Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Hán Nôm Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ GIÁ TRỊ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội - 2012 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích, lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đóng góp đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (聖祖偈演國音) 1.1 Văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.2 Khơng Lộ thiền sư, tình hình nghiên cứu hành trạng sáng tác văn học 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Các sáng tác Hán Nôm Không Lộ 17 CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG VÀ THIỀN HỌC, CHỮ NÔM VÀ VIỆC DIỄN NÔM TRONG TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM 23 2.1 Văn chương thiền học 23 2.1.1 Giá trị văn học 29 2.1 Giá trị Thiền học 42 2.2 Chữ Nôm việc diễn Nôm 54 2.2.1 Sơ lược cấu trúc chữ Nôm 55 2.2.2 Tình hình sử dụng chữ Nơm văn 57 Chữ Nôm mượn 58 Chữ Nôm tự tạo: 94 C KẾT LUẬN 114 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 E PHỤ LỤC 119 A PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, lí chọn đề tài Phật giáo với triết lí vi diệu, u huyền thâm sâu tự lâu trở thành niềm an ủi tinh thần cho ngƣời Mỗi ngƣời tìm đến Phật theo cách thức khác nhằm mục đích khác nhau: Có ngƣời tìm đến cửa Phật cầu đơng nhiều cháu, cầu phúc thọ, cầu tài lộc; có ngƣời tìm đến Phật để quên khứ khổ đau, để tìm niềm hy vọng; có ngƣời đến chốn cửa Thiền để tìm nguồn cảm hứng sáng tác thi ca… Thực tế, có khơng nhà văn, nhà thơ đánh dấu bƣớc ngoặt đời qua thơ đƣợc chắp bút từ Thiền Trong số đó, có ngƣời thiền sƣ, mặc áo tu mà lòng phơi phới dạt cảm xúc Nhìn lại thời Lý- Trần, thời đại hoàng kim Phật giáo, thấy rằng, xã hội phát triển mặt Từ vua đến dân, ai sùng mộ đạo Phật Không Lộ Thiền sƣ, thiền sƣ tham Thiền, học Thiền đắc đạo làm nhiều việc giúp ích cho nƣớc cho dân Tài đức ông đƣợc lƣu truyền rộng rãi dân chúng sử sách Thơng qua sáng tác nhà sƣ, ngƣời đọc hiểu rõ ngƣời, đời q trình tu Thiền Khơng Lộ Bên cạnh thánh tổ, thi nhân với bút giáng thần Chiêm ngƣỡng cảnh sắc thiên nhiên non xanh núi thẳm, cảnh chùa yên tĩnh tƣơi đẹp tựa cõi thiên thai, thấy lịng thật thản để lại phía sau phiền muộn đời thƣờng Hơn nữa, ngƣời u thích nghiên cứu Hán Nơm, tìm hiểu Thiền dƣới góc độ ngơn từ việc làm cần thiết ý nghĩa Đề tài rèn luyện giúp học viên thể đƣợc lực phiên Nôm phân loại cấu tạo chữ Nơm Trong tình hình địa phƣơng nơi thờ phụng Khơng Lộ chƣa có văn nhƣ dịch ,việc nghiên cứu, giới thiệu dịch thuật tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa nhiều mặt (lịch sử, văn hóa, văn học, Thiền học ) Văn đời vào thời kỳ cuối 19 đầu 20 ( nhƣ trình bày sau) giai đoạn cuối thời trung đại, bƣớc vào giai đoạn giao thời, chuyển sang thời kỳ đại, giai đoạn đó, có nhiều vấn đề chữ Nôm, văn chƣơng đáng ý, gợi nhiều vấn đề khoa học lý thú Với lí thiết thực đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) (聖祖偈演國音) Lịch sử nghiên cứu Không Lộ thiền sƣ vị thiền sƣ đƣợc ngƣời đời ca ngợi đức Thánh Tổ Ông ngƣời thuộc dịng thứ chín, dịng Vơ Ngơn Thơng Là ngƣời đức độ, tài cao, tu thiền, đắc đạo đời văn nghiệp ông từ lâu trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Có nhiều sách, nhiều nghiên cứu ông dƣới góc cạnh: Phật giáo, ngƣời, nơi trụ trì, sáng tác thi ca Khơng Lộ Sách Thiền uyển tập anh biên soạn khoảng niên hiệu Khai Hựu (1329 - 1341) sách Lĩnh Nam chích quái biên soạn vào mùa xuân năm Hồng Đức thứ 23 (1492) chép tiểu truyện Không Lộ cách giản lƣợc Cũng vào kỷ XV, sách Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng chép truyện Không Lộ thần dị Nguyễn Đăng Na, Bí ẩn đoạn kết truyện Vơ Ngơn Thơng việc giải mã bí ẩn Thơng báo Hán Nôm học năm 1997 H 1999, tr 168 – 178, Phạm Đức Duật viết Vấn đề tiểu sử hai thiền sư đời Lý: Dương Không Lộ Nguyễn Minh Khơng đăng Tạp chí Hán Nơm, Số (91) 2008; Tr.62-70 Phạm Thị Thu Hƣơng có Những chùa “ tiền Phật hậu thánh” vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, HN, 2006 Tác giả Nguyễn Quang Vinh Tạp chí Văn học số năm 1974 có Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hoá truyền thuyết dân gian Khơng Lộ PGS Hồ Sĩ Hiệp có Tuyệt tác “ Ngư nhàn” Không Lộ thiền sƣ đăng Nguyê ̣t San Giá c Ngộ 174 Hiểu thơ Ngư nhàn Dương Khơng Lộ từ góc độ khơng gian tác giả Thanh Phong đăng báo Giác Ngộ online vào ngày 29 tháng 07 năm 2008… Nhƣ vậy, thấy sách nghiên cứu đề cập đến Không Lộ dƣới góc độ tiểu sử đời vài thơ ( Ngư nhàn, Ngơn hồi) ơng Từ thực tế nghiên cứu lên hai quan điểm trái chiều: quan điểm đồng Không Lộ, Minh Không quan điểm cho Minh Không với Không Lộ hai ngƣời riêng biệt nhƣng có nhiều điểm tƣơng đồng với Lí lẽ mà giới nghiên cứu, học giả đƣa có sức thuyết phục, trở thành nguồn tƣ liệu phong phú cho ngƣời thực đề tài thơng qua tìm hƣớng riêng cho Bên cạnh mặt thuận lợi đó, khó khăn ngƣời yêu mến thiền sƣ nghiên cứu ơng nhập nhằng (tên húy, quê quán, hành trạng…) Không Lộ Minh Khơng Việc tách bạch rạch rịi Minh Khơng, Khơng Lộ đề tài đƣợc đông đảo ngƣời quan tâm dƣới nhiều bình diện Thực đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm, chúng tơi tìm hiểu Khơng Lộ dƣới góc độ: văn giá trị Chúng hy vọng rằng, đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) góp thở việc tìm hiểu Khơng Lộ - vị Thánh Việt Nam Thiền tông Việt Nam, ngƣời thực thấm đƣợm màu huyền thoại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để rút hƣớng giải thấu đáo hợp lí nhất, địi hỏi ngƣời viết phải xác định đối tƣợng nghiên cứu Đây việc làm thiết yếu, cần thiết trƣớc bắt tay vào triển khai đề tài Chọn đối tƣợng giúp ngƣời thực đề tài triển khai hƣớng, ngƣợc lại Hiểu rõ tầm quan trọng việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu, vào đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị), xác định đối tƣợng nghiên cứu tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm ( kí hiệu AB 599, Thƣ viện Hán Nơm, Hà Nội).Trong giới hạn nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng hai phƣơng diện : văn giá trị Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành khảo cứu thêm tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm, (kí hiệu R 1208 Thƣ viện quốc gia), Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca (Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội)và tác phẩm Thánh tổ tích tức Nguyễn Khơng Lộ tích (kí hiệu A2612, Thƣ Viện Hán Nơm, Hà Nội) Chúng tham khảo thêm Thiền luận Suzuki, Văn Nôm chữ Nôm thời Trần – Lê Hoàng Xuân Hãn đăng Tạp san khoa học xã hội, Pair, số 5, 1978 để làm rõ mục đích thực đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp giống nhƣ chìa khóa, vận dụng lúc chỗ đem lại hiệu cho ngƣời sử dụng Mỗi ngƣời cần lựa chọn cho cách thức khác để giải cơng việc Trong việc thực đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị), phải sử dụng kết hợp phƣơng pháp nhằm nâng cao hiệu nghiên cứu Tùy vào vấn đề mà ngƣời nghiên cứu vận dụng kết hợp cách linh hoạt phƣơng pháp Vả lại, vấn đề đặt để nghiên cứu không hẳn áp dụng phƣơng pháp hay phƣơng pháp mà phải dùng nhiều phƣơng pháp khác Hơn công tác nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm nên chúng bổ sung cho Trƣớc hết, phải dùng phƣơng pháp hiệu thù, hiệu khám khảo chứng Các phƣơng pháp giúp chúng tơi biết đƣợc có sách hay cơng trình nghiên cứu Khơng Lộ thiền sƣ thơ văn ông Tiếp đến, chúng tơi dùng phương pháp tổng hợp phân tích liệu Sử dụng phƣơng pháp này, rút đƣợc kết luận sát đáng vấn đề mà quan tâm Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh (đối hiệu pháp) phƣơng pháp mà chọn lựa Cấu trúc đề tài Trên sở đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phƣơng pháp lựa chọn, phần mở đầu, tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài đƣợc bố cục gồm hai chƣơng: Chƣơng Những vấn đề văn tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.1 Văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm 1.2 Khơng Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu hành trạng sáng tác văn học 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 1.2.2 Hệ thống văn Hán Nơm Không Lộ Chƣơng 2:Văn chƣơng Thiền học, chữ Nôm việc diễn Nôm tác phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm 2.1 Văn chƣơng Thiền học 2.1.1 Giá trị văn học văn 2.1 Giá trị Thiền học 2.2 Chữ Nôm việc diễn Nôm 2.1 Sơ lƣợc cấu trúc chữ Nôm 2.2 Tình hình sử dụng chữ Nơm văn Đóng góp đề tài Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) giới thiệu cách tổng quát thân thế, nghiệp nhƣ trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài, đức Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu chùa đƣợc xem danh thắng mà đức Thánh tổ đặt chân đến Đồng thời, luận văn mang đến nhìn hồn chỉnh kiểu loại chữ Nôm mà văn sử dụng Có thể nói, giá trị văn mà luận văn giúp cho độc giả nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc thiên nhiên, ngƣời vi diệu Thiền Đồng thời luận văn làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp chuyên ngành tham khảo B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (聖祖偈演國音) 1.1 Văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm Văn nói theo GS Hà Văn Tấn “ tập tin truyền đạt kí hiệu ngôn ngữ” [36, 22] Trên sở định nghĩa GS Hà Văn Tấn, GS Ngô Đức Thọ xếp bổ sung thêm chữ để định nghĩa văn đƣợc đầy đủ: “Văn tập tin kí hiệu ngơn ngữ thể bề mặt đó” [36, 24] Thánh tổ kệ diễn quốc âm (聖祖偈演國音) hội đủ yếu tố cấu thành văn (tính vật chất, tính kí hiệu ngơn ngữ), văn Nơm có sử dụng đan xen chữ Hán Văn đƣợc lƣu giữ Viện nghiên cứu Hán Nôm văn đƣợc chép có kí hiệu AB 599 Văn đƣợc đánh số trang trang, tổng số 107 trang (tờ) Để tiện cho việc so sánh với văn tên, kí hiệu R.1208 Thƣ viện quốc gia Việt Nam, đánh lại số trang theo quy ƣớc trang (tờ) 1a, 1b hết, đƣợc 54 trang đôi (54 tờ đôi) Trong trình đối chiếu hai văn với nhau, chúng tơi nhận thấy hai văn giống thể loại (cùng sách), đƣợc khắc in, cỡ chữ, kích thƣớc (24x14 cm) Cả hai trang bìa, vào dịng thơ phần văn sau lời tựa “A di đà Phật tác chứng minh, Thánh tổ kệ dẫn quốc âm tự khuyến” mà văn lấy tên Thánh tổ kệ diễn quốc âm Tuy hai văn AB.599 R.1208 hai văn có đặc điểm giống nhƣng văn AB.599 văn có độ tin cậy cao nên chúng tơi chọn làm bản sở “thiện bản” thực đề Vì văn chép ngƣời nghiên cứu nói chung nhƣ ngƣời thực đề tài nói riêng gặp phải khó khăn định việc tìm hiểu, khảo cứu so sánh văn Để cho việc tìm hiểu, nghiên cứa văn Thánh Tổ kệ diễn quốc âm (AB 599) - đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thuận lợi, việc mơ tả văn mặt nội dung hình thức việc cần thiết cung cấp nhìn khái quát văn Về mặt hình thức, văn sử dụng ba thể loại: thơ (lục bát, thơ tự do, thơ bảy chữ), văn vần, văn xuôi làm công cụ để biểu đạt nội dung Cụ thể: Ngoài tựa phần phụ lục ra, trang sách đƣợc chia làm hai phần Phần văn (phần chữ Nôm in to) đƣợc sử dụng thể lục bát (6-8) làm thể loại chính; phần phụ văn (nhằm để giải thích cho điển cố chữ Hán dùng phần văn)) lúc dùng văn vần, lúc dùng văn xi, có dùng thơ để diễn giải Về mặt nội dung, văn ca ngợi trình tu tập đức thánh Khơng Lộ từ cịn nhỏ lớn, mộ Thiền, tìm đƣờng học Thiền….thành Đồng thời ca ngợi cảnh chùa cao đẹp, ca ngợi vi diệu Phật pháp; ca ngợi cơng sức đóng góp thiện nam tín nữ làng Cũng qua văn này, nhiều ngƣời học có đƣợc nhìn khái qt thời đại Phật pháp hƣng thịnh Thời đại mà từ vua dân sùng mộ Phật giáo Không Lộ thiền sƣ ngƣời tiêu biểu Cùng làm bạn với ông Từ Đạo Hạnh Giác Hải bậc chân tu hết lịng dân nƣớc Về năm in sách, vào dòng chữ Long Phi Khải Định Canh Thân số chữ húy triều Nguyễn nhƣ chữ Tông [22b] chữ Thời [12a,17a, 27a,32a] (viết theo cách kiêng húy triều Nguyễn), khẳng định sách đƣợc khắc in vào năm 1920 ( thời vua Khải Định) Địa điểm in sách , không ghi rõ nhƣng thông qua lời thơ trang 43a là: Chùa Cổ Lễ nguyên thờ thánh tổ Chữ Lý xưa hổ tơn thầy Nước Nam từ hay Có chùa có Phật có người anh linh [43a] Chúng ta ƣớc đốn Thánh tổ kệ diễn quốc âm chùa Cổ Lễ khắc ván ấn hành vào đầu năm Thành Thái (1890) 1.2 Không Lộ thiền sƣ, tình hình nghiên cứu hành trạng sáng tác văn học Không Lộ thiền sƣ từ lâu trở thành đề tài hấp dẫn học giả nghiên cứu, ngƣời học nhân dân dƣới nhiều bình diện khác Có 207 摓 208 Vùng Thủ+phùng 18a Vùng Thổ+vong 33a 209 𢝙 Vui Tâm+bui 8b, 13b, 15a, 24b, 38b 210 柁 Xà Mộc+1/2 xà 20a 211 嗃 Xao Khẩu+cao 20a 212 吀 Xin Khẩu+thiên 11b, 14b, 20b, 33b, 42b 213 䀡 Xem Mục+chiêm 15a, 26b, 34b, 36b, 38b, 39a, 40b 214 搓 Xoay Thủ+sai 22b (* kí hiệu: +chữ Nôm) + Kiểu thứ 9, Chữ +chữ, kí hiệu G2 Chữ Nơm ghép hai mặt chữ + chữ, kí hiệu G2, có 280 chữ, chiếm 9.30% STT Hình thể Âm Nơm Âm Hán 𠀧 ba Tam+ba Số lần Trang xuất 23 6b, 7b, 8ª, 10a, 11b, 12b 13a, 14a, 18a, 20b, 22b, 24a, 25b, 28b, 34a, 38b, 40b 𩛄 bánh Thực+bính 37b bay Nghiêu+bi 10a, 41b Bảy Thất+bãi 31b, 41a Bốn Tƣ+bản 9a, 30a, 30b, 40b Chấp Trợ+chấp 8b 𦊚 𢺹 chia Phân+chi 18b 𠃩 chín Cửu+chẩn 9a, 31b, 37b 𨙛 chóng Tốc+chúng 23a 10 𠤆 Chớ Vật+chử 12a, 26b 11 𣜾 Chửa Vị+chử 23a 104 12 𢄂 Chợ Thị+trợ 10b, 33a 13 𣠕 chƣa Vị+chử 14a, 21a, 23a, 24b, 27a, 42b 14 渚 Chửa Vị+chử 23a 15 𨱽 dài Trƣởng+duệ 26b, 42b 16 𤼸 dâng Thƣợng+đăng 32b, 37b, 38a 17 𨤮 Dặm Lý+đạm 29a 18 𠫾 Khứ+đa 11 7a, 13a, 13b, 17a, 18b, 19b, 22b, 33a 19 𠁀 Đời Thế+đại 32a 20 𠁑 Dƣới Hạ+đái 30a 21 Đẻ Sinh+để 38a 22 Đẩy Vận+thai 10a 23 𠁀 Đời Thế+đại 6a 24 𦓅 già Lão+trà 6b 25 𠁟 Gồm Kiêm+tịnh 41a 26 𡧲 Giữa Trung+trữ 28b 27 𠄩 hai Nhị+thai 13 11b, 13a, 14a, 15a, 20a, 21a, 22a, 34a, 37b, 39b, 41a, 42b 28 hay Năng+thai 14 7a, 8b, 11a, 14a, 20a, 23a, 24b, 31b, 38b, 41b, 42b 29 𣍊 Hết Tận+hát 8a, 12a, 21b, 27a, 28b 30 𠃣 Ít Thiểu+ất 16b, 20b 31 𤳧 Lạ Dị+lã 42a lành Thiện+lệnh 42a 32 33 𥛉 Lạy Bái+lễ 42a 34 𡗋 Lắm Đa+lẫm 32a, 34b, 42a 105 35 36 𨖲 Lễ Lễ+ chích 20b Lên Thăng+liên 6b, 15a, 17b, 20a, 21a, 24a 30a, 37b 37 𢧚 38 lên Thành+niên 21a linh Linh+sinh 25b, 26a, 27b, 34b, 38a, 41a 39 mà Ma+nhi 24b, 26a, 41a 40 𢆧 may Hạnh+mai 13b 41 𠅎 Mất Thất+vong 21b, 41a 42 𨷑 Mở Khai+mĩ 9b, 16a, 29b mƣơi Thập+mại 28b, 40b, 41a Mƣời Thập+mại 16b, 20a, 25a, 37b, 39b, 43 44 𨑮 40b 45 𠉞 Kim+ni 8a, 18b, 19b, 27a, 28a, 32a 33a, 34b 46 năm Niên+nam 9a, 15b, 33a, 33b, 38b 47 𢧚 nên Thành+niên 8a, 12b, 16a,27b,28b 48 𠄼 năm Ngũ+nam 20a, 20b, 30a, 31a, 41a 49 𡗉 Nhiều Đa+nghiêu 16b, 20b, 39a Nhọn Tiểu+nguyễn 28a Chính+nghi 12a, 21a nghìn Thiên+ngạn 18b, 29a, 41a Ra Xuất+la 6b, 10b, 13a, 14a, 16a, 50 51 𣦍 52 53 𠦳 17a, 40b 106 54 55 𥢅 56 Nhật+lệ 26b Riêng Tƣ+trinh 29b, 38b Sao Hà+lao 7a, 8a, 11a, 17b, 39a, 41a, 42b 57 𣋀 Tinh+lao 30a, 58 𡢐 sau Hậu+lâu 7b, 8a, 28a, 29b, 33b 59 𦒹 sáu Lục+lão 37b, 40a tám Bát+tam 6b, 25a, 39b, 40a Tận+hát 10a 60 61 𣍊 62 𠸜 tên Danh+tiên 40a 63 𡚢 To Đại+tô 25b 64 𣦮 Tuổi Tuế+tốt 37b 65 𦊛 Tƣ Tứ+tƣ 19a, 37b, 41a 66 𦊛 Từ Tứ+tƣ 37b thay Vận+thai 27a thẳng Trực+thảng 8a, 34a 69 Thỉ Điểu+thể 32b 70 thèo Thủy+điểu 32a 71 Thoắt Tốt+thoát 24a 72 Thờ Sự+dƣ 9b, 29a, 34a, 34b 67 68 𥊢 Hết 73 𤾓 trăm Bách+lâm 6b, 9a, 18a, 30b 74 𤽸 Trắng Bạch+trang 32b 75 𨕭 Trên Thƣợng+liên 11a, 20a, 26b, 28b, 38a 76 𧷺 trịn Viên+lơn 37b, 38a 77 𥪝 Trung+long 7b, 12a, 23a, 39a 78 vài Nhị+bài 7b, 20b, 42a 79 vái Lễ+bái 6a, 14a 107 80 𨤔 Vẻ Thái+vĩ 30b 81 𦊚 Vốn Bản+tứ 37b 82 𤤰 vua Vƣơng+bố 7a 83 𣃱 vuông Phƣơng+khuông 38a 84 𡬈 Xuống Hạ+long 11a, 13b 85 𠸗 xƣa Cổ+sơ 15 8a, 9a, 11a, 19b, 26b, 27a, 27b, 28a, 31a, 32a, 32b, 33a, 34b + Kiểu thứ 10, thêm kí hiệu phụ, kí hiệu D Loại chữ Nơm thêm kí hiệu phụ, kí hiệu D có 111 chữ, chiếm 3,47% Hình STT thể 边 Âm Nôm Bên Âm Hán Biên+dấu Số lần Trang xuất 13b, 18a, 19b nháy 培 Bụi Bội+dấu 43b 52a 20a, 38a 19a nháy �𩵜 Cá Ngƣ +dấu cá 其 Cƣời Kì+dấu nháy 鍾 chng Chung+dấu nháy 㸒 Dầm Dâm+khẩu 23a 唒 Dẫu Khẩu+dậu 6a, 25b 栘 Di Di+dấu 21b nháy 108 蓮 diên Liên +dấu 27a 9b, 34a 36b 11a nháy 10 隊 Dọi Đội+dấu nháy 11 住 Dỗ Trụ+ dấu nháy 12 冬 dông Đông+dấu nháy 13 聀 Dứt Chức+khẩu 23a 14 苔 Đầy 20b 15 殿 Đền 21a 16 典 Đến Đài+dấu nháy Điện+dấu nháy Điển+dấu 14b 15b, 16a, 19b, 36a, 37b 38a nháy 17 旦 Đến Đán+dấu nháy 18 妬 Đó Đố+dấu nháy 19 对 Đuổi Đối+khẩu 23a 20 及 Gặp Khẩu+cập 18a 21 夏 hàng Hạ+dấu 33a 23a, 37a 19b, 32b, 34b, 37a nháy 22 其 Kia Kì+dấu nháy 23 其 Kìa Kì+dấu nháy 24 �𠸦 Khen Khẩu+khán 22a 25 快 khói Khoái+dấu nháy Lăng+khẩu 6b 28b, 38b Mệnh+dấu nháy 13b, 14a 26 27 Lừng 命 109 28 每 Mới 29 尼 30 奴 21a Này Mỗi+dấu nháy Ni+khẩu 6a, 14b, 23a, 26b, 32b Nó Nơ+dấu 36b nháy 31 尼 nơi Ni+khẩu 36b 32 慝 Nức Khẩu+thắc 9a, 12b, 21b, 38a, 45b 33 落 Nhạc Lạc+dấu 30a 22b 16a, 21a 29a, 35b, 41b 18a 14b 6a nháy 34 然 nhiên Nhiên+dấu nháy 35 宜 Ngay Nghi+dấu nháy 36 外 Ngoại+dấu nháy 37 研 Nghển Nghiên+dấu nháy 38 39 室 Rất Thất+dấu nháy 40 及 Rập Cập +dấu nháy 41 質 Rắt Chất+khẩu 32b 42 吊 réo Điếu+khẩu 32b 43 郎 Sang Sở+dấu 8b nháy 44 牢 Lao+khẩu 35a, 38a 45 高 sào Cao+dấu 41a 8b nháy 46 所 Sửa Sửa 110 47 於 Ƣ+dấu nháy 36b 48 殘 Tàn Tàn+dấu 21a 21b, 23b, 30b, 41b nháy 49 信 Tin Tín+dấu nháy 50 㗂 Tiếng Khẩu+tỉnh 21b, 23a 51 台 Thay Thai+dấu 34b, 38b, nháy 52 𦹳� Thơm Khẩu+tham 53a Thức Chức+khẩu 36a Trẻ Trĩ+dấu 36b �� 53 54 稚 nháy 55 重 Trọng Khẩu+trọng 23b 56 略 Trƣớc Lƣợc+dấu 16 7b, 8a,10b, 14b, 16a, 22b, 27a, nháy 39b, 22b, 26b, 28a, 29a, 29b, 33a, 33b, 34a, 36a, 37a 57 荣 vang Vinh+khẩu 15a, 19a, 28b, 30b, 58 運 Vần Vận+dấu 22b nháy Qua bảng phân loại cấu tạo chữ Nôm trên, nhận thấy văn sử dụng đầy đủ kiểu loại chữ Nôm (chữ Nôm mƣợn chữ Nôm tự tạo) Tuy nhiên tình hình sử dụng kiểu loại khơng giống Loại chữ Nôm mƣợn hai mặt tiền Hán Việt, Hán Việt Việt hóa (A2) loại chữ Nơm có số lƣợng (chỉ có chữ, chiếm 0.02%) Loại chữ Nơm có số lƣợng thứ hai loại chữ Nôm ghép mặt âm + âm ( E1) có 18 chữ, chiếm 0.56% Tiếp đến loại chữ Nơm ghép mặt nghĩa + nghĩa (E2) có 51 chữ, chiếm 1,54% Loại chữ Nôm mƣợn nghĩa (B) loại chữ Nơm có số lƣợng thứ ba chiếm 2,94% Loại chữ Nôm mƣợn âm Hán Việt loại chữ Nơm có số 111 lƣợng lớn chiếm tới 47,07% Chữ Nôm thuộc loại ghép hai mặt + chữ (G1), chữ +chữ (G2) có số lƣợng so với chữ Nôm thuộc loại A1 nhƣng so với kiểu loại chữ Nơm cịn lại hai loại chữ Nôm tự tạo chiếm tỉ lệ cao (16.00% 9,30%) Việc sử dụng chữ Nôm thiếu cân đối, không tƣơng đƣơng mặt số lƣợng văn tình hình sử dụng chữ Nơm nói chung văn Nơm Trong loại chữ Nơm mƣợn chữ Nơm mƣợn hai mặt âm Hán Việt chiếm ƣu Trong loại chữ Nôm tự tạo, chữ Nôm ghép hai mặt + chữ chữ + chữ chiếm số lƣợng lớn Điều lí giải đƣợc bên cạnh việc vay mƣợn chữ Hán để tạo chữ Nôm, ông cha ta nói chung tác giả văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm nói riêng ln có ý thức tạo chữ Nôm dựa sở chữ Hán Việc phân loại thành kiểu chữ Nôm nhƣ sở để chúng tơi đốn văn phong nhƣ niên đại văn Dù văn khơng nói rõ tác giả nhƣng dựa vào cách hành văn, cách sử dụng ngôn ngữ, chữ kị húy (tông [22b], [16a], [17a], theo chúng tơi văn thiện bản, đƣợc nhân dân xã Cổ Lễ khắc in vào triều Nguyễn (1920) Văn mang dấu ấn địa phƣơng rõ nét Nhìn chung, văn dùng chữ dễ đọc, có chữ đƣợc viết theo kiểu tục tự (tùng [6b], đàm [6b], nghiệp [11b], phi [13a], [18b], ), có vài chữ văn mờ nên việc phiên Nôm gặp khó khăn Tiểu kết: Có thể khẳng định, Thánh tổ kệ diễn quốc âm văn Thiền đồng thời tác phẩm văn chƣơng, văn học giàu giá trị Hai nguồn mạch Thiền văn học ln hịa quyện, gắn kết nƣơng tựa vào Nếu văn chƣơng khái niệm dùng để ngành khoa học dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình ảnh biểu đời sống văn học lại khoa học nghiên cứu văn chƣơng Văn chƣơng nói riêng văn học nói chung bám rễ sâu vào “ bà mẹ sống” để mang lại cho độc giả thi phẩm trác tuyệt Mỗi sáng tác tranh thực sống thu nhỏ Soi vào đó, biết khứ, tƣơng lai Cùng với văn chƣơng, văn học, Thiền – tông phái lớn Phật giáo Trung Quốc truyền vào nƣớc ta nhanh chóng khẳng định đƣợc vị trí Nó 112 phát triển cực thịnh dƣới triều đại Lí – Trần, trở thành liều thuốc tinh thần đặc hiệu an ủi, vỗ chúng sanh Phật từ, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác thi ca Có mặt nhiều tác phẩm văn chƣơng, văn học, Thiền giúp cho ngƣời nghệ sĩ sáng tạo ngôn từ hƣớng độc giả hƣớng tới giá trị cao đẹp, tạo nên chiều sâu cho tác phẩm Sự gắn bó mật thiết văn chƣơng, văn học với Thiền đƣa Thiền gần gũi với sống, biến uyên áo Thiền thành hữu hình mà nhìn thấy sờ nắm đƣợc Thiền thấp thoáng sáng tác văn học dân gian, đậm nét văn học viết khẳng định mối quan hệ gắn bó ngày sâu sắc tách rời Thiền văn học Giá trị văn học văn thể giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ Giá trị Thiền học thể việc hƣớng ngƣời hƣớng đến Chân, Thiện, Mĩ, trở với ngã Chữ Nơm loại hình văn tự cha ông sáng tạo dựa sở chữ Hán phƣơng tiện chuyển tải nội dung đến với ngƣời đọc Sự đa dạng kiểu loại chữ Nôm, việc vận dụng chữ Nơm mặt thể vai trị tầm quan trọng loại văn tự cơng tác gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mặt khác, mở nhiều vấn đề lí thú văn tự, văn chƣơng, văn học buổi giao thời chuyển từ thời trung đại sang thời đại Phân tích, đánh giá xuất chữ Nơm, tìm hiểu mối quan hệ Thiền văn học việc làm đầy ý nghĩa, cần thiết để làm bật chân dung ngƣời – vị Thánh Không Lộ thiền sƣ 113 C KẾT LUẬN Nghiên cứu văn Thánh Tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) mặt mang đến cho độc giả, nhà nghiên cứu có nhìn tổng qt Không Lộ thiền sƣ, vị chân tu, tài đức song toàn, Thiền với khái niệm, giáo lí vi diệu uyên áo Mặt khác giới thiệu cảnh sắc thiên nhiên tƣơi đẹp, hùng vĩ nƣớc ta đến với ngƣời thông qua việc miêu tả vị chùa, địa danh, cảnh vật mà thiền sƣ đi, đến trụ trì Cơng lao mà thiền sƣ làm cho nhân dân (dựng chùa, đúc chuông, khai mở tâm hồn, chữa bệnh cho vua) vào huyền thoại Vị thánh có khơng hai đƣợc ca tụng đức Thánh tổ, thuộc dòng thứ chín thiền phái Vơ Ngơn Thơng, ơng tổ nghề đúc đồng Ngƣời ta tìm thấy ơng hình bóng ngƣời anh hùng sáng tạo văn hóa Ở ông kết hợp ngƣời xƣơng thịt với ngƣời nhiều tài phép linh thơng Con ngƣời ơng cịn hội tụ tinh hoa văn hóa Phật giáo Phải thừa nhận rằng, dòng chảy liền mạch Thiền, Khơng Lộ thiền sƣ ngƣời có công truyền tải vận dụng Thiền hiệu Chùa Keo- nơi ngài trụ trì trở thành di sản văn hóa dân tộc Thiền sƣ “Bậc chân tu” Cuộc đời tên tuổi ông từ lâu đƣợc dân chúng tôn thờ khắc ghi sử sách Ngày nay, không riêng chùa Keo Nam Định hay chùa Keo Thái Bình thờ phụng ơng cịn có nhiều địa phƣơng thờ phụng Khơng Lộ Nhân dân nƣớc ghi nhớ công lao ơng Khơng Lộ khơng thiền sƣ địa phƣơng, thời cụ thể Ông trở thành thiền sƣ, đức thánh tổ muôn đời Văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm đời minh chứng góp phần khẳng định ngợi ca tài, đức Không Lộ thiền sƣ Đồng thời văn góp thêm liệu học giả, nhà nghiên cứu dựa vào đƣa kiến ơng thiền sƣ Minh Khơng (Không Lộ, Minh Không hai hay một?) Văn có giá trị Thiền học giá trị văn học Hai giá trị hòa quyện, tƣơng hỗ gắn kết với tạo nên chiều sâu để chạm vào nơi sâu lắng 114 ngƣời Dƣới hình thức “Kệ”, tiểu sử Đức thánh tổ lên rõ nét Con đƣờng tu Thiền, trình hành Thiền Ngài đƣợc tái chi tiết cụ thể Dƣới góc độ văn Thiền học, nói Thánh tổ kệ diễn quốc âm mang lại cho ngƣời đọc dƣ vị sâu lắng, chạm đến nơi sâu thẳm tâm hồn phật tử chúng sanh Dùng lời khuyên đức Phật để khuyên răn chúng sanh Phật tử tránh xa u mê, dục vọng Dƣới góc độ văn văn học, văn hƣớng đến tính thiện, định hƣớng nhận thức biểu thị đẹp tâm hồn sáng Thiền sƣ, vẻ đẹp ảo mộng, mộng ảo thiên nhiên cỏ Thông qua chữ Nơm - phƣơng tiện để chuyển tải giá trị tƣ tƣởng nội dung sâu sắc, văn cho thấy đa dạng kiểu loại chữ Nôm, loại văn tự ông cha ta sáng tạo Tần số xuất kiểu loại chữ Nơm có khác biệt khơng nằm ngồi xu phát triển chung chữ Nơm Việt, góp phần vào việc gìn giữ bảo vệ di sản Hán Nôm Luận văn bƣớc đầu giải mã nội dung thông qua ngôn từ ( phiên Nôm, thống kê phân loại kiểu loại chữ Nơm…), phân tích đánh giá thành thiền sƣ làm cho dân cho nƣớc nhƣng việc làm vơ cần thiết, góp thêm liệu để làm sáng tỏ “vấn đề Khơng Lộ” Những mà luận văn làm đƣợc nhằm giới thiệu tới bạn đọc chân dung thiền sƣ – thi sĩ, hành trạng ông chữ Nôm– thứ văn tự dân tộc ngƣời Việt sáng tạo Qua luận văn, chúng tơi nhận thấy tiếp tục sâu nghiên cứu đề tài để nâng lên cấp độ cao Đó nghiên cứu văn dƣới góc độ văn hóa, lịch sử Chúng tơi thiết nghĩ, để làm đƣợc điều phải đầu thêm thời gian, trang bị thêm kiến thức nhiều lĩnh vực Đây hƣớng phấn đấu ngƣời thực đề tài góp phần vào việc giới thiệu, gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa nói chung chữ Nơm nói riêng 115 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nộ, tr.394 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; tái bản: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Mấy vấn đề chữ Nôm, H, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phƣơng Chi (1982), Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền, Tạp chí văn học Khuyết danh, Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội Khuyết danh, Thánh tổ tích tức Nguyễn Khơng Lộ tích, Kí hiệu A.2612, Thƣ Viện Hán Nơm, Hà Nội Khuyết danh, Không Lộ Giác Hải nhị thánh tổ tích, Kí hiệu A2961, Thƣ viện Hán Nơm, Hà Nội 10 Phạm Đức Duật, Bùi Duy Lan (1985), Chùa Keo , Sở Văn hố Thơng tin Thái Bình 11 Phạm Đức Duật (2008), Vấn đề tiểu sử hai thiền sƣ đời Lý: Dƣơng Không Lộ Nguyễn Minh Không , Tạp chí Hán Nơm, Số (91), tr.62-70 12.Trần Văn Giáp (1969), Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 118 -119 13 Trần Mỹ Giống, Thiền Sƣ Dƣơng Không Lộ, newvietart.com/index4.947.htm , ngày 11/04/2011 14 Hồng Xn Hãn (1978), Văn Nơm chữ Nôm thời Trần – Lê, Tạp san khoa học xã hội, Pair, (số 5) 116 15 Nguyễn Quang Hồng, Khái Luận văn tự học Chữ Nôm (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trƣơng Sĩ Hùng, Dương Không Lộ lịch sử Phật giáo Việt Nam, lengoctrac.com/? 655=52658=(16/1/2012), ngày 16/11/2012 18 Chu Huy, Về nhân thân hai vị Quốc sƣ thời Lý, Dƣơng Không Lộ Nguyễn Minh Khơng, Văn hóa nghệ thuật (số 8-2006), tr.71 19 Diên Hƣơng (1953), Thành - ngữ - điển tích, NXB Phƣơng lai, Sài Gòn 20 Phạm Thị Thu Hƣơng (2006), Những chùa “ tiền Phật hậu thánh” vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hƣơng (2005), Các lớp văn hoá tích thánh Dƣơng Khơng Lộ, Tạp chí Di sản văn hoá, số 2(11) 22 Nguyễn Khuê, Những vấn đề chữ Nơm (1987- 1988),Giáo trình Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Trần Xuân Ngọc Lan (1985), Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, Chữ Nôm văn học chữ Nôm, Hội nghị quốc tế chữ Nôm, tháng 11 năm 2004 25 Nguyễn Đăng Na (1996) , Bí ẩn đoạn kết truyện Vơ Ngơn Thơng việc giải mã bí ẩn Thông báo Hán Nôm học , H 1999, tr 168 – 178 26 Hƣơng Lan, Vƣơng Hà, Truyền Kỳ thiền Sƣ Không Lộ, http://www.nguoiduatin.vn/truyen-ky-ve-thien-su-khong-lo-a2108.html, 23/03/ 2011 27 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, HN 28 Đỗ Văn Ninh, Trịnh Cao Tƣởng (1974), Chùa Keo, ty văn hóa Thái Bình 29 Nguyễn Tá Nhí (1997), Các phƣơng thức biểu âm cấu trúc chữ Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Văn Quán (1981), Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Lê Xuân Quang (2000), Không Lộ - Minh Không, NXB Văn hóa dân tộc 117 32 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm văn Nơm, NXB Đại học TP Hồ Chí Minh 34 Trần Đình Sử (2007), Lí Luận văn học (tập 1), NXB Đại học Sƣ Phạm 35 Ngô Đức Thọ (1990), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 36 Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh (2007), Cơ sở văn học Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội 37 Thiên Trúc (dịch) (2001), Thiền luận ( Suzuki), Nxb TP Hồ ChíMinh 38 Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích qi/Truyện Dƣơng Khơng Lộ Nguyễn Giác Hải, vi.wikisource.org/wiki./Truyện_Dương_Không _Lộ Nguyễn Giác Hải , ngày 9/9/2011 39 Nguyễn Quang Vinh (1974), Hình bóng ngƣời anh hùng sáng tạo văn hoá truyền thuyết dân gian Khơng Lộ, Tạp chí Văn học (số 6) Tài liệu tiếng Trung 40 Chu Thục Giai (1991), Trung Quốc Thiền tông thi ca, Thƣợng hải Nhân dân xuất xã 41 Đinh Phúc Bảo (1995), Phật học đại từ điển, Thƣợng Hải thƣ điếm xuất xã 42 Đỗ Tùng Bách (1979), Thiền môn khai ngộ nhị bách thủ, Kim Lân công ty xuất 43 Hồng Phi Mô (1995), Phật thi tam bách thủ, Giang Tô văn nghệ xuất xã 44 Hoàng Tung Nhất (1997), Phật giáo nhị bách đề, Tứ Xuyên Nhân dân xuất xã 45 Tôn Xƣơng Vũ (1996), Phật giáo Trung quốc văn học, Thƣợng hải nhân dân xuất xã 118 ... tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm, chúng tơi tìm hiểu Khơng Lộ dƣới góc độ: văn giá trị Chúng hy vọng rằng, đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) góp thở... lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu, vào đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị), xác định đối tƣợng nghiên cứu tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm ( kí hiệu AB 599, Thƣ viện... vật ngƣời 15 Tuy nhiên, dựa vào nội dung văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm- dùng làm đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn giá trị) bên cạnh điểm tƣơng đồng