1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khảo sát địa danh đường phố ở hà nội

184 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ************************ nguyễn minh vị trí, tiềm biển Việt Nam sách hợp tác quốc tế biển giai Đoạn luận văn thạc sỹ ngành quốc tế học Hà Nội - 2010 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn *************************** nguyễn minh vị trí, tiềm biển Việt Nam sách hợp tác quốc tế biển giai đoạn Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mà số : 60.31.40 luận văn thạc sỹ ngành qc tÕ häc GI¸O VI£N h-íng dÉn khoa häc: TS Chu đức dũng Lời cảm ơn Tr-ớc hết, tác giả luận văn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sỹ Chu Đức Dũng Viện Kinh tế Chính trị ThÕ giíi, ViƯn Khoa häc X· héi ViƯt Nam ®· có h-ớng dẫn tận tình cho thân tác giả trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Giáo s- - Nhà giáo Nhân dân Vũ D-ơng Ninh Phó Giáo s- - TS Hoàng Khắc Nam, Khoa Quốc tế học đà có bảo góp ý nhiệt tình cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn giảng viên cán Khoa Quốc tế học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đà tạo cho tác giả môi tr-ờng học tập tốt suốt trình học tập nghiên cứu tr-ờng Cuối lời cảm ơn tác giả xin đ-ợc gửi tới cán th- viện Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Th- viện Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao tập thể cán chiến sĩ phòng thông tin t- liệu Viện Lịch sử Quân Việt Nam ng-ời đà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu quý báu để hoàn thành đề tài này./ Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Minh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài T×nh h×nh nghiên cứu đề tài Việt Nam giới Mơc tiªu nghiªn cøu ®Ị tµi .9 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 11 Điểm dự kiến đóng góp đề tài 11 Kết cấu luận văn 13 Ch-ơng 1: Vị trí biển Việt Nam việc phân định biển Việt Nam với n-ớc khu vùc 16 1.1 VÞ trÝ cđa biển Việt Nam biển đông .16 1.1.1 Khái quát Biển Đông 16 1.1.2 VÞ trÝ địa kinh tế địa trị biển Việt Nam .24 1.1.3 Cơ sở pháp lý để xác lập vùng biển thuộc chủ quyền quyền chđ qun cđa ViƯt Nam 29 * Tuyên bố đ-ờng sở để tính chiều rộng vùng biển Việt Nam .43 1.2 Phân định biển Việt Nam với n-ớc khu vực Biển Đông 48 1.2.1 Phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hợp tác nghề cá 51 1.2.2 Xác định vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa Tr-êng Sa cđa ViƯt Nam 65 1.2.3 Ph©n định biểc biển Hiện nay, số đảo thuộc vùng biển Việt Nam ch-a đ-ợc đặt tên, cho nên, sớm triển khai hoàn thành việc đặt tên đảo vùng biển quốc gia, xây dựng mô hình tổ chức hành 168 nâng cao lực quản lý huyện đảo, xà đảo, nhằm phát triển mạnh kinh tế, xà hội, bảo vệ môi tr-ờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Các cấp, ngành, quyền địa ph-ơng đặc biệt quyền địa ph-ơng trực tiếp quản lý vùng biển cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu réng, cã hƯ thèng nh©n d©n nh»m n©ng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí chiến l-ợc biển ý thức biển phải đ-ợc thể đầy đủ sách phát triển ngành có liên quan địa ph-ơng có biển 3.3.2 Đối với công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển Trong bối cảnh nay, cần thực tốt đ-ờng lối đối ngoại, tăng c-ờng hợp tác quốc tế, tranh thủ hội củng cố hoà bình, ổn định để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển góp phần giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, đặc biệt vùng biển đảo Đồng thời tăng c-ờng công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình huống, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ quốc gia Nhà n-ớc cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực đối ngoại biển theo luật pháp thông lệ qc tÕ, cã tÝnh tíi c¸c quan hƯ víi c¸c n-ớc khu vực, đồng thời tranh thủ diễn đàn quốc tế để củng cố vị Việt Nam vỊ biĨn, ranh giíi biĨn qc gia Më réng hợp tác quốc tế tăng c-ờng công tác ngoại giao, đặc biệt với n-ớc lân cận BĐ nh÷ng n-íc cã tiỊm lùc kinh tÕ, khoa häc - công nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh, quốc phòng biển, góp phần gìn giữ hoà bình, hợp tác hữu nghị quốc gia vùng Biển Đông 169 Trong năm 2010 với t- cách Chủ tịch ASEAN Việt Nam cần tranh thủ hời tiến hành trao đổi cấp song ph-ơng đa ph-ơng với quốc gia liên quan đến tranh chấp chủ quyền khu vực BĐ nhằm soạn thảo thông qua Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông COC Điều này, vừa tạo môi tr-ờng hoà bình hữu nghị cho quốc gia khu vực BĐ giới vừa nâng cao uy tín Việt Nam tr-ờng quốc tế khu vực, vấn đề mà đ-ợc giới quan tâm Mặt khác cần tăng c-ờng hợp tác quốc tế biển, tuần tra chung, tập trận chung, hợp tác tìm kiếm, cứu nạn đảm bảo an ninh trật tự biển khu vực 3.3.3 Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển Cơ quan quản lý Nhà n-ớc cần tổng hợp nghiên cứu, đề xuất để quản lý thống biển Đồng thời sớm xây dựng ban hành hệ thống pháp luật biển cách đầy đủ, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo Ban hành chế, sách bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển, đặc biệt bảo đảm phát triển kinh tế, xà hội, bảo vệ biển, đảo vùng biển xa bờ có giá trị chiến l-ợc kinh tế quốc phòng, an ninh Quốc hội cần nghiên cứu sớm thông qua Luật vùng biển, coi sở pháp lý nhằm tạo diều kiện cho việc phân định biển với quốc gia hữu quan thời gian tới Nhà n-ớc cần khuyến khích mạnh mẽ nguồn vốn đầu t- d-ới hình thức thành phần kinh tế để phát triển kinh tế biển, kể công trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn nh- cảng biển, đ-ờng giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp hình thức sở hữu Tập trung đầu t- đủ mức, đồng dứt điểm nhằm phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt với khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất dịch vụ 170 Nghiên cứu xây dựng chế, sách cho việc phát triển trung tâm kinh tế biển mạnh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn với bảo vệ môi tr-ờng biển, phát triển hệ thống cảng biển gắn với hệ thống giao thông ven biển, có sách xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân vùng ven biển sách khuyến khích đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản biển, vận tải biển Nhà n-ớc cần sớm quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, chuyên gia đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo chuyên sâu nghề nh-: hàng hải, khai thác chế biến dầu khí, đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lch biển, nghiên cứu khoa học biển, v.v Xây dựng chế sách đào tạo gắn với chế cử tuyển để khuyến khích cán khoa học quản lý công tác đảo vùng ven biển Khuyến khích việc xây dựng số sở đào tạo ngành, nghề biển (đại học, cao đẳng, dạy nghề) thành phố biển, phải coi trọng phát triĨn c¸c lÜnh vùc x· héi ë vïng ven biĨn, đặc biệt ý đến đời sống bảo đảm an toàn tính mạng ng-ời hoạt động biển, đảo nhân dân vùng bị thiên tai Có giải pháp mạnh để sớm giải tốt vấn đề phát triển kinh tế, xà hội xà ven biển, tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại khu dân c-, xây dựng kết cấu hạ tầng cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực l-ợng nòng cốt phát triển kinh tế biển với tham gia thành phần kinh tế Các lĩnh vực cần đ-ợc đặc biệt ý điều tra, khai thác chế biến dầu khí, khoáng sản, hàng hải, công nghiệp đóng tàu, vận tải biển, khai thác chế biến hải sản Mặt khác cần xây dựng Viện khoa học nghiên cứu BĐ lĩnh vực, Chính trị, Luật pháp, Kinh tế, An ninh quốc phòng, Đối ngoại, Khoa học biển, nh- số n-ớc giới khu vực đà 171 làm, nhân tố hợp lý thu hút nhà khoa học có tâm huyết nghiên cứu BĐ, từ làm tốt công tác tham m-u cho Đảng Nhà n-ớc trình hoạch định sách quốc gia biển 172 Kết luận Biển đại d-ơng đà đ-ợc nhà khoa học có uy tín n-ớc công nhận cội nguồn sống Trái Đất, biển đại d-ơng, sống mà ta biết ngày đà không tồn tại, lẽ biển đại d-ơng có nhiều chức quan trọng liên quan tới sống Trái Đất Biển hoạt động với t- cách "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" "cỗ lò s-ởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ Trái Đất làm dịu ảnh h-ởng khốc liệt thời tiết Đây bồn chứa nơi cấp n-ớc khổng lồ Trái Đất mà thiếu đại lục trở thành sa mạc khô cằn Biển đại d-ơng cung cấp môi tr-ờng để phát triển, hoạt động giao thông biển Biển đại d-ơng kho chứa khổng lồ nguồn tài nguyên thiên nhiên - tảng để phát triển xà hội công nghiệp tạo dựng văn minh cho loài ng-ời Đối với quốc gia có biển, biển có vị trí chiến l-ợc quan trọng quốc phòng an ninh cửa ngõ để giao l-u hợp tác với giới bên đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, quốc gia ven biển hầu hết đà đề chủ tr-ơng, sách phát triển h-ớng biển, lấy biển làm bàn đạp cho phát triển kinh tế quốc gia hội nhập quốc tế Điều đòi hỏi quốc gia phải tôn trọng nguyên tắc Hiến ch-ơng Liên hợp quốc, nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu cao tinh thần trách nhiệm với t- cách n-ớc thành viên Công -ớc luật biển năm 1982 Đối với Việt Nam biển có vai trò quan trọng nghiệp phát triển xây dựng đất n-ớc, qua thời kỳ lịch sử biển đ-ợc xác định nhân tố quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá X đà thông qua Chiến 173 l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020 điều đà nói lên tầm quan trọng biển sách phát triĨn kinh tÕ vµ héi nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam bối cảnh Chính tầm quan trọng biển đại d-ơng nói quan hệ quốc tế, việc bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ đặc biệt vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia trở thành yêu cầu th-ờng xuyên quốc gia - dân tộc Trong lịch sử loài ng-ời, có chiến tranh xảy vấn đề tranh chấp chủ quyền vùng biển đảo, ng-ời đà ngà xuống để bảo vệ vùng biển vùng trời thiêng liêng quốc gia Cùng với xu chung khu vực giới, Việt Nam đà phê chuẩn Công -ớc Liên hợp quốc Luật biển 1982 điều có nghĩa hành lang pháp lý đ-ợc mở rộng vùng biển: lÃnh hải, tiếp giáp lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tr-ớc tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực BĐ có phần gay gắt phức tạp, quốc gia có biển th-ờng xuyên có hành động lấn chiếm biển, đảo d-ới nhiều hình thức, thủ đoạn mới, kiên trắng trợn điều đà phá vỡ quy tắc pháp luật quốc tế thoả thuận quốc gia khu vực Cùng với vấn đề BĐ, lợi ích kinh tế, vị trí địa trị, quân mà n-ớc có biển liền kề đối diện với biển Việt Nam có nhiều tham vọng lấn chiếm vùng biển, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam n-ớc khu vực với tạo nên tình hình nhạy cảm trị, ngoại giao kinh tế n-ớc khu vực Biển Đông Chính vậy, vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ quản lý vùng biển hải đảo đ-ợc Đảng Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm giai đoạn Tại Nghị Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, X ®· ®Ị ®-êng lèi ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn gắn liền với an ninh quốc phòng biển, 174 ... thành đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Giáo s- - Nhà giáo Nhân dân Vũ D-ơng Ninh Phó Giáo s- - TS Hoàng Khắc Nam, Khoa Quốc tế học đà có bảo góp ý nhiệt tình cho tác giả hoàn thành luận văn. .. thuận lợi cho tác giả tiếp cận nguồn tài liệu quý báu để hoàn thành đề tài này./ Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Minh Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu đề tµi... 16 1.1.2 Vị trí địa kinh tế địa trị biển Việt Nam .24 1.1.3 Cơ sở pháp lý để xác lập vïng biĨn thc chđ qun vµ qun chđ qun cđa ViÖt Nam 29 * Tuyên bố đ-ờng sở để tÝnh chiỊu réng

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w