1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quá trình tham gia của nhật bản trong hợp tác ASEAN + 3 (1997 2016)

109 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THÚY NGA QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + (1997 - 2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THÚY NGA QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN+3 (1997 - 2016) Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MỸHẠNH Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quá trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+3 (1997 - 2016)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – Giảng viên khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhận văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Nội dung Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những ý kiến tác giả khác mà người viết sử dụng nghiên cứu trích dẫn rõ ràng viết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), thầy cô giáo khoa Quốc tế học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Giảng viên Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu giúp tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý thầy để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Bùi Thị Thúy Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + 1.1 Khái quát hợp tác ASEAN + kể từ thành lập đến 1.1.1Sự hình thành 1.1.2Sự phát triển 12 1.2 Phân tích nhân tố tác động 17 1.2.1 Nhân tố quốc tế khu vực 17 1.2.1.2Nhân tố ASEAN 19 1.2.1.3Nhân tố Trung Quốc 22 1.2.1.4Nhân tố Hàn Quốc 25 1.2.1.5 Nhân tố Nhật Bản 27 CHƢƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + 37 2.1 Trên phương diện trị, an ninh quốc phịng 37 2.1.1 Nỗ lực đẩy mạnh hợp tác hịa bình ổn định khu vực 37 2.1.1.1 Thúc đẩy tiến trình đàm phán trị đa phương ASEAN + 37 2.1.1.2 Củng cố chế hợp tác an ninh với đối tác song phương 40 2.1.2 Hợp tác giải vấn đề an ninh phi truyền thống 44 2.2 Trên phương diện kinh tế 45 2.2.1 Hợp tác tài tiền tệ 45 2.2.2 Hợp tác trao đổi thương mại 50 2.3 Trên số phương diện bật khác: Văn hóa, Giáo dục, Mơi trường 53 2.3.1 Ngoại giao văn hóa 53 2.3.2Hợp tác giáo dục 58 2.3.3Hợp tác môi trường - biến đổi khí hậu, phát triển bền vững 62 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN+3 70 3.1 Những thành tựu khó khăn Nhật Bản tham gia hợp tác ASEAN+3 70 3.1.1 Những thành tựu 70 3.1.1.1 Đóng góp sáng kiến thúc đẩy phát triển ASEAN + 70 3.1.1.2 Khẳng định sức mạnh quốc gia 71 3.1.1.3 Trở thành đối tác kinh tế quan trọng khu vực 72 3.1.1.4 Quan tâm tới vấn đề phát triển người phát triển bền vững 74 3.1.2 Những khó khăn 75 3.1.2.1 Khác biệt chế độ an ninh - trị, tơn giáo, sắc tộc 75 3.1.2.2 Sự chi phối cường quốc 77 3.1.2.3 Sự gia tăng vấn đề an ninh Nhật Bản với số quốc gia ASEAN + 80 3.1.2.4 Chênh lệch trình độ phát triển Nhật Bản với nước thành viên ASEAN + 83 3.2.1.5 Môi trường thiên nhiên nhiều biến động 84 3.2 Triển vọng hợp tác 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT Asociation of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asian Pacific Economic Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Partnership Bình Dương AFTA ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự ASEAN APT ASEAN Plus Three ASEAN cộng ba AEM+3 ASEAN Economic Meeting +3 AMM +3 ASEAN Ministerial Meeting +3 Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEM Asian-Europe Meeting Tiến trình hợp tác Á - Âu North American Free Trade Hiệp định mậu dịch Tự Bắc Agreement Mỹ ASEAN APEC NAFTA ODA Official Development Assistance Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN +3 Hỗ trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước EAEG East Asian Economic Grouping Nhóm kinh tế Đơng Á EAS East Asian Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EU United Nations Liên hợp quốc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á Sau Chiến tranh Lạnh, đất nước nhanh chóng thực cải cách tồn diện đất nước Có thể nói rằng, thành cơng Nhật Bản phần nhờ vào sách ngoại giao đắn qua đời thủ tướng Nhật Bản Đặc biệt, sách “hướng Châu Á” ví sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng trị hoạt động ngoại giao đất nước này.Cho đến nay, Nhật Bản coi “con sếu đầu đàn” – quốc gia ln nỗ lực góp phần thúc đẩy phát triển khu vực Đông Á Một nỗ lực việc Nhật Bản góp phần thúc đẩy q trình hợp tác ASEAN+3 – khn khổ hợp tác mười nước thành viên thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ba nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Cuối thập niên 90 kỉ XX, đối đầu Xơ – Mỹ khơng cịn nữa, đối thoại thay đối đầu trở thành xu chủ đạo giới Xu hướng hịa bình hợp tác lan rộng đến khu vực Đông Á Khu vực có vị địa trị, kinh tế văn hóa quan trọng số cường quốc lớn Thế khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á vào năm 1997 khiến nước Đơng Á lâm vào bị động Bởivì thời điểm này, Đơng Á chưa có tổ chức thức giải vấn đề cấp bách Vàđây lý mà ASEAN + đời lúc trở thành mối quan tâm đặc biệt nước khu vực Cơ chế ASEAN + thành lậptrong khoảng thời gian đặc biệt – thời khắc chuyển giao thiên niên kỷ Chính ASEAN + tạo xung lực cho phát triển hợp tác nước Đông Bắc Á Đông Nam Á Sau 20 năm tham gia vào tiến trình hợp tác ASEAN + 3, Nhật Bản chứng tỏ họ đối tác uy tín triển vọng diễn đàn hợp tác song phương đa phương.Nhật Bản chủ động khởi xướng chương trìnhvà chịu trách nhiệm kết dự án hợp tác Tuy nhiên, họ phải đứng trước thách thức khơng nhỏ tình hình khu vực giới Đối với Việt Nam – thành viên tích cực hợp tác ASEAN + 3, Việt Nam bước xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với quốc gia Ban đầu, Việt Nam xác định lấy ASEAN làm bàn đạp để mở rộng mối quan hệ đa phương khác Hơn nữa, đặt móng vững trở thành đối tác quan trọng Nhật Bản khu vực Đông Á Chính tiến trình tham gia Nhật Bản để lại cho đất nước Việt Nam khơng kinh nghiệm quý giá Vì thế, việc nghiên cứu trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN + có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ sâu sắc Ý nghĩa lý luận: ASEAN +3 chế thành lập sau Chiến tranh Lạnh nước Đơng Nam Á Đơng Bắc Á Trong đó, Nhật Bản nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển hợp tác Do vậy, nghiên cứusẽ nhìn tồn diện q trình tham gia Nhật Bản chế ASEAN + nguồn thông tin tập trung, tin cậy đầy đủ.Dưới góc nhìn quan hệ quốc tế, phân tích lĩnh vực mà Nhật Bản tham gia tạo tảng cho việc đánh giá phát triển chế ASEAN + Ý nghĩa thực tiễn:nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích nội dung hợp tác Nhật Bản với nước ASEAN + với mục đích đánh giá thuận lợi khó khăn Nhật Bản trước tình hình mới, xét cho đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập khu vực giới Nghiên cứu cung cấp thêm cho độc giả muốn tìm hiểu thêm ASEAN + nói chung q trình tham gia Nhật Bản chế nói riêng Là học viên quan hệ quốc tế, tơi mong muốn tìm hiểu sâu sắc mối liên kết đầy triển vọng ASEAN + vai trò Nhật Bản mối quan hệ Xuất phát từ tình hình thực tế nhận định trên, tơi chọn đề tài “Quá trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN + (1997 - 2016)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề ASEAN + từ thành lập đến thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu học giả khu vực giới Trong nghiên cứu đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới nhân tố Nhật Bản đóng góp vơ quan trọng họ Về q trình thành lập ASEAN + có sách/bài viết:“Hợp tác ASEAN + 3: Quá trình phát triển, thành tựu triển vọng” tác giả Nguyễn Thu Mỹ (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2008) hay sách “Hợp tác đa phương ASEAN + 3: Vấn đề triển vọng”được nghiên cứu tác giảHoàng Khắc Nam (Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2008) Nhìn chung, hai sách đề cập tới trình hình thành phát triển hợp tác ASEAN +3 Bên cạnh đó,tác giả Richard Stubbs có viết “ASEAN Plus Three: Emerging East Asian Regionalism”với nội dung quan tâm tới hình thành chế ASEAN + khu vực Đông Á Về quan hệ hợp tác nước hợp tác ASEAN + có sách/bài viết:Tác giả Nguyễn Thu Mỹ đóng góp sách“Một số vấn đề hợp tác ASEAN + 3”được nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2008 Cuốn sách tổng hợp kiện chung mà nước ASEAN + làm 10 năm đầu thành lập Hoặc nghiên cứu củaTrần Quang Minh “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á” năm 2012, hay sách “ASEAN – JAPAN Relations” hai tác Takashi Shiraishi Takaaki Kojima xuất năm 2014 Bên cạnh đó, viết hợp tác ASEAN + website Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cập nhật nhanh chóng, đầy đủ thơng tin Nội dung thường kết Hội nghị thượng đỉnh nươc ASEAN + như: “Chairman’s Statement of the 11th ASEAN Plus Three Foreign Ministers Meeting Ha Noi, 21 July 2010 (2010)”, “ASEAN Plus Three Leaders’ Statement on Promoting Sustainable Development Cooperation (2016)”, “Joint statement of the first ASEAN +3 education ministers meeting (2012)” Mỗi viết khai thác khía cạnh khác điểm chung trình bày kết gặp mặt cấp cao quốc gia ASEAN + Về vai trò Nhật Bản hợp tác ASEAN + có sách/bài viết:Tác giả Hồng Minh Hằng nghiên cứu “Vai trò Nhật Bản tiến trình ASEAN ... - Các nhân tố tác động đến tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+ 3 năm 1997 - Thực trạng trình Nhật Bản tham gia hợp tác ASEAN+ 3 - Đánh giá tham gia Nhật Bản tiến trình hợp tác ASEAN+ 3  Nhiệm vụ nghiên... khăn mà Nhật Bản gặp phải trình tham gia hợp tác ASEAN +3 giai đoạn 1997 – 2016 động lực cho phát triển giai đoạn tới 3. 2 Triển vọng hợp tác Quá trình Nhật Bản tham gia vào hợp tác ASEAN + giai... gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+ 3 Chương đưa nhận định đánh giá tác giả trình tham gia vào hợp tác ASEAN+ 3 Nhật Bản Trên sở đó, tác giả đưa vàidự đốn triển vọng hợp tác quốc gia tiến trình ASEAN + PHẦN

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w