(Luận văn thạc sĩ) hoạt động truyền thông luật giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội

134 33 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động truyền thông luật giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH THỦY HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH THỦY HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm Lý học Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU THỤ Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: 7 Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hoạt động truyền thông hoạt động truyền thông giao thông 10 1.2 Lý luận hoạt động truyền thông 10 1.3 Lý luận hoạt động truyền thông Luật Giao thông đƣờng bộ: 27 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 41 2.2 Tổ chức nghiên cứu: 43 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Thực trạng hoạt động truyền thông Luật giao thông đƣờng địa bàn Hà Nội: 51 3.1.1 Phƣơng tiện, tần suất HĐTTLGTĐB Hà Nội: 51 3.1.2 Nội dung/ thông điệp truyền thông LGTĐB địa bàn Hà Nội 55 3.2 Hiệu tâm lý hoạt động truyền thông Luật Giao thông đƣờng Hà Nội: 60 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân Hà Nội HĐTTLGTĐB: 60 3.2.2 Hiệu xúc cảm HĐTTLGTĐB: 69 3.2.3 Thái độ ngƣời dân Hà Nội HĐTTLGTĐB: 72 3.3 Hiệu chiến dịch truyền thông “Hãy đội mũ bảo hiểm Đừng ngụy biện” ngƣời dân Hà Nội: 75 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động truyền thông Luật giao thơng đƣờng 78 3.4.1 Chƣơng trình truyền thông: 78 3.4.2 Ảnh hƣởng số yếu tố tâm lý ngƣời dân HĐTTLGTĐB: 84 3.5 Hành vi chấp hành Luật giao thông đƣờng ngƣời dân Hà Nội 88 3.5.1 Thực trạng hành vi chấp hành LGTĐB ngƣời dân Hà Nội 88 3.5.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chấp hành LGTĐB ngƣời dân Hà Nội: 90 3.6 Một số biện pháp tâm lý giáo dục nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thông Luật Giao thông đƣờng truyền hình, panơ, áp phích BQC: 92 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng BQC Biển quảng cáo ĐTB Điểm trung bình GT Giao thơng HĐTTLGTĐB Hoạt động truyền thông Luật giao thông đường LGTĐB Luật giao thông đường MBH Mũ bảo hiểm TNGT Tai nạn giao thơng TTATGT Trật tự an tồn giao thơng UBATTQG Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia UTGT Ùn tắc giao thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng đánh giá định tính HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội 43 Bảng 3.1 Mức độ tiếp xúc phương tiện truyền thông LGTĐB 46 Bảng 3.2 Nội dung HĐTTLGTĐB 50 Bảng 3.3 Cảm xúc nội dung tuyên truyền LGTĐB 63 Bảng 3.4 Hành vi chấp hành LGTĐB tham gia GT 81 Biểu đồ 3.1 Hiệu phương tiện truyền hình panơ, áp phích, BQC 48 Biểu đồ 3.2 Thái độ HĐTTLGTĐB 66 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng nội dung, thông điệp truyền thông LGTĐB 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao thông (GT) - tranh thực sống động trình tương tác xã hội Cùng với tồn tất yếu xã hội phát triển, vấn nạn GT dấu tương tác xã hội ngày xấu với nguy sánh ngang đại dịch, trở thành nỗi ám ảnh thường trực người dân tham gia GT đô thị lớn Hà Nội Trước diễn biến phức tạp thực trạng GT đô thị, sau Luật Giao thơng đường 2008 (LGTĐB) - có hiệu lực kể từ ngày 01/07/09), Chính Phủ ban hành nhiều nghị định, nghị với giải pháp cấp bách nhằm giảm thiểu, ngăn chặn thiệt hại vi phạm LGTĐB như: Nghị số 16/2008/NĐ-CP “Về bước khắc phục ùn tắc Giao thông thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh”; Nghị số 88/NQ-CP “Về tăng cường thực giải pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an tồn giao thơng” nghị định số: 71/2012/NĐ-CP “Bổ sung số điều Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ” Theo đó, bên cạnh việc tăng nặng hình thức xử phạt lỗi vi phạm GT, giải pháp đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành LGTĐB nhấn mạnh hàng đầu Trong xu phát triển mạnh mẽ ngành truyền thông, nhờ nỗ lực quyền, ban ngành, đồn thể, tổ chức hoạt động truyền thơng LGTĐB (HĐTTLGTĐB) bước đầu hồn thành nhiệm vụ tuyên truyền định hướng công chúng, đóng vai trị tích cực việc làm giảm tỉ lệ tai nạn giao thông (TNGT) cách liên tục đáng kể năm 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 Theo báo cáo Ủy ban An tồn Giao Thơng Quốc gia (UBATGTQG), tháng đầu năm 2012, nước xảy 23.619 vụ TNGT, làm chết 6.908 người, bị thương 25.002 người So với kỳ năm 2011, giảm 9.360 vụ (-28,38%), giảm 1.502 người chết (-17,86%), giảm 10.634 người bị thương (-29,84%) Tại Hà Nội, nhiều giải pháp đồng bộ, liệt từ thay đổi học làm, xây cầu vượt nhẹ, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình GT, tổ chức lại GT, đưa vào sử dụng cơng trình Vành đai III, QL32, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; chấn chỉnh điểm trơng giữ xe, cấm taxi số tuyến phố cao điểm, phân luồng GT 76 vị trí có nguy ùn tắc; triển khai tổ công tác 141, 142 Cơng an thành phố… tình hình trật tự an tồn GT (TTATGT) Thủ chuyển biến rõ nét Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng (ATGT) triển khai tới khu dân cư, trường học thông qua tổ chức, đồn thể góp phần làm giảm TNGT tiêu chí Ùn tắc giao thơng (UTGT) giảm tới 46% so với thời điểm cuối năm 2010 Các chiến dịch truyền thông “Hãy đội MBH” (MBH), “Đã uống rượu, bia khơng lái xe” đông đảo người dân ý hưởng ứng, thực Mặc dù vậy, điều kiện sở vật chất GT nhiều bất cập, quỹ đất dành cho GT chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần làm tốt hoạt động truyển thông Luật Giao thông đường (HĐTTLGTĐB), nâng cao ý thức chấp hành Luật GT người dân, góp phần làm đẹp cho tranh GT Thủ đô ngàn năm văn hiến Với mong muốn tìm hiểu thực trạng HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội, góp phần làm sáng rõ nguyên nhân, vai trò yếu tố, chế tâm lý HĐTTLGTĐB; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng, góp phần mang lại chuyển biến tích cực nhận thức hành vi chấp hành LGTĐB người dân thành phố, lựa chọn đề tài “Hoạt động truyển thông Luật Giao thông đường địa bàn Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội Dựa kết nghiên cứu thu được, đưa số kiến nghị nhà tổ chức, quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, nâng cao nhận thức, hành vi chấp hành LGTĐB người dân Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến HĐTTLGTĐB nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài Xây dựng khái niệm công cụ đề tài yếu tố ảnh hưởng tới hiệu HĐTTLGTĐB 3.2 Nghiên cứu thực trạng làm rõ nguyên nhân, yếu tố tác động đến HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội 3.3 Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu HĐTTLGTĐB Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động truyền thông Luật Giao thông đường thông qua nội dung, hình thức hiệu tâm lý hoạt động này, chủ yếu truyền hình panơ, áp phích, biển quảng cáo (BQC) Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 5.1 Giới hạn mặt nội dung: Đề tài đề cập tới thực trạng nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội; tập trung phản ánh thực trạng nguyên nhân hoạt động truyền thông truyền hình panơ, áp phích, BQC; số tác động tâm lý hoạt động tới hành vi tham gia GT người dân Hà Nội 5.2 Giới hạn không gian, địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành quận có nút GT trọng điểm, thường xuyên xảy tình trạng ùn tắc, vi phạm LGTĐB TNGT Hà Nội: Quận Long Biên, Quận Hai Bà Trưng, Quận Đống Đa, Quận Hoàn Kiếm, Quận Cầu Giấy Khách thể nghiên cứu: Đề tài tiến hành với 200 người dân có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, sinh sống, học tập, làm việc Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Nhìn chung, HĐTTLGTĐB tiến hành phong phú đa dạng địa bàn Hà Nội, thu hút ý người dân, truyền hình panơ, áp phích, BQC phương tiện phổ biến hiệu HĐTTLGTĐB cịn mang nặng tính thơng báo chiều, thiếu tính tương tác nên hiệu cịn chưa cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới HĐTTLGTĐB, nội dung thơng điệp tun truyền tác động mạnh đến tâm lý người dân Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu, văn bản: Đọc phân tích tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học nước, tài liệu liên quan đến khái niệm công cụ, thực trạng truyền thơng LGTĐB; hình thức truyền thơng truyền hình, panơ, áp phích, BQC chiến dịch truyền thơng ATGT, yếu tố ảnh hưởng… để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát khơng có can thiệp nhằm thu thập thông tin cho đề tài thông qua việc quan sát hình thức truyền thơng LGTĐB; quan sát thái độ, hành động phi ngôn ngữ khách thể…nhằm kiểm định bổ sung thông tin trình điều tra bảng hỏi, vấn sâu 8.3 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi: Đây phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài, nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới HĐTTLGTĐB địa bàn Hà Nội Trên số b Vui lòng cho biết thông điệp mức độ quan tâm mẫu panơ, áp phích, biển quảng cáo dƣới đây: Thông điệp: …………………………… Thông điệp: …………………………… Thông điệp: …………………………… Thông điệp: …………………………… 10 Câu 11 Xin ông/ bà vui lịng đóng góp ý kiến để chƣơng trình hoạt động truyền thơng LGTĐB truyền hình; panơ - áp phích, biển quảng cáo hấp dẫn ngƣời xem phát huy hiệu phổ biến, giáo dục: 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Ít đồng ý; = Nửa đồng ý, nửa không đồng ý; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý) a Chƣơng trình truyền hình Bản tin, phóng cần cập nhật tin tức, nghị định LGTĐB, số thống kê tình hình vi phạm LGTĐB, thơng tin hoạt động phương tiện, tuyến giao thông… Thông điệp ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ Xây dựng nội dung chương trình theo chủ đề hàng tháng, hàng tuần Đa dạng hóa hình thức truyền thơng, tăng số lượng, chất lượng chương trình gameshow, TVC, tin, phóng LGTĐB Hình ảnh đẹp, thực tế, gần gũi chân thực, sống động: vi phạm LGTĐB, tai nạn giao thông… đem đến rung cảm sâu sắc cho người xem Phát sóng khung “giờ vàng”, nhiều kênh truyền hình trung ương, truyền hình cáp truyền hình địa phương Chương trình có nhân vật, khách mời người tiếng Nâng cao tính tương tác với khán giả: tiếp nhận ý kiến đóng góp, cung cấp thông tin, trả lời câu hỏi, nâng cao giá trị giải thưởng Phát viên có giọng nói dễ nghe, nhạc hiệu chương trình lơi cuốn… Định kỳ tổ chức điều tra ý kiến khán giả để củng cố xây dựng chương trình đáp ứng yêu cầu người xem 5 b Panô, áp phích, biển quảng cáo Thơng tin cần trình bày trực quan, cụ thể, vị trí người tham gia giao thông dễ quan sát Nội dung truyền thông phong phú, đa dạng, cần ghi rõ trích lục Thơng điệp ngắn gọn, xúc tích, rõ nghĩa Thông điệp in màu/ in nổi, trình bày đẹp 11 Sử dụng hình ảnh thật, sống động tham gia giao thông, lỗi vi phạm GT, tai nạn GT Nên sử dụng hình ảnh kèm thơng điệp nhằm gia tăng hiệu ý Đặt tất tuyến phố, nút giao thông trọng điểm Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng Ở tuyến phố nhiều quan trọng, có mật độ lưu thông lớn, quanh thắng cảnh, pano, áp phích, biển quảng cáo nên thể bảng điện tử thay in, phun để nâng cao tính mỹ quan, đại dễ dàng cập nhật Sử dụng hình ảnh minh hoạt hoạt hình, hài hước, vui nhộn để thu hút ý người xem Câu 12a Xin ơng/ bà vui lịng cho biết, ơng/ bà có biết chiến dịch truyền thông “Hãy đội mũ bảo hiểm Đừng ngụy biện” khơng? - Có: Mời ơng/ bà trả lời câu 13b - Không: Mời ông/ bà trả lời thông tin cá nhân Câu 12b Xin ông/ bà cho biết thơng điệp mà chƣơng trình muốn truyền tải? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 12c Xin ông/ bà cho biết quan tâm hình thức truyền thơng chiến dịch “Hãy đội mũ bảo hiểm Đừng ngụy biện” mà ông/ bà tiếp xúc (1= Hồn tồn khơng quan tâm; 2= Phần lớn không quan tâm; = Nửa quan tâm, nửa không quan tâm; = Quan tâm; = Rất quan tâm) Phim quảng cáo “Hãy đội mũ bảo hiểm Đừng ngụy biện” Bản tin, phóng truyền hình Trị chơi truyền hình, chương trình truyền hình thực tế Bài, mục phát 5 Tin bài, phóng sự, ảnh báo tạp chí Tin bài, phóng sự, ảnh, video clip internet Panơ, áp phích, tờ rơi, biển quảng cáo Triển lãm, hội nghị tuyên truyền 12 Tác phẩm sân khấu hóa: kịch, tiểu phẩm ATGT 10 Hội thi tìm hiểu ATGT… 11 Truyền thông trực tiếp quan/ nhà trường làm việc/ học tập 12 Truyền thông trực tiếp tổ dân phố nơi sinh sống 13 Truyền thơng trực tiếp từ gia đình, người thân, bạn bè… 14 Truyền thông trực tiếp lực lượng cảnh sát giao thông, lực lượng dân phòng 15 Truyền thơng trực tiếp tổ chức đồn thể Chi Bộ Đảng, Đoàn TNCS HCM, Mặt trận TQ, Hội Phụ nữ… 16 Tôi tự tìm hiểu thơng tin chiến dịch Câu12d Ông/ bà ấn tƣợng với hình thức truyền thơng nào? …………………… - Xin vui lòng cho biết lý do? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu12e Xin vui lịng cho biết chiến dịch truyền thơng tác động tới ông/ bà nhƣ nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin ơng/ bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: a Ơng/ bà : Nữ: Nam b Tuổi:………… c Nghề nghiệp:…………………………………… d Phương tiện giao thơng hàng ngày: ………………… e Tình trạng nhân: Đã kết Chưa kết f Trình độ học vấn: Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà! 13 Phụ lục 1.2: Một số câu hỏi vấn Câu1: Ơng/ bà thường tiếp xúc với chương trình truyền hình/ panơ, áp phích, BQC nào? (Thể loại chương trình, thời gian , nội dung, hình ảnh)? Câu 2: Ông bà đánh chương trình truyền hình/ panơ, áp phích, BQC đó? Câu 3: Xin vui lịng cho biết, ơng/ bà tham gia vào HĐTTLGTĐB chưa? (tham dự chương trình truyền hình ATGT; cung cấp thơng tin/ ý kiến ATGT cho quan chức năng, phương tiện truyền thơng; tun truyền ATGT cho gia đình, bạn bè, người thân…) Tại sao? Câu 4: Xin ông/ bà vui lịng cho biết nhược điểm chương trình truyền hình/ panơ, áp phích, BQC mà ơng/ bà tiếp xúc? 14 Phụ lục 2: Lộ trình thực mục tiêu tiến độ thực chiến lƣợc ATGT ĐB ( Trích thảo báo cáo kỳ Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể ATGT đường Việt Nam 2009) 1) Lộ trình thực mục tiêu Lộ trình triển khai chia làm giai đoạn Giai đoạn I: 2008-2010  Mục tiêu: Thực số nhiệm vụ cấp bách trước mắt tạo sở, động lực cho việc thực mục tiêu chung  Các hoạt động chính: - Khảo sát giáo dục ATGT nhà trường, đặc biệt cộng đồng: Ai làm, nội dung, cách thức, phương tiện, điều kiện - Xây dựng văn quy định mục đích, nội dung, thời lượng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ATGT nhà trường - Xây dựng, ban hành văn quy định nhiệm vụ, nội dung giáo dục ATGT cán phụ trách giáo dục ATGT cộng đồng - Tổ chức chiến dịch truyền thông quốc gia giáo dục ATGT cho người, sau vận động xây dựng văn hoá ATGT ngành giáo dục nhằm tạo bước chuyển mạnh mẽ nhận thức người dân thực ATGT - Lên kế hoạch xây dựng mơ hình thí điểm giáo dục ATGT nhà trường, cộng đồng, kế hoạch cung cấp tài liệu, thiết bị, bồi dưỡng giáo viên, cán giáo dục ATGT cộng đồng Giai đoạn II: 2011-2012  Mục tiêu: Xây dựng điều kiện nhân lực, vật lực cho giáo dục ATGT nhà trường cộng đồng  Các hoạt động chính: - Xây dựng chương trình, tài liệu, thiết bị, phương tiện tun truyền giáo dục ATGT khố ngoại khoá sở giáo dục cộng đồng - Tiến hành bồi dưỡng giáo viên, cán bộ, tuyên truyền viên giáo dục ATGT nhà trường cộng đồng - Triển khai hoạt động thí điểm ngoại khố giáo dục ATGT sở giáo dục thí điểm mơ hình giáo dục ATGT cộng đồng Giai đoạn III: 2013-2015  Mục tiêu: Tạo chuyển biến giáo dục ATGT thông qua việc triển khai hoạt động Tất sở giáo dục thực giáo dục ATGT 50% số trường học đạt tiêu chuẩn trường học đảm bảo ATGT; 70% số xã (phường) tiến hành giáo dục ATGT cộng đồng  Các hoạt động chính: - Tiếp tục triển khai cung cấp tài liệu, trang thiết bị cho giáo dục ATGT nhà trường cộng đồng - Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên, cán bộ, tuyên truyền viên giáo dục ATGT, sử dụng hình thức xe tuyên truyền giáo dục ATGT đến nơi xa xôi, hẻo lánh - Mở rộng xây dựng văn hoá ATGT từ nhà trường cộng đồng Giai đoạn IV: 2016-2020  Mục tiêu: Hoàn thành mục tiêu đề ra: Tất xã( phường ) tiến hành giáo dục ATGT theo kế hoạch, 70% số trường học đạt tiêu chuẩn trường học đảm bảo ATGT, giảm 70% số học sinh, sinh viên; 60% số người dân cộng đồng vi phạm ATGT so với  Các hoạt động chính: - Tiến hành tiến hành tổng kết việc thực dự án, rút học kinh nghiệm đề xuất điều chỉnh cần thiết để đạt mục tiêu tổng quát - Mở rộng địa bàn thực dự án 2) Tiến độ thực chiến lƣợc Tiến độ thực chiến lược giáo dục ATGT nhà trường cộng đồng thể hai bảng đây: Bảng PL2.1 Tiến độ thực chiến lược giáo dục ATGT nhà trường Năm Thực chiến lược Các quy Chuẩn bị dự định có tính thảo pháp quy giáo dục Xin ý kiến ATGT chuyên gia nhà trường Ban hành văn Vận động chấp hành Luật Giao thông; Xây dựng văn hố ATGT tồn ngành 2008 2010 2011 – 2012 Phối hợp ban, ngành xây dựng kế hoạch, nội dung vận động Phát động vận động Giám sát thực Hồn thiện nội dung chương trình, phương pháp; Hoàn thiện trang cấp tài liệu, thiết bị; Tập huấn giáo viên Bổ sung nội dung phương pháp GD ATGT, hồn thiện chương trình Xây dựng u cầu, danh mục tài liệu, thiết bị giáo dục ATGT Trang cấp tài liệu, thiết bị Tập huấn giáo viên Xây dựng yêu cầu chuẩn sở giáo dục đảm bảo ATGT Quản lý đánh giá thực ATGT trường học Phối hợp ban, ngành xây dựng tiêu chuẩn trường học đảm bảo ATGT Hướng dẫn thực quản lý, đánh giá thực trật tự ATGT 2013 – 2015 2016 - 2020 Bảng PL2 Tiến độ thực chiến lược giáo dục ATGT cộng đồng Năm Thực chiến lược Khảo sát Khảo sát hoạt hoạt động động GD ATGT GD ATGT cộng đồng trong cộng nước nước đồng Đề xuất cấu Phối hợp tổ chức thực ban, ngành, thiết GD lập hệ thống giáo ATGT cộng dục ATGT cộng đồng đồng Tổ chức Phối hợp chiến dịch ban ngành xây truyền thông dựng kế hoạch, quốc gia nội dung chiến giáo dục dịch ATGT cho Tổ chức lễ phát người động chiến dịch Truyền thông chiến dịch Xây dựng điều kiện tổ chức giáo dục ATGT cộng đồng: Tài liệu, phương tiện, tập huấn cán Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục ATGT cộng đồng Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán giáo dục ATGT cộng đồng Thực kế hoạch Thử nghiệm mơ hình giáo dục ATGT có hiệu cộng đồng Xây dựng mơ hình thí điểm dự án Thực 2008 2010 2011 – 2012 Xây dựng tiêu chí đánh giá 2013 – 2015 2016 - 2020 Phụ lục Một số bảng kết nghiên cứu Bảng 3.1: Hiệu phƣơng tiện truyền thông LGTĐB (%) Mức độ hiệu (HQ) Phương tiện truyền thông LGTĐB địa bàn Hà Nội TT Khơng HQ Ít HQ Nửa HQ, nửa khơng HQ HQ Rất HQ ĐTB Đài truyền hình 22 33 35 3,92 Đài phát trung ương địa phương 10 24 51 14 3,67 Internet 11 41 36 11 3,45 Sách, báo, tạp chí 29 39 28 3,03 Pano, áp phích, BQC 28 23 29 15 3,21 Tờ rơi 23 16 37 18 2,72 Hội nghị, triển lãm tranh, ảnh 13 30 23 24 10 3,27 Sân khấu hóa: kịch, tiểu phẩm, hội thi tìm hiểu LGTĐB… 17 27 31 17 3,38 Bảng 3.2: Nội dung HĐTTLGTĐB đƣợc ghi nhớ (%) TT Nội dung truyền thông LGT ĐB ghi nhớ nhiều Tỉ lệ % Đội MBH tham gia GT phương tiện xe mô tô, xe đạp máy 59 Không uống rượu bia lái xe ô tô; không điều khiển xe mô tô, xe gắn máy nồng độ vượt quy định 12 Con số thương vong, thiệt hại vi phạm LGTĐB; ngày tưởng niệm nạn nhân tai nạn GT 11 Điều khiển phương tiện đường, phần đường, tốc độ cho phép; dừng, đỗ nơi quy định 10 Người tham gia GT chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe khơng điều khiển phương tiện xe mô tô, xe gắn máy Đảm bảo trật tự hành lang ATGT đô thị Đội MBH cho trẻ em từ tuổi trở lên tham gia GT Bảng 3.3: Mức độ ý ngƣời dân Hà Nội HĐTTLGTĐB (%) Mức độ thường xuyên (tx) TT Chú ý người dân tới HĐTTĐB ĐTB Không Hiếm Thỉnh thoảng TX Rất tx Tôi hoàn toàn tập trung theo dõi trọn vẹn để nắm bắt ghi nhớ tốt thông điệp, truyền thông truyền tải 22 39 19 15 3,17 Tơi thường ý đến hình ảnh nội dung thông điệp 38 47 3,38 Tơi cố gắng nắm bắt thơng tin 11 25 48 11 3,49 Tôi thường xem lướt qua 12 19 36 22 11 3,01 Tôi thường bỏ qua HĐTTLGTĐB mà quan tâm đến hoạt động khác diễn 24 21 28 18 2,67 Bảng 3.4: Mức độ quan tâm ngƣời dân Hà Nội số chƣơng trình truyền hình, panơ, áp phích, BQC ATGT: Mức độ quan tâm (QT) STT Chương trình truyền hình /Mẫu panơ, áp phích BQC ATGT Hồn tồn khơng QT Ít QT Nửa QT, nửa không QT QT Rất QT ĐTB 10a1 Tiểu thư giao thông 18 27 31 14 10 2,71 10a2 Tôi yêu Việt Nam 27 45 17 3,65 10a3 Chung sức 14 28 31 18 2,8 10a4 TVC “Hãy đội MBH, đừng ngụy biện” 10 29 21 29 10 2,98 10a5 Trên số 17 20 22 33 2,95 10b1 “Hãy đội mũ bảo hiểm cho trẻ em” 10b2 16 10 10 29 34 3,55 “Đã uống uống rượu, bia không lái xe” 10 10 16 22 40 3,69 10b3 “Hãy đội MBH, đừng ngụy biện” 14 10 17 23 35 3,54 10b4 “Hãy nghĩ giảm tốc độ” 14,5 16 15 20 34,5 3,44 Bảng 3.5: Cảm xúc hình ảnh tuyên truyền LGTĐB (%) Mức độ thường xuyên (tx) ST Cảm xúc hình ảnh truyền thông T Khôn Hiếm Thỉnh Thườ Rất tx ĐTB g bao thoản ng g xuyên Hình ảnh thực tế TNGT khiến cảm thấy buồn lo sợ, chúng thực ám ảnh 14 16 28 27 15 3,13 Tôi khơng thích hình ảnh dùng HĐTTLGTĐB, chúng không gây ấn tượng đặc biệt cho 16 22 32 25 2,81 Hình ảnh mang thơng điệp truyền thông LGTĐB sử dụng tương đối hợp lý nhiên có hình ảnh chưa thật ấn tượng 14 31 36 13 3,36 Tôi cảm thấy vui xem hình ảnh người tiếng, em bé xinh xắn… sản phẩm truyền thơng LGTĐB chúng đẹp, gợi cho xúc cảm nhẹ nhàng 12 22 42 21 3,66 Tơi thích hình ảnh tun truyền LGTĐB hình ảnh nhắc nhở tơi tham gia GT cách có văn hóa, trân trọng an toàn thân người 10 17 52 17 3,69 Bảng 3.6 Thái độ ngƣời dân Hà Nội hình thức truyền thông chiến dịch “Hãy đội MBH Đừng ngụy biện” Mức độ quan tâm (qt) Nửa Hồn Ít qt, Rất tồn Quan quan nửa quan ĐTB khơng tâm tâm khơng tâm qt qt STT Hình thức truyền thơng Phim quảng cáo “Hãy đội mũ bảo hiểm Đừng ngụy biện” 29 16 29 20 3,05 Bản tin, phóng truyền hình 25 21 38 15 3,17 Trị chơi truyền hình, chương trình truyền hình thực tế 25 22 35 15 3,52 Bài, mục phát 26 25 26 15 2,96 Tin bài, phóng sự, ảnh báo tạp chí 25 12 22 27 14 3,27 Tin bài, phóng sự, ảnh, video clip internet 26 24 31 10 2,93 Panơ, áp phích, tờ rơi, BQC 27 31 19 15 2,85 Triển lãm, hội nghị tuyên truyền 30 10 23 25 12 2,79 Tác phẩm sân khấu hóa: kịch, tiểu phẩm ATGT 28 12 32 20 2,68 10 Hội thi tìm hiểu ATGT… 27 32 25 10 2,88 11 Truyền thông trực tiếp quan/ nhà trường làm việc/ học tập 26 12 26 27 2,81 12 Truyền thông trực tiếp tổ dân phố nơi sinh sống 27 22 31 10 2,90 13 Truyền thông trực tiếp từ gia đình, người thân, bạn bè… 27 19 35 10 2,92 14 Truyền thông trực tiếp lực lượng cảnh sát giao thơng, lực lượng dân phịng 29 21 29 12 2,86 15 Truyền thông trực tiếp tổ chức đoàn 31 13 18 30 3,00 thể Chi Bộ Đảng, Đoàn TNCS HCM, Mặt trận TQ, Hội Phụ nữ… 16 Tơi tự tìm hiểu thông tin chiến dịch 29 12 29 20 10 2,73 Bảng 3.7: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chấp hành LGTĐB (%) Mức độ ảnh hưởng (AH) ST Hồn Ít AH Nửa Ảnh T Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp toàn AH, hưởng hành LGTĐB người dân Thủ Đô không nửa AH không AH Thông tin tiếp nhận từ các chương trình 28 45 truyền thơng LGTĐB Người tham gia GT: người thân, bạn 29 48 bè… Thái độ, hành vi tham gia GT 29 36 người lưu thơng đường Sự có mặt thái độ làm việc lực lượng 10 34 38 cảnh sát GT, niên tình nguyện Các yếu tố thuộc sở hạ tầng: đường xá, tình trạng hoạt động đèn hiệu, biển 6 24 42 báo, dẫn GT… Các mức phạt vi phạm LGTĐB 12 32 38 mắc phải Kinh nghiệm tham gia GT thân: vi 10 22 42 phạm LGTĐB bị xử lý; TNGT Trình độ văn hóa người tham gia GT 15 26 38 10 Tâm trạng, cảm xúc thân tham gia GT Thời gian, địa điểm, tình tham gia GT 11 Yếu tố khác Rất AH ĐTB 16 3,62 12 3,57 20 3,95 12 3,4 22 3,68 13 3,43 20 3,6 14 3,35 18 33 35 3,25 15 32 37 3,18 33 12 17 23 2,3 ... LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hoạt động truyền thông hoạt động truyền thông giao thông 10 1.2 Lý luận hoạt động truyền thông 10 1.3... Thực trạng hoạt động truyền thông Luật giao thông đƣờng địa bàn Hà Nội: 51 3.1.1 Phƣơng tiện, tần suất HĐTTLGTĐB Hà Nội: 51 3.1.2 Nội dung/ thông điệp truyền thông LGTĐB địa bàn Hà Nội 55 3.2... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH THỦY HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm Lý học

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

  • 1. 2 Lý luận về hoạt động truyền thông

  • 1. 2.1 Khái niệm t ruyền thông

  • 1. 2.2 Khái niệm hoạt động truyền thông:

  • 1 . 3 . Lý luận hoạt động truyền thông Luật Giao thông đường bộ :

  • 1 .3.1 : Khái niệm L uật Giao thông đường bộ:

  • 1.3.2 : Khái niệm hoạt động truyền thông Luật giao thông đường bộ

  • 1. 3.3 Đặc điểm của một số phương tiện truyền thông LGTĐB:

  • 1.3.4 Một số cơ chế tâm lý xã hội trong HĐTTLGTĐB:

  • 1. 3 .5 HĐTTLGTĐB tại thủ đô Hà Nội :

  • Chương 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2. 1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.

  • 2. 1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu:

  • 2. 1.2 Vài nét về khách thể nghiê n cứu:

  • 2. 2 Tổ chức nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan