1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) những đóng góp và hạn chế trong chính sách đào tạo và sử dụng quan lại của lê thánh tông

104 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HẰNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ TRONG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HẰNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ TRONG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA LÊ THÁNH TƠNG Chun ngành: Khoa học trị/ Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Những đóng góp hạn chế sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Đỗ Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Luận văn “Những đóng góp hạn chế sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả hướng thầy cô môn, giúp đỡ thầy cô ban chủ nhiệm khoa Chính trị học Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 7/2017 Học viên Đỗ Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 6.Những đóng góp khoa học luận văn .10 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 8.Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA LÊ THÁNH TƠNG 12 1.1.Bối cảnh đời sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông …………… .12 1.1.1.Điều kiện khách quan 12 1.1.2.Yếu tố chủ quan 27 1.2 Nội dung sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng .33 1.2.1.Chính sách đào tạo quan lại 33 1.2.2.Chính sách sử dụng quan lại .38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ QUAN LẠICỦA LÊ THÁNH TÔNG 48 2.1 Đóng góp sách đào tạo sử dụng quan lại theo mơ hình Nho giáo Lê Thánh Tơng .48 2.1.1.Bảo vệ củng cố thể chế triều đình thiết chế xã hội theo mơ hình Nho giáo…………………… 48 2.1.2Tạo nên truyền thống trọng dụng người có học hệ thống trị 57 2.1.3.Chuẩn mực hóa trách nhiệm, nghĩa vụ thành viên hệ thống trị tồn xã hội…………………… 63 2.1.4.Khẳng định tư duy, tầm nhìn chiến lược Lê Thánh Tơng 68 2.2 Hạn chế sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông 73 2.2.1.Nội dung phương thức đào tạo chưa hướng tới giáo dục người hoàn thiện……………………… .73 2.2.2.Hệ thống giáo dục nhằm phục vụ cho tầng lớp trên, khoa cử đường chật hẹp…………… 75 2.2.3.Duy trì bất bình đẳng hội học tập, thi cử sử dụng quan lại……………………… 78 2.3 Một số học kinh nghiệm Việt Nam (qua tìm hiểu sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông) 79 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiền tài nguyên khí quốc gia” câu nói tiếng Thân Nhân Trung (1419 – 1499), đời vậy, việc lựa chọn hiền tài vào máy nhà nước ví “vun trồng” nguyên khí quốc gia Vào nửa cuối kỷXV, vương triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước, xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Lê Thánh Tơng thực coi nhà văn hóa lớn dân tộc với sách tiến ông mặt đời sống lúc Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền triều Lê Thánh Tơng đến mức hồn bị, từ trung ương xuống đến xã phường Thế lực đại quý tộc bị hạn chế, thay vào tham tầng lớp sĩ phu nho giáo tuyển lựa đường thi cử Bộ luật Hồng Đức thành tựu đáng tự hào nghiệp Lê Thánh Tông thời đại ông Sự đời luật Hồng Đức xem kiện đánh dấu trình độ văn minh cao xã hội Việt Nam kỷ XV Chính sách vua Lê Thánh Tơng khơng sử dụng thời mà cịn vua sau sử dụng thấy trở thành “khuôn mẫu” để triều đại khác noi theo Trong xã hội phong kiến có vị vua có tầm nhìn xa chiến lược Đặc biệt thời đại mình, Lê Thánh Tơng có đóng góp vượt trội sách đào tạo sử dụng quan lại, góp phần vô to lớn cho việc củng cố sức mạnh quốc gia, phát huy sức mạnh nội mà máy nhà nước với đội ngũ quan lại đủ đức, đủ tài Lê Thánh Tông với tiến mình, tư vượt thời đại xây dựng nên cho đội ngũ quan lạitinh anh trí tuệ, mẫn cán cơng việc,đầy đủ số lượng, vận hành tốt hệ thống quan chế, điều giúp cho vua Lê Thánh Tông xây dựng vương triều vững mạnh, quản lý, điều hành tốt đất nước Chính lý mà cần phải kế thừa học tập từ sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông Ngày vậy, kế thừa học từ lịch sử phải coi trọng chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán nhà nước Từ thành lập, Đảng Nhà nước nhận thức thực thi việc đào tạo cán vô quan trọng cấp thiết cho dù thời kỳ kháng chiến hay thời bình Hồ Chí Minh ln đề cao việc đào tạo sử dụng cán hoàn cảnh Người kế thừa từ truyền thống nâng cao để đưa nhiều tiêu chuẩn mà hàng đầu làtiêu chuẩn vềđạo đức tư cách người cán học vô sâu sắc đào tạo cán Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhà nước cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài” Xã hội ngày phát triển có nhiều thay đổi, sách đào tạo người quản lý phát triển đất nước phải thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh ngày văn minh, tiến Bên cạnh thành tựu Đảng nhà nước ta đạt trạng việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức viên chức nhiều bất cập, chưa đáp ứng nguyện vọng người dân đòi hỏi đất nước giai đoạn phát triển ngày Bởi vậy, việc trở lại tìm hiểu đóng góp giai đoạn trước cần kíp, cịn để tránh mặt tiêu cực, hạn chế tiền nhân Những sách sử dụng quan lại, trọng dụng người tài vua Lê Thánh Tơng có kế thừa thành tựu thời đại trước phát huy giá trị tiềm tàng dân tộc thực có ý nghĩa lớn khơng thời đại lúc mà cịn có ích cho thời kỳ nhà nước Việt Nam sau Việc phấn đấu cho tương lai, nhìn tương lai khơng có nghĩa khơng nhìn lại q khứ Muốn tương lai tốt đẹp cần nhìn khứ để học tập giá trị xóa bỏ hạn chế, thiếu sót để đưa sách hồn thiện hơn, phù hợp với hồn cảnh đất nước bối cảnh hội nhập vào tiến chung vận động giới Với lý đây, tơi tìm hiểu nhận thấy giá trị đạt sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng lànhững gợi ý thiết thực, góp phần thúc đẩyviệc xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh đảm bảo cho công đổi thành công Tuy nhiên, sách khơng tránh khỏi hạn chế mà cần khắc phục Vậy điều gì, nên học hỏi bỏ qua sách Lê Thánh Tơng? Để trả lời câu hỏi đó, tơi chọn đề tài: “Những đóng góp hạn chế sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đề tài nghiên cứu tơi, trước có nhiều cơng trình văn học, sử học, Hán Nôm học, Văn học…nghiên cứu thời đại Lê sơ đời, nghiệp vua Lê Thánh Tông Mỗi đề tài lại nghiên cứu khía cạnh riêng có vai trị bổ sung định phát triển trị học nói riêng tồn mặt đời sống nói chung Ngồi từ góc độ trị học, lịch sử tư tưởng trị Việt Nam nhiều học viên chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho Tuy nhiên, người có nhìn khía cạnh khác vấn đề vấn đề lại có góc độ tiếp cận khác Nhìn chung dựa vào dẫn đến số cơng trình nghiên cứu có liên quan vấn đề sau:  Nhóm cơng trình có tính học thuật lý luận chung người trị Trong sách Đến đại từ truyền thốngcủa GS.TS Trần Đình Hựu, NXB Văn Hóa, l996, gồm tập hợp viết tham luận rải rác từ năm 1974 đến 1993 đề tài Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo truyền thống văn hóa địa đặc biệt ý phân tích rõ ảnh hưởng chế độ khoa cử Nho giáo Trong có nội dung đóng góp tích cực giáo dục Nho học vào việc đào tạo đội ngũ quan lại cho triều đại phong kiến dân tộc trước di sản để lại cho hôm Cơng trình nghiên cứu Con người trị Việt Nam - truyền thống đại nhóm tác giả Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2009 Đây tác phẩm tiêu biểu tiếp cận góc độ văn hóa trị viết đóng góp người trị lịch sử Trong sách, tác giả đưa khái niệm người trị với lý luận vấn đề khắc họa rõ nét Và tên người trị Việt Nam tác giả nói đến bề sâu khứ tương lai Từ “mầm mống” Nhà nước sơ khai dân tộc tự chủ trình dài lâu tư tưởng người trị phong kiến đại, nghiên cứu nhìn khoa học Cuốn sách tạo thành lĩnh vực khoa học tiếp cận triết học trị từ vấn đề người trị riêng Thêm vào đó, sách gạn đục khơi từ việc lượm lặt khứ, bù đắp thiếu sót củng cố kiến thức tương lai để đưa yêu cầu từ thực tiễn xây dựng người trị xác định tiêu chí yêu cầu từ giáo dục đào tạo người trị tập thể tác giả vơ trọng  Nhóm cơng trình bối cảnh xã hội thời Lê sơ triều đại Lê Thánh Tông: Trong Đại Việt sử ký tồn thư nói rõ tình hình kinh tế - xã hội, trị… thời Lê Sơ đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông Giai đoạn coi giai đoạn phát triển đỉnh cao tiêu biểu thời Lê sơ nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung Trong sách có ghi nhận thời Lê Thái Tơng, xã hội vào ổn định, phát triển thịnh vượng thông qua việc đưa dẫn chứng chiếu, Lê Thánh Tông Cuốn Khâm định Việt sử thông giám cương mục Nxb Giáo dục cung cấp tranh toàn diện lịch sử Việt Nam từ thời vua Hùng dựng nước kỷ XVIII, bao trùm tất lĩnh vực trị, văn hóa, pháp luật đặc biệt bối cảnh xã hội thời Lê sơ nói chung triều đại Lê Thánh Tơng nói riêng Thêm vào sách Lịch sử Việt Nam: Tập III - Thế kỷ XV-XVI Tạ Ngọc Liễn, Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Dỗn Chính, Chế độ ruộng đất kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam giản yếu Lương Ninh, Đông Nam Á kỷ XIII – XVI O Bezin, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn Lê Văn Quán…cũng nguồn tài liệu hữu ích việc nghiên cứu bối cảnh xã hội thời Lê sơ triều đại Lê Thánh Tông để viết luận văn phải kiên nhẫn tìm hiểu thời gian dài, trình vận động, biến động Việc xem xét, đánh giá cán cần thường xuyên trình đào tạo sử dụng cán Tóm lại, đánh giá sử dụng người việc, từ cán đào tạo sử dụng chuyên môn, phù hợp với lực cá nhân phát huy tài năng, góp phần thực tháng lợi nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề Hồ Chí Minh so sánh sinh động dùng người dùng gỗ, gỗ cong thẳng, to nhỏ tay người thợ khéo léo Người nhắc nhở dùng người phải dựa vào tài, theo công việc to, nhỏ khác nhau, đảm bảo chuyên môn tạo điều kiện phát triển khả người cán [49, tr 274] Không đánh giá sử dụng cán đắn, không cho cán làm việc lực trình độ với mức đãi ngộ chưa thỏa đáng nên sinh tình trạng chảy máu chất xám Nhiều người nhà nước đầu tư học nước không nước, quay nước họ lại khơng thể áp dụng học kiến thức q mẻ với Việt Nam Tình trạng suy thoái kinh tế diễn nhiều quốc gia giới có Việt Nam, chế độ đãi ngộ chưa thực phù hợp so với chất xám họ bỏ nên họ cảm thấy không công không đáp ứng nhu cầu sống họ nên họ thường có xu hướng định cư nước ngồi đầu qn vào cơng ty nước ngồi khơng làm cho nhà nước Như vậy, lượng lớn người tài cho máy nhà nước Theo khảo sát khoảng 70% sinh viên du học nước ngồi khơng nước Nhiều cán bộ, công chức bỏ việc để làm tư nhân họ thấy bị khơng đặt họ vị trí, họ khơng phát huy sở trường khơng có chế độ đãi ngộ hợp lý Trong sách đào tạo sử dụng quan lại, Lê Thánh Tông trọng tới việc đãi ngộ hiền tài Điều vô quan trọng công tác cán ngày Cần thực tốt phù hợp sách, chế đãi ngộ người tài như: tiền lương thu nhập để đảm bảo cho sống, điều kiện lại, nhà ở, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, hội thăng tiến, đề bạt vị trí cao Cũng Lê Thánh Tơng, ơng trọng dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ 86 cao phải phù hợp với yêu cầu khắt khe mà ông đặt Ở vậy, việc trọng dụng, lương bổng đánh giá q trình thực cơng việc giao Bởi tiền lương chế độ đãi ngộ phải phù hợp với tài năng, hiệu chất lượng thực thi cơng vụ theo vị trí việc làm Như tạo công tạo tâm huyết, cống hiến cho đất nước Đảng ta đưa giải pháp nhằm giải bất hợp lý tiền lương có sách đãi ngộ khác ngồi tiền lương cho cán bộ, công chức Hội nghị ban chấp hành Trung ưởng lần thứ 6, khóa X đề nhiệm vụ cải cách tiền lương khẳng định: “Coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để kinh tế phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Từ nghiên cứu thực giải pháp có tính đột phá tạo nguồn cho cải cách sách tiền lương” [23, tr 173,174] Nhà nước ta xác định cải cách hành tiền lương mục tiêu quan trọng giai đoạn 2001 – 2010; giai đoạn 2003 – 2007 thực đề án cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp cho người có cơng Nhiều năm qua phủ liên tục điều chỉnh mức lương tối thiểu song nhiều lý khách quan chủ quan mà sách tiền lương, nhà lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Do đó, Đảng ln đẩy mạnh thực cải cách chế độ tiền lương Đồng thời, chấn chỉnh, củng cố công tác thi đua, khen thưởng để trở thành nguồn lực mạnh mẽ sách đãi ngộ cán Khắc phục tình trạng bệnh thành tích, lãng phí xây dựng mơi trường lành mạnh để cán bộ, công chức phát huy tốt khả mình, tận tụy, gắn bó với cơng việc Bài học cuối đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát đào tạo sử dụng cán Đây khâu quan trọng công tác cán Lê Thánh Tông để lại cho nhiều kinh nghiệm việc kiểm tra, giám sát quan lý đội ngũ cán bộ, công chức Ông vừa trọng dụng người tài lại vừa quản lý chặt chẽ, có yêu cầu cao để ngăn chặn nguy cơ, biểu tha hóa quan lại 87 Trên sở Đảng ta ln tăng cường tra, kiểm tra trường hợp, cán từ trung ương tới địa phương Đại hội XII khẳng định rõ: “Chú trọng đổi công tác tổ chức - cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” [26, tr 63] Hiện chất lượng hiệu công tác kiểm tra, giám sát chưa cao, chưa ngăn chặn tình trạng tham nhũng, lãng phí máy nhà nước nên nhiệm vụ đặt phải đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng Đại hội XII đề số giải pháp thực là: Một là, xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị, quy định Đảng, pháp luật Nhà nước, hành vi dung túng, bao che cho khuyết điểm, vi phạm tổ chức đảng đảng viên, công khai kết xử lý Hai là, tập trung đạo xây dựng, hoàn thiện quy định Đảng để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng Ba là, trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, khơng để người thân gia đình lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi Bốn là, nghiên cứu việc tăng thẩm quyền kiểm tra, thi hành kỷ luật đảng cho ủy ban kiểm tra cấp Vào ngày 4/7/2007, Đảng ta hành Quy định Chính trị phân cấp quản lý cán bộ; đồng thời theo QĐ số 58 – QĐ/TW ban hành Quy chế chế độ kiểm tra, giám sát cơng tác cán Theo vào kỳ Đại hội ln có việc tổng kết hạn chế tích cực thực quy định, quy chế Mới đây, Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương khóa XII thảo luận định Quy định công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng với số điểm Đảng ta có quy chế, quy định cụ thể đơn tố cáo, giải tố cáo Đảng viên cán trực thuộc Chính Tri, ban Bí thư quản lý Hội nghị ban hành quy định thi hành điều lệ Đảng công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng chương VII, VIII Quy định trách nhiệm quan tham mưu, giúp việc cấp ủy có trách nhiệm chủ trì giải tố 88 cáo rõ Đồng thời Hội nghị lần khóa XII Uỷ ban Kiểm tra Trung ương tham mưu để Ban Chấp hành Trung ương thông qua Quy chế làm việc Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Quy định thi hành Chương VII Chương VIII Điều lệ Đảng Đó văn quan trọng làm sở để nhanh chóng đưa Nghị Đại hội XII Đảng lĩnh vực kiểm tra vào sống thực thống toàn Đảng từ sau đại hội Đảng lần XII, Đảng, cấp ủy, Uỷ ban kiểm tra Trung ương ủy ban kiểm tra cấp tích cực xếp, kiện tồn máy, đưa chương trình hoạt động chế làm việc để giải tồn đọng để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao Hiện nay, nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nhanh chóng mạnh mẽ Điều tạo hội, thuận lợi đất nước gặp không khó khăn, thách thức Đặc biệt hội nhập tạo điều kiện cho lực thù địch thực âm mưu chống phá, gây nên tình trạng suy thối đạo đức, tư tưởng trị, lối sống đảng viên Vì địi hỏi phải có tập trung liệt việc tăng cường kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng Trước tiên, phải có nhận thực đẩy đủ sâu sắc vai trị, vị trí cơng tác kiểm tra giám sát kỷ luật đảng Đây phương thức lãnh đạo Đảng, phận quan trọng cơng xây dựng Đảng nói chung xây dựng đất nước nói riêng Cơng tác phải diễn thường xuyên, liên tục bất thường Kết hợp chặt chẽ công tác Đảng với tra quyền; chi tự kiểm tra kiểm tra chi với Công tác cần cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiếm tra cấp tiền hành đồng bộ, chủ động hoàn thiện hơn, điều lệ quy định Đảng vấn đề nhạy cảm cần tập trung, quan tâm phải cho khéo léo Trong thời gian thực nghị Đảng cần đề xuất phương án hữu hiệu để dứt điểm tình trạng tham ơ, tham nhũng, giúp công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng trở nên hiệu Để hoàn thành tốt công việc phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra, giám sát; tích cực tuyên truyền, giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng; thực chế mở để dễ tiếp nhận đơn thư tố cáo giúp công việc kiểm tra giám sát nhân dân thực cách dễ dàng 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thơng qua việc tìm hiều, nghiên cứu nội dung sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông, ta thấy đóng góp, hạn chế sách thời đại ông, liên hệ rút học có ý nghĩa cho Việt Nam thời đại Chính sách Lê Thánh Tơng tạo nên hệ thống giáo dục khoa cử Nho họcphát triển mạnh mẽ, giúp cho thời đại ông trở thành vương triều thịnh vượng bậc lịch sử Vị minh quân xây dựng cho thiết chế triều đình thiết chếchuẩn mực người theo lý tưởng, đạo đức mơ hình Nho giáo, tạo dựng xã hội danh, người dân sống theo khuôn khổ, theo pháp luật; tạo nên lực lượng hiền tài hùng hậu để trợ giúp phị tá cho cơng việc triều giữ vững giang sơn xã tắc Với hiểu biết sâu sắc, ý thức tầm quan trọng người tài thái độ trân trọng hiền tài sâu sắc Lê Thánh Tơng tận dụng triệt để hiền tài, thường xuyên tìm kiếm, đào tạo tạo nên đội ngũ quan lại tài năng, đức độ Bắt nguồn từ việc coi trọng người tài mà Lê Thánh Tông cho xây dựng hệ thống trường học, hệ thống đào tạo cách quy củ, chặt chẽ đầu tư mạnh so với tất lĩnh vực khác Nhờ có Lê Thánh Tông mà giáo dục khoa cử Nho học kỷ XV bước vào thời kỳ đỉnh cao, có ảnh hưởng vô lớn đến đời sống xã hội không thời đại ơng mà cịn tới thời kỳ sau chừng mực có giá trị xã hội ngày Nền giáo dục Nho học cung cấp đội ngũ quan lại có tài, có đức vào máy nhà nước từ Trung ương tới địa phương Dưới thời đại Lê Thánh Tông, khoa thi mở liên tục, có quy định, quy củ rõ ràng, nội dung thi chủ yếu kiến thức Nho học, đối tượng dự thi so với thời trước có rộng khắp, đại chúng Người tài chọn lọc từ tầng lớp nhân dân hạn chế không cho phường chèo, hát dự thi, phụ nữ bị gạt bỏ khỏi chế độ quan chức Rõ ràng bên cạnh đóng góp sách Lê Thánh Tơng điểm thiếu sót lớn Mặc dù quy chế quan lại, công thần bị hạn chế quyền lực bớt ưu việc tuyển chọn quan lại xét cho họ có ưu có hội nhiều việc thi cử, 90 công việc máy nhà nước Vua Lê Thánh Tơng người có tầm nhìn trị chiến lược sâu sắc nên làm việc thể cầu tồn cẩn trọng Trong khâu đào tạo hay sử dụng quan lại Lê Thánh Tông lấy nghiêm túc làm đầu, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thi cử làm việc Ông thể biện chứng tiến thông qua việc gắn liền đào tạo sử dụng Đào tạo để sử dụng, trình sử dụng quan lại phải trau dồi kiến thức, khả chuyên môn tư cách đạo đức Lần lịch sử Lê Thánh Tông đưa chế độ thử việc với quan lại; chưa việc khảo khóa lại diễn dồn dập quy mô lớn Bởi phải làm tốt cơng việc đánh giá quan lại, cho họ đứng vị trí, chun mơn phát huy lực họ cách triệt để Thông qua việc thăng giáng, luân chuyển hay thải hồi trở nên hợp lý, công hết Mọi việc trước hết phải minh bạch, rõ ràng quan lại phục, cố gắng Thêm nữa, vua Lê Thánh Tơng có chế độ đãi ngộ quan lại cao công tâm để quan lại yên tâm làm việc, cống hiến hết khả cho cơng việc, cho triều đình Tuy mục đích, nội dung, phương pháp đào tạo, kiểm tra, giám sát, sử dụng hệ thống đào tạo giáo dục thời Lê Thánh Tơng cịn hàm chứa mặt mâu thuẫn hạn chế thời đại với nội học thuyết Nho giáo quy định Từ đóng góp hạn chế sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông làm để lại học vô ý nghĩa công tác cán ngày Đảng nhà nước ta dựa vào với việc quán triệt tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh để đưa sách trọng dụng nhân tài; đặt tiêu chuẩn chức danh, đặt cán vị trí, chun mơn trọng tới chế độ đãi ngộ; thực đổi công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Đó học giá trị nay, giúp Đảng nhà nước ta có nhìn tồn diện, khắc phục hạn chế tích cực sửa đổi sai sót cịn tồn cơng tác cán tương lai 91 KẾT LUẬN Qua phân tích bối cảnh nội dung sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tông luận văn vào nêu phân tích đóng gópvà hạn chế sách gợi ý số học chocông tác cán xã hội Phải khẳng định đóng góp to lớn sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng góp phần xây dựng nên mơ hình nhà nước sách đào tạo sử dụng quan lạichẳng cho triều đại ơng ổn định thịnh trị mà cịn khuôn mẫu cho tất triều đại phong kiến tiếp sau để họ dựa vào mà kế thừa phát huy Xã hội Đại Việt bước vào thời Lê sơ cánh cửa mở thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử phong kiến nước ta Đồng thời năm vua đầu thời Lê sơ, tạo tảng để ông đưa sách đào tạo sử dụng quan lại phù hợp với bối cảnh xã hội, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống Sau thắng giặc Minh, vua Lê Thái Tổ cho dựng nước, lập nên triều đại Lê sơ có nhiều sách trọng dụng nhân tài, khuyến khích học hành Nho giáo nơi, vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông cố gắng noi theo định hướng Chính trị - kinh tế, văn hóa – xã hộicuối thể kỷ XV có biến đổi to lớn Lê Thánh Tông lên vào năm 1460 biết phát huy ưu chủ quan khách quan để xây dựng nên thời kỳ huy hoàng lịch sử phong kiến với cải tổ văn minh, tiến vượt trội lĩnh vực, đặc biệt sách đào tạo sử dụng quan lại Với nhận thức đắn, sáng suốt nhìn trước thời đại nên Lê Thánh Tông thấy nhiều hạn chế xã hội lúc Ông hiểu để xã hội phát triển dựa vào người, đào tạo người thời đại vào sức mạnh nội lực, dân có mạnh nước mạnh Đặc biệt phải có đội ngũ quan lại, rường cột quốc gia thật vững làm việc khác Khơng có người tài khơng làm gì, làm việc khó Chính vậy, việc ơng trọng xây dựng sách đào tạo sử dụng quan lại đóng góp to lớn, có tiến vượt trội so với thời đại Đóng góp bật 92 sách làbảo vệ, củng cố thiết chế triều đình thể chế đạo đức theo mơ hình Nho giáo, giúp xã hội có tơn ti trật tự, xã hội vào khuôn khổ, nhân dân sống làm theo pháp luật, quan lại thực tốt quyền lợi nghĩa vụ thân;chuẩn mực hóa trách nhiệm, nghĩa vụ quan lại; cuối khẳng định nhãn quan sâu sắc, tầm nhìn trị chiến lược vị vua anh minh trình đào tạo sử dụng quan lại Tuy vậy, với cản trở hồn cảnh lịch sử mà sách Lê Thánh Tơng khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung phương pháp học tập nhiều hạn chế; cịn chưa thực cơng bằng, hồn thiện q trình đào tạo, sử dụng; đường khoa cử đường chật hẹp, đào tạo đội ngũ quan lại chủ yếu phục vụ cho tầng lớp Dù “nhân vơ thập tồn”, triều đại phong kiến với chế độ quân chủ chuyên chế, hạn chế thời đại nhiều yếu tố khác mà Lê Thánh Tông đạt thành tựu ơng ln xứng đáng ca ngợi anh minh, tài trí tạo nên sách tiến có giá trị vượt thời đại Ơng ln xứng đáng nhắc đến ghi danh lịch sử tương lai, tiến trình tư tưởng trị Việt Nam Vận dụng giá trị nghiên cứu sách đào tạo sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng mà Đảng Nhà nước ta có nhìn tồn diện cơng tác cán Trong kỳ Đại hội đề cao quan tâm sâu sắc tới mặt công tác cán bộ; ln tìm cách khắc phục đổi để hồn thiện Tư tưởng Hồ Chí Minh nêu rõ quan trọng, cấp thiết việc lựa chọn đào tạo sử dụng cán nên Đảng ta đề chiến lược nhằm xây dựng nên đội ngũ cán phù hợp với hoàn cảnh, bắt kịp xu hướng vận động xã hội đại Đảng trọng tới xây dựng xã hội công bằng, người dân sống làm theo pháp luật; thu hút, sử dụng người tài, hạn chế nạn chảy máu chất xám; tăng cường đào tạo, kết hợp việc đào tạo sử dụng cho cán khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức; đặc biệt quan tâm sâu sắc tới việc kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng đổi công tác cho mang lại hiệu tối ưu 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thị Kim Anh (2004), “Bia hậu Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm,Hà Nội, (số 3), tr 64 Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học, Hà Nội (số 3), tr 38 – 42 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1993), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1993), “Những vấn đề đặt hội thảo khoa học Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, Hà Nội (số 1), tr 18 – 24 Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế, xã hội thời Trần(thế kỷ XIII-XIV), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều Hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Minh Cương (2006), “Tuyển chọn sử dụng quan lại nước ta thời kỳ trung đại”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà www.xaydungdang.org.vn/Uploads/Data/2006/8/20.pdf, Nội, cập (số 8), nhật link: ngày 20/8/2006 13 Ngọc Cường (2002), “Người xưa chống tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội, (số 4), tr 31 – 33 94 14 Đại Việt sử ký toàn thư, điện tử, link: edu.net.vn/media/p/455298/download.aspx 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Ban Chấp hành Trung ương (1996 -1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 27 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, 1, Ngô Thế Long (dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 29 Nguyễn Hồng Hải (2014), Một số sách xã hội Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lê Thị Thanh Hòa (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng Đại khoa học vị tiến sĩ (1075-1919), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đỗ Thị Hịa Hới (2013), Tư tưởng Lê Thánh Tơng kết hợp đức trị vào pháp trị vận dụng học với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Hòa Hới (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh trách nhiệm xã hội người cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Đại học Nội vụ, (số 15), tr 25 – 28 33 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo Nhà nước Pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Bùi Việt Hương (2014), Bài giảng Văn hóa trị, điện tử, link: https://www.slideshare.net/cuonganh247/van-hoa-chinh-tri-ts-bui-viet-huong, cập nhật 20/10/2014 35 Kiều Thu Hương (2006), Tư tưởng coi trọng pháp luật trị nước Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Mối quan hệ nhà nước nhân dân quan niệm cai trị Lê Thánh Tông – vài suy ngẫm từ lịch sử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Hà Nội (số 10) 37 Ngô Văn Hưởng (2012), Quan niệm “văn trị” từ Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tơng, Tạp chí Triết học, Hà Nội(số 4) 38 Trần Đình Hựu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Huyên (2009), Con người trị Việt Nam - truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 40 Nguyễn Tuấn Khanh (2008), “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội(số 791), tr – 41 Trương Vĩnh Khang (2010), “Chính sách Lê Thánh Tông việc bảo vệ lãnh thổ đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội(số 6) 42 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Bùi Huy Khiên (2011), “Những học kinh nghiệm từ hai cải cách hành thời Lê Thánh Tơng Minh Mệnh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Hà Nội (số 8) 44 Nguyễn Lang (1992), Viê ̣t Nam Phật giáo sử luận , in lầ n thứ 3, Nxb Văn hóa , Hà Nội 45 Phan Huy Lê (1995), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Sử học, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Liễn (2007), Lịch sử Việt Nam: Tập III - Thế kỷ XV-XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (2006), Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Ngô Minh (1999), Sự nghiệp Lê Thánh Tông Lê tộc Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Phạm Ngô Minh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tơng (1460 – 1497), Nxb Bộ Quốc gia giáo dục, TP Hồ Chí Minh 97 54 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428 – 1527), Luận văn phó tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện sử học – trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 55 Dương Xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng Chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 57 Đỗ Văn Ninh (1987), Bia nghè trường Giám, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội(số 3), tr 79 58 Đỗ Văn Ninh (1987), “Bia nghè trường Giám”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội (số 4), tr 78 – 81 59 Lương Ninh (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 O Bezin (1982), Đông Nam Á kỷ XIII – XVI , Matxcơva 61 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc triều hình luật (2003), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 63 Quốc triều hình luật: Những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (2008), Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Phạm Thị Quỳnh (2011), “Những đặc điểm hệ thống giáo dục – khoa cử Việt Nam thời Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Triết học,Hà Nội(số 6) 65 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Bùi Duy Tân (2010), Lê Thánh Tông: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Văn Tạo (1999), “Nhà nước phong kiến Việt Nam người cao tuổi”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội (số 2), tr 27 – 31 68 Lê Sỹ Thắng (1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Việt Thắng (2009), Vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 70 Phạm Quốc Thành (viết chung) (2004), Đổi Việt Nam: Tiến trình, thành tựu, kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Đặng Duy Thìn (2009), “Sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội (số 12) 72 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư (1997), “Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ơng”, Tạp chí Triết học, Hà Nội (số 6), tr 25 – 27 74 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Việt Nam, Viện sử học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 77 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông: Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Tình (1997), Giáo dục khoa cử Nho học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Sử học (1997), Lê Triều quan chế, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 80 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) – người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 81 Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Minh Tường (2015), Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ thời Lê Sơ đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 84 Nguyễn Hoài Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Hồ Đức Việt (2008), “Một số nhiệm vụ trước mắt công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Hà Nội (số 10), tr – 87 Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Tập giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Minh Vượng (2014), Vua Lê Thánh Tông - đấng minh quân văn trị, vũ cơng tồn Đại Việt (1442-1497), http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tintuc/Nhan-vat-lich-su/2014/08/3A9241B2/, ngày cập nhật ngày 19/8/2014 90 Yu Insun (2010), “Một số vấn đề trình thâm nhập phát triển Nho giáo triều Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội (số 5), tr 67 – 73 100 ... tạo, sử dụng quan lại Lê Thánh Tơng + Trình bày nội dung sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng + Tiếp cận từ góc nhìn trị học văn hóa,đưa đánh giá đóng góp hạn chế sách đào tạo, sử dụng. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU HẰNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ TRONG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI CỦA LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: Khoa học trị/ Chính trị... góp sách Lê Thánh Tông đào tạo sử dụng quan lại soi chiếu từ góc độ trị học văn hóa Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ đóng góp hạn chế sách đào tạo sử

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w