(Luận văn thạc sĩ) vai trò của inđônêxia trong quá trình phát triển của ASEAN

109 40 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của inđônêxia trong quá trình phát triển của ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG VAI TRÒ CỦ A INĐƠNÊXIA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG VAI TRÒ CỦ A INĐƠNÊXIA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẤU CHƢƠNG 1: KHÁI QT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA INĐƠNÊXIA 1.1 Chớnh sỏch i ngoi ca Inđônêxia thi k Sukarno 1.2 Chớnh sỏch i ngoi ca Inđônêxia thi k Suharto 13 1.3 Chính sách đối ngoại Inđơnêxia thời kỳ hậu Suharto 17 1.4 Tiểu kết 21 CHƢƠNG 2: VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA INĐƠNÊXIA TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 2.1 Vai trò Inđơnêxia lĩnh vực an ninh trị 22 22 2.1.1 Tham gia sáng lập mở rộng ASEAN toàn khu vực 22 2.1.2 Tham gia giải mâu thuẫn 30 2.1.3 Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, tự trung lập 37 2.1.4 Inđônêxia với việc thành lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), xây dựng Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) 2.2 Vai trị Inđơnêxia lĩnh vực kinh tế 2.2.1 Hợp tác nội khối 40 44 44 2.2.1.1 Hợp tác công nghiệp hợp tác song phương 44 2.2.1.2 Hợp tác tiểu vùng 48 2.2.2 Hợp tác thương mại tiến trình xây dựng thực Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA ) 2.2.2.1 Hợp tác thương mại 50 50 2.2.2.2 Inđơnêxia với tiến trình hồn thiện AFTA 52 2.2.3 Xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 57 2.2.4 Hợp tác kinh tế ngoại khối 59 2.3 Đóng góp Inđơnêxia hợp tác chun ngành 63 2.3.1 Trong lĩnh vực Văn hóa - Xã hội 63 2.3.2 Trongvấn đề môi trường 65 2.4 Tiểu kết 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA INĐÔNÊXIA VÀ ASEAN 3.1 Một số thách thức Inđơnêxia 69 69 3.1.1 Tình hình trị bất ổn 69 3.1.2 Vấn đề dân tộc, tôn giáo 71 3.1.3 Trình độ phát triển kinh tế 74 3.2 Một số thách thức ASEAN 76 3.2.1 Sự phát triển không đồng quốc gia 76 3.2.2 Tính chất lỏng lẻo tổ chức 79 3.2.3 Những xung đột tranh chấp nước thành viên 80 3.3 Một số vấn đề đặt với Inđônêxia ASEAN 83 3.3.1 Đối với Inđônêxia 83 3.3.2 Đối với ASEAN 86 3.3.3 Một số học Việt Nam 88 3.4 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC 93 PURPOSE OF THE FOREIGN POLICY 94 OBJECTIVE OF FOREIGN POLICY 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHA Trung tâm cứu trợ nhân đạo vùng bị thiên tai AHMM Cuộc họp Bộ trưởng Y tế ASEAN AIA Khu vực đầu tư ASEAN AIC Kế hoạch bổ sung công nghiệp ASEAN AICO Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN AIJV Chương trình liên doanh cơng nghiệp AIP Các dự án cơng nghiệp ASEAN AISP Cơ chế ưu đãi thuế nội nhập đặc biệt AMM Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APT ASEAN + ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASA Hiệp hội Đông Nam Á ASC Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á – Âu BBC Chương trình liên kết sản xuất chung nhãn mác CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung EEC Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định tự thương mại GMS Hợp tác tiểu vùng sông Mêkông mở rộng JIM Cuộc gặp khơng thức Jakarta NICs Các nước cơng nghiệp PTA Thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN SCCAN Ủy ban phối hợp đặc biệt quốc gia ASEAN SEANWFZ Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân SEATO Tổ chức hiệp ước phịng thủ Đông Nam Á SEZ Các đặc khu kinh tế SIJORI Tam giác tăng trưởng phía Nam SOMHD Cuộc họp quan chức cao cấp phát triển Y tế TAC Hiệp ước thân thiện hợp tác ZOPFAN Khu vực hịa bình, tự do, trung lập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ năm 1967, nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Thái Lan thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đến nay, Inđơnêxia coi thành viên có vai trị nịng cốt, tiên phong khối, góp phần quan trọng đưa ASEAN thành tổ chức khu vực có tiếng nói có trọng lượng trường quốc tế Là nước sáng lập ASEAN, Inđônêxia tích cực hoạt động, đóng góp nhiều sáng kiến cho tổ chức, góp phần làm cho ASEAN ngày phát triển vững mạnh Những thành công mà ASEAN gặt hái thời gian qua khơng thể khơng có nhng úng gúp ca Inđônêxia Mc dự gn õy Inđônêxia gặp vài khó khăn nội bộ, mà đất nước làm cho tổ chức, cho khu vực khơng thể phủ nhận Tìm hiểu vai trị Inđơnêxia ASEAN giúp có nhìn tồn diện đóng góp nước Hiệp hội tồn Hiệp hội, để từ thấy mặt hạn chế tích cực trình phát triển tổ chức Đối với nhà khoa học Việt Nam, việc làm rõ vị Inđônêxia ASEAN giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm bổ ích việc đề xuất thực thi cam kết thoả thuận hợp tác hội nhập khu vực Với lợi người sau, chủ động hội nhập sâu vào tổ chức khu vực tổ chức quốc tế khác Sự cần thiết nâng cao nhận thức thúc đẩy quan hệ hợp tác Inđônêxia với Việt Nam nhu cầu khoa học thực tiễn Chính tơi chọn đề tài "Vai trị Inđơnêxia trình phát triển ASEAN" để viết luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những thập niên gần đây, nghiên cứu ASEAN Inđônêxia nước ta phát triển quy mô lẫn chất lượng Cùng nằm khu vực lịch sử địa lý, tham gia tổ chức khu vực, nhu cầu hiểu biết ASEAN Inđônêxia trở nên cần thiết Những hiểu biết ASEAN nước láng giềng giúp hội nhập sâu vào tổ chức khu vực, có hợp tác gắn bó phát triển Từ nhu cầu thực tiễn đó, viện, trung tâm nghiên cứu nước có hàng loạt cơng trình viết ASEAN Inđơnêxia Các cơng trình viết ASEAN như: “Địa lý kinh tế xã hội nước ASEAN” Phạm Mộng Hoa, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 1999; "Tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững" Nguyễn Duy Quý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; "Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hố" Trần Khánh (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội 2002;… Trên tạp chí, đặc biệt tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, viết ASEAN nhiều như: “ASEAN bước vào kỷ XXI: thách đố trước mắt” Baladas Ghoshal, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 4/1997; “Tình hình triển khai AFTA nước thành viên gốc ASEAN kết bước đầu”, Thu Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 5/1999 ; “Những vấn đề thể chế liên kết kinh tế ASEAN - Hiện trạng triển vọng”, Nguyễn Văn Hà, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 1/2003;… Và gần đây, kỷ niệm 40 năm ngày thành lập ASEAN, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức hội thảo mà kết kỷ yếu: “ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Có thể nói cơng trình nghiên cứu ASEAN tồn diện sâu sắc nhiều lĩnh vực kể từ tổ chức thành lập Những cơng trình phân tích cụ thể điểm chưa làm tổ chức khu vực Từng thành viên tổ chức có vai trị đóng góp cho tồn phát triển ASEAN Qua cơng trình nghiên cứu này, ta thấy phần vai trị Inđơnêxia phát triển ASEAN Với vai trị nước lớn, Inđơnêxia đầu việc đảm bảo hịa bình ổn định khu vực Nghiên cứu Inđơnêxia có số cơng trình như: “Inđơnêxia chặng đường lịch sử” Ngơ Văn Doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995; “Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Inđônêxia thập kỷ gần đây” Bùi Huy Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam , s 3/2007; Hi tho Vit Nam - Inđônêxia ln thứ ba, hịa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác Đông Nam Á” Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 1991 Gần có xuất số viết Lê Thanh Hương - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á đề cập đến vài khía cạnh vấn đề này: "Inđơnêxia với ASEAN +3", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/2006; "Inđơnêxia tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9/2007 Tuy vậy, viết ngắn, mang tính giới thiệu, chưa làm rõ cách đầy đủ vai trị Inđơnêxia Đây cơng trình chủ yếu viết đất nước, lịch sử vấn đề Inđơnêxia, cơng trình dành riêng cho nghiên cứu vai trị Inđơnêxia ASEAN cịn chưa nhiều Ở nước ngoài, nghiên cứu vấn đề phong phú đa dạng Trong số đó, đặc biệt phải kể đến cơng trình "Indonesia in ASEAN” Dewi Fortuna Anwar Viện nghiên cứu Đông Nam Á Xingapo xuất năm 1994 Cuốn sách đề cập chi tiết Inđônêxia ASEAN kể từ thành lập tổ chức khu vực đến năm 1987, đóng góp, vai trị Inđơnêxia giai đoạn từ 1967 đến 1987 Những viết Anthony Smith đăng Contemporary Southeast Asia mình, cố gắng đẩy mạnh hợp tác nội khối nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực an ninh, kinh tế Có chế giải mâu thuẫn nội khối, thúc đẩy hợp tác kinh tế nước thành viên Inđônêxia thành viên khác Hiệp hội cần có nhiều sáng kiến đóng góp để xây dựng ASEAN thành tổ chức vững mạnh thịnh vượng KẾT LUẬN Sau 40 năm tồn phát triển, nước thành viên có Inđơnêxia xây dựng ASEAN thành tổ chức khu vực phát triển động vào bậc giới thứ ba Trong giai đoạn ASEAN có sách phù hợp để phát triển trì bình ổn khu vực suốt thời kỳ tồn ASEAN, Inđônêxia lên nhân tố góp phần quan trọng vào thành cơng Thơng qua việc xem xét vai trị Inđơnêxia ASEAN ta rút số nhận xét: Inđônêxia quốc gia có diện tích lớn dân số đơng khu vực, điều vừa mạnh vừa lực cản phát triển quốc đảo Dân số đơng, diện tích lớn điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư vào Inđônêxia, mở thị trường thương mại rộng lớn, bên cạnh mang đến thách thức khơng nhỏ việc giải công ăn việc làm, an sinh xã hội Nằm khu vực nhạy cảm nên thay đổi giới khu vực ảnh hưởng trực tiếp tồn diện đến Inđơnêxia Nhận thức rõ mạnh hạn chế mình, Inđônêxia tiên phong đầu việc hợp tác, thành lập tổ chức khu vực, tạo sân chơi chung cho nước Đông Nam Á Trong suốt trình tồn phát triển tổ chức, Inđơnêxia có nhiều đóng góp sáng kiến giúp ASEAN gặt hái nhiều thành công, đặc biệt lĩnh vực an ninh trị Inđơnêxia làm trung gian hòa giải mâu thuẫn cho nhiều nước thành viên khu vực, giúp ASEAN tiếp tục trì tồn Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, vai trị Inđơnêxia bật lên việc trì an ninh trị, ổn định khu vực Các tuyên bố hiệp ước thời kỳ ghi rõ tôn tổ chức xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự trung lập Tuy nhiên giai đoạn từ 1978 - 1990, Đông Nam Á khu vực đối đầu căng thẳng hai nhóm nước ASEAN Đơng Dương xung quanh vấn đề Cămpuchia Trước ý kiến dùng biện pháp cứng rắn để kết thúc đối đầu số nước thành viên, Inđơnêxia kiên trì sách ngoại giao mềm mỏng đàm phán, tìm hiểu, tạo hiểu biết lẫn để hóa giải mâu thuẫn Tất nỗ lực Inđơnêxia mang lại thành công rực rỡ, Inđônêxia trở thành cầu nối ASEAN nước Đơng Dương, xóa bỏ mâu thuẫn hai bên, xây dựng khu vực Đơng Nam Á đồn kết thống Từ ASEAN - trở thành ASEAN - 10 có cơng đóng góp khơng nhỏ Inđơnêxia, từ chỗ đối đầu căng thẳng, nước Đông Nam Á tập hợp lại tổ chức chung, giúp đỡ phát triển Trong lĩnh vực kinh tế, nước có trình độ phát triển trung bình khối nên Inđơnêxia chưa có nhiều sáng kiến đóng góp cho hợp tác nội khối Mặc dù Inđơnêxia tích cực tham gia tất chương trình, dự án liên kết kinh tế khu vực, đặc biệt ủng hộ việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Trong giai đoạn đất nước cịn gặp nhiều khó khăn sau khủng hoảng, Inđônêxia cố gắng thực mục tiêu AFTA, cắt giảm thuế quan mặt hàng danh mục để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế khơng cao so với nước thành viên cũ ASEAN đặc biệt gặp nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế nên số chương trình cắt giảm thuế quan theo lộ trình khơng thực nhanh chóng Inđơnêxia Nhưng với dân số đơng diện tích rộng lớn ưu lớn cho Inđônêxia việc thu hút đầu tư phát triển buôn bán với nước ngồi khu vực, góp phần vào phát triển chung ASEAN Thông qua việc nghiên cứu vai trị Inđơnêxia ASEAN ta thấy tầm quan trọng Inđơnêxia khu vực Đồng thời ta thấy mặt làm chưa làm Inđônêxia cho phát triển vững mạnh ASEAN Từ Việt Nam, với tư cách thành viên có sáng kiến thích hợp đóng góp cho phát triển ASEAN, góp phần thành viên khác Hiệp hội xây dựng khu vực Đông Nam Á hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững PHỤ LỤC 17 Jul 2006 PURPOSE OF THE FOREIGN POLICY (http://www.deplu.go.id) In order to create accomplishment of the management of policy of foreign policy efficiently and effectively, thus the mission of the Department of Foreign Affairs is elaborated in several strategic purpose as follows: Creating support of international community toward the integrity and sovereignty of the territory of the Republic of Indonesia[NKRI]; Improving settlement on Indonesia’s territorial border issues with neighboring countries in a diplomatic way; Developing economic, trade, investment cooperation, transfer of technology and development assistance to improve the welfare of Indonesian people; Improving facilitation for expansion of work opportunities abroad; Creating Indonesia’s leadership in the integration process of ASEAN Community and handling of transnational crime in the region; Strengthening Indonesia’s relations and cooperation with countries in the Asia-Pacific region; Creating a new Asia-Africa strategic partnership; Reaffirming and enhancing bilateral relations and cooperation; Strengthening cooperation in regional and multilateral forum; 10 Increasing support and trust of the international community toward a democratic, safe, peaceful, fair and prosperous Indonesia; 11 Increasing the commitment toward world peace; 12 Increasing service and protection of Indonesian citizen and Indonesian legal institution abroad; 13 Improving the effort of humanitarian diplomacy in dealing with natural disaster, particularly rehabilitation and reconstruction of Aceh and North Sumatra; 14 Creating a professional, effective, and efficient organization of Department of Foreign Affairs; 15 Improving coordination and synergy in the implementation of foreign relations and realization of foreign politics 17 Jul 2006 OBJECTIVE OF FOREIGN POLICY (http://www.deplu.go.id) Strategic objective is an elaboration of mission and purpose determined in the Strategic Plan striving to be realized during the (five) year period of President Susilo Bambang Yudhoyono Administration This strategic objective in particular is a depiction of success accomplished in (five) years period, but allocated in (five) period yearly, through a series of events which will further be elaborated in the policy, program and activities The formulation of the Strategic Objective is necessary in order to provide guidance and focus in arranging activities and allocation organizational resources every year during the (five) year period Generally, the Strategic Objective of the Department of the Foreign Affairs that would like to be accomplished can be elaborated as follows: The creation of a solid and consistent support of the international community toward wholeness and unity of the territory of the Republic of Indonesia; The increase of border issue settlements with neighboring countries diplomatically; The increase of Indonesia’s economic cooperation in bilateral, regional, and international level; The increase of technical cooperation and transfer of technology in bilateral, regional, and international level; The increase of manpower cooperation with country users of Indonesian Manpower [Tenaga Kerja Indonesia/TKI]; The strengthening of support toward Indonesia’s leadership in ASEAN Community; The increase of Indonesia’s role in dealing with transnational crime issues in the region; The increase of Indonesia’s role in the Asia-Pacific region; The establishment of a strategic cooperation among Asia-Africa countries; 10 The increase of political cooperation with friendly countries; 11 The increase of socio-cultural cooperation; 12 The increase of Indonesia’s role in the strengthening of multilateralism; 13 The increase of Indonesia’s role in regional and multilateral forum; 14 The increase of law research and international agreement which are accommodative toward national interest; 15 The increase of Indonesia’s role in dealing with international crime in multilateral forum; 16 The declining of negative perspective on Indonesia; 17 The increase of information and public diplomacy role in promoting the image of Indonesia; 18 The increase of Indonesia’s initiative and contribution toward security and world peace; 19 The declining of problems faced by Indonesian citizen and Indonesian Legal Assistance abroad; 20 Guaranteeing the success of aid coordination from international community in the rehabilitation and reconstruction of Aceh and North Sumatra; 21 The increase of quality of institutional capacity and human resources; 22 The increase of the quality of diplomacy and policy of foreign policy; 23 The increase of the quality of diplomatic security in the Department of Foreign Affairs and the Republic of Indonesia’s Diplomatic Mission; 24 The increase of support on instruments and infrastructures to carry out foreign policy; 25 The realization of the role of the Department of Foreign Affairs as coordinator in the implementation of foreign relations and realization of foreign policy; 26 The realization of support and trust of the society at large toward the Department of Foreign Affairs and the Republic of Indonesia’s Diplomatic Mission abroad; 27 The increase of quality of protocol service, diplomatic facility, and consular affairs TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Phương Bình (chủ biên), Ngoại giao phịng ngừa Đơng Nam Á, Học viện Quan hệ Quốc tế (lưu hành nội bộ), Hà Nội 2003 Nguyễn Hữu Cát, Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1995, (tr.47 - tr.50) Nguyễn Hữu Cát - Nguyễn Thúy Hà, Cơ hội vấn đề đặt mở rộng ASEAN tồn khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/1997, (tr.67 - tr.73) Ngô Văn Doanh, Inđônêxia chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Ngô Văn Doanh, Inđônêxia đất nước người, NXB thông tin viện Đông Nam Á, Hà Nội 1993 Lưu Vĩnh Đoạn, Kinh tế châu Á bước vào kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999 Baladas Ghoshal, ASEAN bước vào kỷ XXI: thách đố trước mắt, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/1997, (tr.18 - tr.26) Nguyễn Văn Hà, Những vấn đề thể chế liên kết kinh tế ASEAN - trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2003, (tr.3 - tr.13) Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, http://www.aseansec.org/AC-VietNam.pdf 10 Phạm Mộng Hoa (chủ biên), Địa lý kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 11 Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam -một cách nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2001 12 Lê Thanh Hương, Inđônêxia tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2007, (tr.10 - tr.18) 13 Lê Thanh Hương, Inđônêxia với ASEAN + 3, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/2006, tr.28 - tr.35) 14 Trần Khánh (chủ biên), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, NXB KHXH, Hà Nội 2002 15 Nguyễn Quốc Lộc - Nguyễn Cơng Khanh – Đồn Thanh Hương, Tổng quan ASEAN tiềm Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập, NXB TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Quang Minh, ASEM - thách thức quan hệ Á - Âu, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2004, (tr.28 - tr.34) 17 Nguyễn Thu Mỹ, Quá trình thiết lập diễn đàn khu vực ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/2001, (tr.3 - tr.13) 18 Thu Mỹ, Tình hình triển khai AFTA nước thành viên gốc ASEAN kết bước đầu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/1999, (tr.26 - tr.37) 19 Thu Mỹ, Từ ASEAN tới ASEAN 10 - hội thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/1997, (tr.28 - tr.37) 20 Hoàng Khắc Nam, Hợp tác ASEAN + bối cảnh ASEM, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2004, (tr.46 - tr.50) 21 Vũ Dương Ninh, Jan Pluvier, Nguyễn Văn Hồng, Đông Nam Á tháng năm 1945, NXB Thế giới, 2005 22 Nguyễn Duy Quý, Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 23 Nguyễn Duy Quý, Mở rộng ASEAN: trình số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/2000, (tr.4 - tr.14) 24 Nguyễn Duy Quý, Xây dựng ASEAN phát triển đồng kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2001, (tr.3 - tr.14) 25 D.R Sar Desai, Đông Nam Á khứ tại, Westview ấn hành 26 Bùi Huy Thành, Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Inđônêxia thập kỷ gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2007, (tr.67 - tr.70) 27 Phạm Đức Thành, ASEAN 30 năm thành tựu thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/1997, (tr.12 - tr.19) 28 Phạm Đức Thành (chủ biên), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB KHXH, Hà Nội 2001 29 Nguyễn Xuân Thắng, Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 1999 30 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ASEAN 40 năm nhìn lại hướng tới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 31 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hội thảo khoa học, Việt Nam ASEAN nhìn lại hướng tới, Hà Nội 7/2005 32 Viện quan hệ quốc tế, Hội thảo Việt Nam – Inđônêxia lần thứ “vì hịa bình, ổn định, hữu nghị hợp tác Đông Nam Á”, Hà Nội 1991 33 Lim Chong Yah, Đơng Nam Á chặng đường dài phía trước, NXB Thế giới, Hà Nội 2002 II Tiếng nƣớc 34 Faustinus Andrea, Indonesia dan masa depan ASEAN, Lomba Penulisan ASEAN 2004, January 31, 2005v 35 Dewi Fortuna Anwar, Indonesia in ASEAN - foreign policy and regionalism, institute of southeast asian studies, Singapore, 1994 36 Alexander C Chandra, Indonesia’s non-state actors in ASEAN: a new regionalism agenda for Souteast Asia?, Contemporary Southeast Asia, April, 2004 37 Declaration of ASEAN Concord (Bali Concord II), http:// www.aseansec.org 38 Declaration on the conduct of parties in the South China Sea, http:// www.aseansec.org 39 Indonesia bisa menjadi Negara penting, Kamis, 26 Juli 2007 kompas.com 40 C.P.F Luhulima, Regionalisme dan politik luar negeri Indonesia, kompas, August 29, 2005 41 Objective of Foreign policy, Purpose of Foreign policy, 17 Jul 2006, http://www.deplu.go.id 42 Natalia Santi, Indonesia dorong ASEAN menjadi komunitas yang demokratis, http://www.deplu.go.id 43 Anthony Smith, Indonesia’s role in ASEAN: the end of leadership?, Contemporary Southeast Asia, August, 1999 44 Seminar "Kaji ulang ASEAN sebagai sokoguru politik luar negeri Indonesia", http://www.csis.or.id/ 45 Peran Indonesia di ASEAN, jan1,2007, http://www.deplu.go.id 46 Protocol Amending the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, Philippines, 15 December 1987 47 The ASEAN Declaration (Bangkok Declaration), Thailand, August 1967, http:// www.aseansec.org 48 Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, Indonesia, 24 February 1976, http:// www.aseansec.org 49 Zone of Peace, Freedom and Neutrality Declaration, Malaysia, 27 November 1971, http:// www.aseansec.org III Các trang web 50 http:// www.aseansec.org 51 http://vst.vista.gov.vn 52 http://www.deplu.go.id 53 http://www.thanhniên.com.vn 54 http://vietbao.vn 55 http://www.mot.gov.vn 56 http://www.vnagency.com.vn 57 http://www.vietstock.com.vn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - ĐẶNG THỊ HẢI HẰNG VAI TRÒ CỦ A INĐƠNÊXIA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Chuyên ngành:... CHƢƠNG 2: VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA INĐƠNÊXIA TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 2.1 Vai trị Inđơnêxia lĩnh vực an ninh trị 22 22 2.1.1 Tham gia sáng lập mở rộng ASEAN toàn khu vực 22... khu vực Từng thành viên tổ chức có vai trị đóng góp cho tồn phát triển ASEAN Qua cơng trình nghiên cứu này, ta thấy phần vai trị Inđơnêxia phát triển ASEAN Với vai trị nước lớn, Inđơnêxia đầu việc

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA INĐÔNÊXIA

  • 1.1. Chính sách đối ngoại của Inđônêxia thời kỳ Sukarno

  • 1.2. Chính sách đối ngoại của Inđônêxia thời kỳ Suharto

  • 1.3. Chính sách đối ngoại của Inđônêxia thời kỳ hậu Suharto

  • 1.4. Tiểu kết

  • 2.1. Vai trò của Inđônêxia trong lĩnh vực an ninh chính trị

  • 2.1.1. Tham gia sáng lập và mở rộng ASEAN ra toàn khu vực

  • 2.1.2. Tham gia giải quyết mâu thuẫn

  • 2.2. Vai trò của Inđônêxia trong lĩnh vực kinh tế

  • 2.2.1. Hợp tác nội khối

  • 2.2.3. Xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

  • 2.2.4. Hợp tác kinh tế ngoại khối

  • 2.3. Đóng góp của Inđônêxia trong hợp tác chuyên ngành

  • 2.3.1 Trong lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

  • 2.3.2. Trong vấn đề môi trường

  • 2.4. Tiểu kết

  • 3.1. Một số thách thức đối với Inđônêxia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan