Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2016: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2016: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG DUY HÒA HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Duy Hòa Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy, tơi hoàn thành đề tài luận văn : “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2010 -2016: thực trạng giải pháp” Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất thành viên gia đình tơi, người giúp đỡ, khuyến khích, ủng hộ tơi suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Mơ hình nghiên cứu 16 Kết cấu nội dung nghiên cứu luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc gia 18 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 18 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại quốc tế 18 1.1.2 Vai trò thương mại phát triển kinh tế quốc gia 19 1.1.2.1 Thương mại với tăng trưởng kinh tế 19 1.1.2.2 Thương mại với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 20 1.1.2.3 Thương mại với cán cân toán quốc gia 21 1.1.2.4 Những tác động kinh tế khác thương mại 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc 24 1.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao, văn hóa, thể thao, du lịch 24 Quan hệ hợp tác giáo dục, văn hoá, thể thao du lịch 27 Quan hệ hợp tác biên giới lãnh thổ 28 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế - thương mại hai nước…………………………………… ……… ……………………30 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 33 2.1.Bối cảnh khu vực quốc tế giai đoạn 2010 – 2016 33 2.1.1.Tình hình trị khu vực giới 33 2.1.2.Tình hình kinh tế khu vực giới 36 2.2 Phân tích thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 43 2.2.1 Thực trạng tình hình nhập Việt Nam từ Trung Quốc 43 2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng nhập 43 2.2.1.2 Cơ cấu hàng nhập 49 2.2.2 Hoạt động xuất 56 2.2.2.1 Tình hình xuất Việt Nam sang Trung Quốc 58 2.2.2.2 Cơ cấu hàng xuất sang Trung Quốc 59 2.2.2.3 Một số nhận xét 61 2.2.3.Thương mại biên giới Việt – Trung 63 2.3.Đánh giá tác động thƣơng mại Việt – Trung đến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam 65 2.3.1.Các tác động tích cực 65 2.3.1.1 Phát triển thƣơng mại đẩy mạnh xuất 65 2.3.1.2 Phát triển sở hạ tầng 66 2.3.1.3 Tác động thu hút nguồn FDI Trung Quốc vào Việt Nam 67 2.3.2.Các tác động tiêu cực 69 2.3.2.1.Tình trạng nhập siêu cấu hàng hóa trao đổi thƣơng mại 69 2.3.2.2 Hàng hóa nhập từ Trung Quốc đe dọa sức khỏe ngƣời tiêu dùng gây ô nhiễm môi trƣờng 71 2.3.2.3.Gian lận thƣơng mại, buôn lậu 73 2.3.2.4 Vấn đề lao động nhập cƣ từ Trung Quốc vào Việt Nam 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT - TRUNG TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ thƣơng mại Việt – Trung tƣơng lai……………………………….…………………………………….75 3.1.1 Cơ hội 75 3.1.2 Thách thức 78 3.2 Quan điểm định hƣớng cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới 79 3.2.1 Quan điểm cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc…………………………………………… ………………………….79 3.2.2 Hướng điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc ………………………………………………………………………80 3.3 Một số giải pháp phát triển thƣơng mại Việt – Trung giai đoạn tới ………………………………………………………………………… 82 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế sách 82 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trường 84 3.3.3 Nhóm giải pháp chất lượng hàng hóa 86 3.3.4 Nhóm giải pháp chống gian lận thương mại buôn bán biên mậu …………………………………………………………………… 87 3.3.5 Nhóm giải pháp xử lý tranh chấp thương mại 88 3.3.6 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế từ đầu tư Trung Quốc 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên gọi AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN ASEAN COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 IMF Quỹ tiền tệ giới 11 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 12 WTO Tổ chức Thương mại giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tăng trưởng GDP kinh tế giới giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.1 Xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.3 Kết xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.4 Các đối tác thương mại quan trọng Việt Nam năm 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 10 thị trường nhập lớn Việt Nam năm 2016 Biểu đồ 2.2 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2016 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nhập Việt Nam từ Trung Quốc tổng giá trị nhập Biểu đồ 2.4 So sánh cán cân thương mại Việt Nam với đối tác Biểu đồ 2.5 Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc giai đoạn 2009-2015 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc năm 2016 Biểu đồ 2.7 thị trường cung cấp vải loại nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy cho Việt Nam tháng giai đoạn 2014-2016 Biểu đồ 2.810 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới chung đất liền dài chừng 1350 km chạy qua tỉnh Việt Nam tỉnh Trung Quốc, hai nước có 25 cửa biên giới chung Điều tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hai nước nói chung mối quan hệ thương mại nói riêng Quan hệ bn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc hình thành từ lâu, thật phát triển khoảng 50 năm, đặc biệt từ sau quan hệ hai nước bình thường hố vào năm 1991 Kể từ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ đến nay, quan hệ kinh tế thương mại hai nước khơi phục phát triển nhanh chóng Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009 đạt 58,64 tỷ USD vào năm 2014 Hiện Trung Quốc thị trường xuất nhập lớn Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng thương mại năm gần (giai đoạn 2010 – 2016) ln ổn định đạt trung bình khoảng 25%/năm, cho thấy nhân tố thuận lợi quan hệ thương mại hai nước, tính bổ sung cho cấu kinh tế, vị trí địa lý thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại… phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hợp tác hai bên Rõ ràng, thương mại song phương mang lại nhiều lợi ích cho hai nước Tuy nhiên, cán cân thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc nhiều năm qua nghiêng lợi ích phía Trung Quốc, Trung Quốc chủ yếu xuất siêu hàng tinh chế nhập tài nguyên hàng nông sản chưa qua chế biến từ phía Việt Nam Trong đó, Việt Nam chưa hưởng lợi nhiều, chưa tận dụng lợi mối quan hệ thương mại bên nhập siêu liên tục nhiều năm qua Đây vấn đề xúc đặt quan hệ thương mại hai nước Làm để giảm nhập siêu tăng khối lượng chất lượng hàng hóa xuất sang Trung Quốc tốn hóc búa đặt cho quan chức doanh nghiệp Việt Nam Rõ ràng, việc thúc đẩy quan hệ thương mại song phương theo hướng cân có lợi cho Việt Nam Trung Quốc vấn đề vơ thiết địi hỏi cần có giải pháp mang tính dài hạn Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016: Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Việc lựa chọn giai đoạn 2010-2016 làm phạm vi thời gian nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Hơn nữa, mốc quan trọng quan hệ thương mại song phương hai nước năm 2010, Trung Quốc thức lần trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam (kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 27,328 tỷ USD) Việt Nam trở thành bạn hàng lớn thứ Trung Quốc khối nước ASEAN Trong giai đoạn này, quan hệ thương mại hai nước có nhiều biến động ảnh hưởng tình hình trị liên quan đến vấn đề Biển Đông dẫn đến cân thương mại hai nước Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Làm rõ sở thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần (2010 -2016) - Mục tiêu cụ thể: 1) Hệ thống hóa tình hình trao đổi thương mại Việt – Trung giai đoạn 2010 – 2016; 2) Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt – Trung bối cảnh khung ASEAN dịch vụ, Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Việc ký kết nhiều điều ước, hiệp định song phương đa phương thương mại, đầu tư tạo sở pháp lý tiền đề, điều kiện quan trọng thể chế để kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng toàn diện vào kinh tế quốc tế Do đó, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Chúng xin đề xuất số giải pháp sách cụ thể sau: Về cấu ngành, tập trung ưu tiên cho nhóm ngành sau: Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất mặt hàng vật liệu, linh kiện mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc với số lượng lớn; Phát triển chuỗi sản phẩm nông nghiệp – công nghiệp chế biến mạnh Việt Nam nhằm xuất sang Trung Quốc (lợi cạnh tranh quốc gia); Nâng cao sức cạnh tranh số phân ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhằm thay nhập từ Trung Quốc Về việc tiếp tục đổi chế sách thương mại chung, cần tập trung vào việc sau đây: Tạo lập hành lang pháp lý thơng thống; Đổi chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; rà sốt hệ thống thuế, phí chi phí đầu vào theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích sử dụng vật tư nguyên liệu sản xuất nước; Thúc đẩy, vận động tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn Việt Nam đối tác thương mại, đặc biệt bạn hàng lớn tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống kiểm dịch nhằm tránh thiệt hại cho xuất từ rào cản bảo hộ; Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 83 Về hồn thiện chế sách đầu tư, thương mại Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam cần đàm phán điều kiện thương mại, gia tăng xuất hàng nông sản, công nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc; Lọc dòng vốn đầu tư chuyển giao công nghệ; Sửa đổi luật pháp đấu thầu nhằm chọn lựa nhà thầu công nghệ tốt; Củng cố hệ thống hàng rào kỹ thuật (TBT) để ngăn chặn nhập hàng hóa chất lượng, đồng thời bảo hộ tối đa cho sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc; Điều chỉnh tỷ giá, chủ động ứng phó linh hoạt với xu quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ; Phân cấp cho quyền địa phương quản lý chủ động linh hoạt thương mại vùng biên 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trường - Nghiên cứu thị trường Trung Quốc, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư nhằm tăng kim ngạch xuất Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang Trung Quốc đối diện với nhiều khó khăn mới, vấn đề quan tâm kể từ ngày 01-6-2009, Luật An toàn thực phẩm Trung Quốc thức có hiệu lực, thay Luật Vệ sinh thực phẩm trước Doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ thị trường Trung Quốc, nắm hiệp định song phương đa phương ký, ví dụ hiệp định song phương kinh tế, thương mại, đầu tư, vận tải, hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc…, đồng thời, cần có chiến lược thâm nhập thị trường, dù nhỏ quy mơ phải có tầm nhìn, có chiến lược cụ thể thị trường Thay đổi tâm lý trông chờ vào việc bn bán qua biên giới, hình thức mang tính lịch sử có thời gian kéo dài Các hiệp hội ngành hàng Việt Nam phải điểm tựa để doanh nghiệp xuất sang thị trường Trung Quốc 84 - Cơ cấu lại ngành hàng sản xuất nước để hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc Đứng góc độ kinh doanh, lợi Việt Nam nhập mặt hàng từ Trung Quốc giá hợp lý so với nhiều thị trường khác, chi phí vận chuyển thấp hơn, từ tác động tích cực tới lực cạnh tranh ngành Nhưng với cấu hàng nhập vậy, thấy, sản xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc (đặc biệt số ngành xuất mũi nhọn dệt may, da giày…), thị trường có biến động Hơn thế, điều ảnh hưởng đến động lực đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, công nghệ - doanh nghiệp nước nước ngồi Việt Nam Khơng bạn hàng lớn nhất, mà thị trường “dễ tính” Trung Quốc khối ASEAN, Việt Nam trở thành thị trường bên hoàn hảo cho hàng hóa Trung Quốc, điều kiện kinh tế tương đồng, văn hóa tiêu dùng chi phí vận chuyển thấp - Đa đạng hóa thị trường xuất nhập khẩu: Trong cấu thương mại song phương nay, Việt Nam cần phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều Trung Quốc cần đến Việt Nam, đó, khơng đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, Việt Nam ngày phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc lĩnh vực thương mại Hệ là, cần Trung Quốc điều chỉnh sách thương mại có động thái áp dụng biện pháp bảo hộ hàng sản xuất nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hạn chế mặt hàng xuất, nhập kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, cho dù ngắn hạn Lượng hàng trung gian nhập lớn phản ánh kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ phải bươn chải, phụ thuộc lớn vào nguồn hàng nhập từ Trung Quốc Khả cạnh tranh, đặc biệt công nghiệp hỗ trợ 85 Việt Nam yếu cho thấy phụ thuộc vào thị trường này, hàng trung gian lẫn hàng tiêu dùng cuối - Nâng cao lực cạnh tranh: Tạo điều kiện khai thông thị trường vốn, thị trường lao động để doanh nghiệp tiếp cận yếu tố sản xuất Cải thiện điều kiện hạ tầng, ưu tiên cung cấp điện cho sản xuất, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp Cải thiện khâu liên quan thủ tục hành bến cảng, khu cơng nghiệp nơi có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp 3.3.3 Nhóm giải pháp chất lượng hàng hóa - Sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại để tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập từ Trung Quốc, xây dựng thực thi tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc máy móc, thiết bị nhập khẩu; kiểm sốt chặt chẽ mặt hàng máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu qua sử dụng thuộc diện cấm nhập vào Việt Nam - Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hố, an tồn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, ban hành quy định biện pháp kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm quy định kiểm tra chứng nhận, dư lượng, bao bì, ghi nhãn sản phẩm; quy định hóa chất, phụ gia; quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường Tập trung ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước sản xuất nhiều mặt hàng thiết yếu cho tiêu dùng nước, nhanh chóng thay nhập mặt hàng từ thị trường Trung Quốc - Các doanh nghiệp cần đầu tư nâng cao lực sản xuất, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ để nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng suất lao động, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với hàng hóa ngoại nhập thời kỳ đất nước hội nhập quốc tế 86 - Việc tăng nhanh nội lực yếu tố định nhằm nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc Để làm điều cần nâng cao chất lượng hàng hóa sức cạnh tranh ngành nghề sản xuất nước - Đẩy mạnh phong trào ưu tiên dùng hàng Việt Nam 3.3.4 Nhóm giải pháp chống gian lận thương mại buôn bán biên mậu Là khu vực rộng lớn, biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc địa bàn chiến lược, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chung nước Trong bối cảnh ấy, thị trường biên giới có vị trí trung tâm, chiến lược hệ thống thị trường nội địa thống quốc gia mà đa phần dân chúng làm nông nghiệp Khi xác định rằng, phát triển tỉnh phía nam Trung Quốc tiền đề cho phát triển vùng biên giới phía Việt Nam, việc đầu tư cho vùng biên giới nước ta “môi trường cứng” (xây dựng kết cấu hạ tầng…) “môi trường mềm” (các sách ưu đãi thuế quan, giá cả) cần thay đổi “Buôn bán tiểu ngạch” đặt đồng thời hai loại vấn đề có liên quan, tiếp tục phía Trung Quốc xem lại thỏa thuận hai bên để sửa đổi, bổ sung giải pháp thích hợp với tình hình tạo hợp tác có tính tổ chức doanh nghiệp nước ta để bảo đảm giá hợp lý hàng Việt Nam xuất qua biên giới với Trung Quốc Như vậy, cần ý số vấn đề, như: Rà soát lại hiệp định hai bên để có điều chỉnh phù hợp nâng cao tính hiệu lực điều khoản cam kết; điều chỉnh bổ sung sách Việt Nam Trung Quốc theo hướng tạo chế mở cho hoạt động thương mại hành lang; hoàn thiện sách thuế, hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật, tạo môi trường thuận lợi cho thương mại đầu tư chế xuất, nhập cảnh; 87 áp dụng sách ưu đãi tài vùng kinh tế cửa khẩu; cải thiện hệ thống toán, tăng cường phối hợp, trao đổi định kỳ biện pháp quản lý giám sát buôn bán biên giới Bên cạnh đó, cần hồn chỉnh dự thảo Đề án tổng thể chung xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt - Trung để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét Sau có ý kiến đạo, tỉnh có cặp cửa nằm Khu hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam - Trung Quốc triển khai thực sở điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể địa phương 3.3.5 Nhóm giải pháp xử lý tranh chấp thương mại Với quy mô nay, tranh chấp thương mại gia tăng Cơng cụ phịng vệ thương mại coi “van” an toàn cuối xu hội nhập sâu rộng công cụ thuế quan chưa hẳn phù hợp với Việt Nam Trên thực tế, biện pháp khó thực áp dụng biện pháp với hàng hóa nhập phải áp dụng biện pháp với hàng sản xuất nước Nếu xây dựng hàng rào kỹ thuật cao, chặn hàng hóa nước ngồi vơ hình chung lại “tiêu diệt” ngành sản xuất nước (vì hàng hóa nước khơng thể đáp ứng tiêu chuẩn khơng lưu thông) Từ năm 2018 trở đi, thuế suất, thuế nhập xóa bỏ, Việt Nam cần đạo luật đồng quy định thuế để phòng vệ thương mại Như vậy, cần thiết phải bổ sung, nâng cấp sở pháp lý số nội dung quan trọng liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại (thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ - gọi chung thuế phòng vệ thương mại ) trường hợp ngành sản xuất nước bị thiệt hại bị đe dọa thiệt hại hành vi bán phá giá, trợ cấp, phân biệt đối xử đối tác thương mại, phù hợp với thơng lệ quốc tế 88 3.3.6 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế từ đầu tư Trung Quốc Để khắc phục hạn chế đầu tư từ phía Trung Quốc, Nhà nước cần khuyến khích đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng khai thác thị trường tài nguyên Việt Nam, mà theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt xuất trở lại thị trường Trung Quốc, kèm theo đảm bảo có chuyển giao công nghệ cao, hạn chế mức tối đa công nghệ lạc hậu, lỗi thời gây ô nhiểm môi trường Cần định hướng thu hút đầu tư Trung Quốc vào ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thơng, sản xuất phát triển kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội ngành mà Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh gắn với công nghệ đại nhằm tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Kết luận chƣơng Trung Quốc tiếp tục đối tác chiến lược thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch buôn bán song phương không ngừng tăng qua năm, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập WTO Qua nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại hai nước từ năm 2010 đến 2016, nhận thấy tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc diễn mức báo động Việt Nam bị phụ thuộc ngày nghiêm trọng vào thị trường Trung Quốc Điều tác động khơng nhỏ, khía cạnh tiêu cực kinh tế Việt Nam Muốn giải vấn đề từ gốc rễ, có đường điều chỉnh chế quản lý xuất nhập với Trung Quốc cịn lỏng lẻo, khỏi phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, đổi cấu 89 mặt hàng xuất nhập lạc hậu bất lợi cho Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Việc Trung Quốc chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nhập kích cầu nội địa nhân tố giúp Việt Nam cải thiện quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt hội để đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh mà Trung Quốc có nhu cầu lớn 90 KẾT LUẬN Trung Quốc liên tục 13 năm đối tác thương mại lớn Việt Nam, Việt Nam đối tác thương mại lớn Trung Quốc nước ASEAN Đây thực tế Điều chứng tỏ quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt giai đoạn 2010-2016 Những nhân tố thuận lợi quan hệ thương mại hai nước tính bổ sung lẫn cấu kinh tế, vị trí địa lý gần gũi thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hợp tác hai bên Nghiên cứu đưa phân tích cụ thể tình hình thương mại hai nước qua liệu thu thập từ Tổng Cục hải quan tạp chí chuyên ngành Trên sở tác giả đưa giải pháp sách nhóm giải pháp cụ thể nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu, giúp cân cán cân thương mại hai chiều hạn chế tác động tiêu cực từ sóng đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam Có thể thấy, tảng quan hệ kinh tế trị tiến từ “bình thường hóa” (1991) đến quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” (2008), quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh chóng, từ khoảng thập niên 2000 đến điều thể rõ nét lĩnh vực thương mại đầu tư Có thể nói nhân tố Trung Quốc ln có tác động ả̉ nh hưởng đến kinh tế Việt Nam nói chung quan hệ thương mại hai nước nói riêng thời kỳ với mức độ khác Mặc dù giai đoạn 2010-2016 hai bên có bất đồng trị thơng qua kiện Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quan hệ thương mại hai nước trì phát triển Tuy nhiên, nhận thấy tương lai, quan hệ 91 Việt - Trung thời kỳ quan hệ phức tạp, đấu tranh hợp tác căng thẳng, khác hẳn giai đoạn “bình thường hóa” quan hệ từ 1991 đến nay, cho dù mang danh nghĩa “đối tác hợp tác chiến lược tồn diện” Vì vậy, để có vị quan hệ thương mại với Trung Quốc cần phả̉ i có thời gian có lẽ cần cách tiếp cận khác với cách mà Việt Nam quan hệ kinh tế với Trung Quốc nay./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương (2016): Thương mại Việt Nam – Trung Quốc, thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 2, 2016, trang 173-180 Đỗ Thị Thanh Huyền (2016): Một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại Đỗ Phú Trần Tình (2016): Một số đề xuất nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt – Trung, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Luật, số 26 (36), trang 78-83 Dỗn Cơng Khánh (2016): Quan hệ thương mại Việt - Trung: Bối cảnh vấn đề đặt ra, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương, tải http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoinhap/2016/40377/Quan-he-thuong-mai-Viet-Trung-Boi-canh-va-nhungvan.aspx ngày 15/6/2017 Hà Thị Hồng Vân (2011): Một số vấn đề quan hệ thương mại tỉnh biên giới Tây Bắc (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Nghiên cứu Trung Quốc, số 11/2011, tr 12-23 Hà Thị Hồng Vân (2015): Những đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2015, tr 19-36 Kim Sơn (2016): Tình hình kinh tế giới tác động Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn/kinh-te/tinh-hinh-kinh-te-the-gioi-hien-nay-vanhung-tac-dong-doi-voi-viet-nam-391638.html 93 Lê Huyền Trang, Lê Thanh Tùng (2014): Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nghiên cứu Trung Quốc, số 9/2014, tr 18-36 Lê Tuấn Thanh (2008): Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3/2008, tr 24-36 10 Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Bích Ngọc (2010): Thương mại Việt Nam Trung Quốc năm 2010, Cơ cấu xuất nhập khẩu, cán cân thương mại triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 7, Tr 22-31 11 Nguyễn Đình Liêm (2012): Quan hệ thương mại Việt – Trung vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 10/2012, tr 40-56 12 Nguyễn Đình Liêm (2013): Giải pháp tăng cường quan hệ kinh tế Việt – Trung bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy, Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2013, tr 37-48 13 Nguyễn Đình Liêm (2016): Nghiên cứu đánh giá đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội 14 Nguyễn Đức Kha, Nguyễn Hải Ninh (2011): Tăng cường quản lý Nhà nước nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nguyễn Phương Hoa, Phạm Bích Ngọc (2016): Vấn đề bn lậu hàng hóa qua biên giới Việt – Trung, góc nhìn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (180), Tr 24-39 94 16 Nguyễn Thị Hồng Minh (2012): Phát triển thương mại biên giới Việt Trung thời kỳ hội nhập, Tạp chí Thương mại, Số 6, Tr 32-34 17 Nguyễn Thu Hằng (2012): Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam: Tác động số vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế 18 Nguyễn Tiến Thuận (2014): Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc ngày thâm hụt, Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 5, tr.5053 19 Phạm Bích Ngọc (2014): Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: Những rủi ro phát triển, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 10, Tr 68 – 76 20 Phạm Bích Ngọc (2015): Chính sách thương mại Việt Nam – Trung Quốc khu vực kinh tế cửa khẩu, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số 174 (210), Tr 41- 46 21 Phạm Thái Quốc, Vũ Anh Dũng (2011): Thương mại Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO, Nghiên cứu Trung Quốc, số 10/2011, tr 11-23 22 Phạm Vĩnh Phúc (2012): Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc tác động kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 78, tr.30-35 23 Thái Hồng (2017): Tương lai kinh tế Trung Quốc, tải https://www.baomoi.com/tuong-lai-cua-nen-kinh-te-trungquoc/c/23692593.epi ngày 25/10/2017 24 Tổng cục Hải quan: Niên giám thống kê tình hình xuất nhập hàng hóa Tổng cục Hải quan qua năm 25 Trần Thị Phương Ly (2016): Nhập Việt Nam từ Trung Quốc: thực trạng giải pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư 26 Trần Văn Thọ (2014): Kinh tế biên giới Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số 9/2014, tr 62-75 95 27 Trung tâm thông tin tư liệu, CIEM (2014): Thực trạng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc 28 Tường Thu, Trung Kiên (2014): Cơ hội thách thức quan hệ hợp tác kinh tế Việt-Trung, tải http://www.giaoduc.edu.vn/co-hoi-va-thachthuc-trong-quan-he-hop-tac-kinh-te-viet-trung.htm ngày 22/8/2017 29 Vũ Anh Tuấn (2016): Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Trung lớn, tải http://vov.vn/chinh-tri/tiem-nang-hop-tac-ve-kinh-tethuong-mai-viet-trung-rat-lon-649579.vov ngày 1/7/2017 Tài liệu tiếng Anh 30 Ha Thi Hong Van, 2015, Vietnam – China trade, FDI and ODA relations (1998-2008) and the impacts upon Vietnam” , dowloaded www.ide.go.jp/library/English/Publish/ /01_vietnamandchina.pdf from on 30/8/2017 31 Hao, H (2008), China’s Trade and Economic Relations with CLMV, in Sotharith, C (ed.), Development Strategy for CLMV in the Age of Economic Integration, ERIA Research Project Report 2007-4, Chiba: IDE-JETRO, pp.171-208 32 Li Zhou, Ning Zhang (2012), How FDI influence real exchange rate and economic growth, Advances in Applied Economics and Finance, AAEF.Vol 1, No 1,2012, pp.32-36 33 Ning Zhang (2015), Research on Trading Relations between China and Vietnam, Journal of Engineering, World Science Publisher, United States Vol 1, No 2, 2012 34 Teng Ma, Yuli Liu and Yuejing Ge (2017), A Comparative Study of Trade Relations and the Spatial-Temporal Evolution of Geo-Economy between China and Vietnam, Sustainability 2017, 9, 944 96 PHỤ LỤC Các hiệp định hợp tác kinh tế, thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc Hiệp định Hợp tác Khoa học Kỹ thuật Hiệp định Hợp tác Kinh tế Kỹ thuật Hiệp định Hợp tác Kinh tế Hiệp định thành lập Ủy ban Hợp tác Kinh tế Thương mại Hiệp định khuyến khích Bảo hộ đầu tư Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới Hiệp định đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất nhập công nhận lẫn Hiệp định cảnh hàng hóa 10 Hiệp định hợp tác ngân hàng Việt Nam Trung Quốc 11 Hiệp định Thương mại biên giới Việt - Trung 97 ... Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010- 2016 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 Bảng 2.3 Kết xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.4 Các đối tác thương mại quan. .. sở thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần (2010 -2016) - Mục tiêu cụ thể: 1) Hệ thống hóa tình hình trao đổi thương mại Việt – Trung giai đoạn 2010 – 2016; 2) Đề xuất số giải. .. hỏi cần có giải pháp mang tính dài hạn Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định chọn đề tài: ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016: Thực trạng giải pháp? ?? để làm