổi mang tính chất bước ngoặt từ kinh tế truyền thống tự cung, tự cấp, khép kín sang kinh tế hàng hóa có yếu tố thị trường chi phối Vậy, trình chuyển đổi diễn nào? Hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ Tả Phìn diễn phương diện: sản xuất hàng hóa, trao đổi bn bán hàng hóa, kinh doanh dịch vụ nhỏ dịch vụ du lịch Giả thiết đặt câu hỏi: Hoạt động kinh tế hàng hóa diễn nào? Mức độ tính chất sao? Những yếu tố tác động tới hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ? Hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ tác động tồn diện sâu sắc đến đời sống họ, tạo điều kiện để đồng bào phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống người, làm phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần phải giải đắn hợp lý Vậy, hệ vấn đề gì? 3.2 Quá trình thực nghiên cứu số thuận lợi, khó khăn gặp phải Từ đầu năm 2008, q trình lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp đại học, thể mối quan tâm đến hình thành thị trường miền núi tác động đến đời sống kinh tế, văn hóa tộc người Tơi lựa chọn người Dao Đỏ làm đối tượng tìm hiểu chọn thơn Sả Xéng, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai làm địa bàn nghiên cứu Trong thời gian tháng địa bàn để thu thập tài liệu, quan sát nhiều vấn đề quan trọng Cùng với tài liệu thứ cấp, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ Sả Xéng Từ năm 2009, làm cộng tác viên cho Sở Văn 65 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Minh Phương (2005), Học tập tăng trưởng kinh tế: Một nghiên cứu so sánh hai mơ hình làng - xã hỗn hợp trọng nông làng - xã hỗn hợp trọng phi nông, Tạp chí Xã hội học, số 4-2005, Tr 89-101 67 Russel Bernard (2006), Các phương pháp nghiên cứu nhân học Tiếp cận định tính định lượng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 68 Jean Michaud (2010), Nghiên cứu kinh tế sắc người H’mông Việt Nam, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.42-70 69 Jennifer Sowerwine (2008), Nhà nước biến đổi quy luật thị trường: biến đổi ruộng đất kinh tế thị trường tình vùng núi Ba Vì, Việt Nam, Thời kỳ mở cửa: Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 37-64 70 John Clammer (2001), Ngư dân, dân du canh, người bán hàng rong, nông dân dân du mục: Nhân học kinh tế, Bức khảm văn hóa hóa Châu Á: Tiếp cận nhân học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Tr 195223 71 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1998), Sổ tay công tác dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc (19461996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Chu Thái Sơn, Võ Mai Hương (2005), Người Dao, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 112 74 Trần Hữu Sơn (2007), Tác động du lịch “giao” (làng) người Hmông Sa Pa, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lào Cai 75 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 76 Trần Cao Sơn (1995), Dân số tiến trình thị hóa: Động thái phát triển triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Hồng Thái (2004), Chợ vùng cao: Một không giao thị trường văn hóa tiếp nối thị đại, Tạp chí Xã hội học, số 4-2004, Tr 39-50 78 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam Nxb VHTT Viện Văn hóa, Hà Nội 79 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2004), Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hàng hóa địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Cộng sản, số 13, tháng 7-2004, Tr 32-35 80 Nguyễn Khánh Toàn, Chu Văn Tấn, Bế Viết Đẳng (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Trần Trọng, Đồng Xuân Ninh, Lưu Đức Hồng, Đào Xuân Cầu (1994), Kinh tế gị đồi với phát triển kinh tế hàng hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 82 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 85 Bùi Xuân Trường (2004), Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc miền núi, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1-2004, Tr 32-35 113 86 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Nhuyễn Văn Vãn (2005), Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Lào Cai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Viện Dân tộc học (Bế Viết Đẳng chủ biên) (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Viện Dân tộc học (Bế Viết Đẳng chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 90 Viện Dân tộc học (2007), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc xây dựng dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Viện Nghiên cứu kinh tế (2001), Kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 Thomas Weaver, Douglas White (2003), Các cách tiếp cận nhân học xã hội đô thị xã hội phức hợp, Tạp chí Dân tộc học, số 62003, Tr 52-64 114 Tài liệu tiếng Anh 96 Bourdieu, Pierre (1984): “Distinction-a Social Critique of the Judgement of Taste” London: Routledge & Kegan Paul 97 Ellis, Frank (1993): “Peasants Economics: Farm Households and Agrarian Devolopment”, 2ndEdition, Cambridge University Press 99 Ellis, Frank (2000): Rural livelihood and diversity in developing Countries Oxford Univesity Press 100 McElwee, Pamela (2007): “From the Moral Economy to the World Economy: Revisiting Vietnamese Peasants in the Globalizing Era” Journal of Vietnamese Studies, vol.3, No.2, pp 57-107 101 James C Scott (1976): “The Moral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asia” Yale Univ Pr USA 102 Samuel L Popkin (1979) “The rational Peasant The political Economy of rural Society in Vietnam” University of California Press, Ltd USA Tài liệu quan quản lý nhà nước cấp địa phương 103 Niên giám thống kê huyện Sa Pa năm 2010 104 Báo cáo tổng kết phòng kinh tế huyện Sa Pa năm từ 2005 đến 2014 105 Báo cáo tổng kết UBND huyện Sa Pa số phòng trực thuộc từ năm 2005 đến năm 2013 106 Báo cáo tổng kết UBND xã Tả Phìn từ năm 2005 đến năm 2015 115 PHỤ LỤC Bản Bản đồ tỉnh Lào Cai tỉnh tiếp giáp với Lào Cai Nguồn: Bản đồ hành tỉnh Việt Nam trang web http//: www.suutap.com 116 Vị trí Sa Pa đồ hành tỉnh Lào Cai 117 Bản đồ khu vực trung tâm thôn Sả Xéng, xà Tả Phìn Đ-ợc tổ chức n-ớc vẽ tặng l-u giữ nhà văn hoá xà 118 Mt s hỡnh nh Ảnh 1: Trung tâm thơn Sả Xéng, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, Lào Cai (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 2: Bừa ruộng bậc thang Tả Phìn (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) 119 Ảnh 3: Một buổi đổi cơng nhổ mạ cho gia đình vào mùa cấy, Tả Phìn (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 4: Ruộng bậc thang Tả Phìn mùa lúa trổ (2013) (Tác giả: Bùi Minh Hào) 120 Ảnh 5: Trồng rau sách thôn Sả Xéng (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 6: Người Dao lên nương trồng Atiso (2013) (Bà Lý Mảy Chạn cung cấp) 121 Ảnh 7: Người phụ nữ Dao nương Atiso Tả Phìn (2013) (Ảnh bà Lý Mảy Chạn cung cấp) Ảnh 8: Phụ nữ Dao tập trung thuê thổ cẩm trung tâm xã Tả Phìn (2014) (Tác giả: Bùi Minh Hào) 122 Ảnh 9: Người Dao theo khách du lịch bán hàng rong Tả Phìn (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 10: Quản lý câu lạc thổ cẩm giao hàng cho đại lý (2013) (Ảnh bà Lý Mảy Chạn cung cấp) 123 Ảnh 11: Lò nồi chiết xuất thuốc tắm công ty Sa Pa-Napro (2008) (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 12: Khách du lịch ngâm chân thuốc nhà người Dao (2014) (Tác giả: Bùi Minh Hào) 124 Ảnh 13: Một buổi tổng kết công ty Sa Pa-Napro (2013) (Ảnh bà Lý Mảy Chạn cung cấp) Ảnh 14: Chặt thuốc để bán cho công ty thuốc tắm (2014) (Tác giả: Bùi Minh Hào) 125 Ảnh 15: Nhà cộng đồng Tả Phìn khánh thành năm 2012 (Tác giả: Bùi Minh Hào) Ảnh 16: Chợ nơng thơn Tả Phìn xây dựng năm 2013 (Tác giả: Bùi Minh Hào) 126 ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÙI MINH HÀO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA MIỀN NÚI (TRƯỜNG HỢP Ở THƠN SẢ XÉNG, Xà TẢ PHÌN, HUYỆN SA PA, TỈNH... Chương 2: Quá trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ Chương 3: Các hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ thôn Sả Xéng, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai... đặt câu hỏi: Hoạt động kinh tế hàng hóa diễn nào? Mức độ tính chất sao? Những yếu tố tác động tới hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ? Hoạt động kinh tế hàng hóa người Dao Đỏ tác động toàn diện

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan