Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ QUỐC TOẢN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 – 2009) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEM: Diễn đàn Á – Âu CICP: Trung tâm ngăn chặn tội phạm quốc tế CTED: Uỷ ban chống khủng bố ECOSOC: Hội đồng Kinh tế xã hội LHQ FAO: Tổ chức lƣơng thực giới IMF: Quỹ tiền tệ giới MDGs: Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ PLO: Tổ chức lao động LHQ OCED: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNESCO: Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục LHQ UNDP: Chƣơng trình phát triển LHQ UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ UNFPA: Quỹ dân số LHQ UNHCR: Cao uỷ LHQ ngƣời tị nạn UNIDO: Tổ chức phát triển Công nghiệp LHQ UNCDF: Quỹ đầu tƣ Phát triển LHQ UNODC: Cơ quan phòng chống Ma tuý Tội phạm UNDCP: Chƣơng trình kiểm sốt Ma t UN: Liên Hợp Quốc UNEP: Chƣơng trình Mơi trƣờng LHQ UNDAF: Khn khổ hỗ trợ phát triển LHQ WMO: Tổ chức Khí tƣợng Thế giới WFP: Chƣơng trình lƣơng thực giới WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thƣơng mại giới WHO: Tổ chức y tế giới WB: Ngân hàng giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 11 1.1 Tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh 11 1.2 Những vấn đề đặt cho Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh lạnh 15 1.2.1 Vấn đề gìn giữ hồ bình, an ninh quốc tế 15 1.2.2 Xoá đói giảm nghèo chống dịch bệnh 16 1.2.3 Vấn đề môi trƣờng 18 1.2.4 Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc 19 1.3 Quá trình gia nhập sách đối ngoại Việt Nam với Liên Hợp Quốc 22 1.3.1 Quá trình Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc 22 1.3.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Liên Hợp Quốc trƣớc thời kỳ đổi 24 1.3.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi 25 CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2009 30 2.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến năm 2007 30 2.1.1 Việt Nam đóng góp thực chƣơng trình Liên Hợp Quốc 30 2.1.1.1 Về an ninh – trị 30 2.1.1.2 Vấn đề tự nhân quyền 31 2.1.1.3 Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc 33 2.1.1.4 Các mục tiêu Thiên niên kỷ 36 2.1.2 Những giúp đỡ Liên Hợp Quốc Việt Nam 45 2.1.2.1 Về kinh tế 45 2.1.2.2 Về văn hoá 53 2.1.2.3 Về giáo dục 57 2.1.2.4 Về y tế 60 2.1.2.5 Về bảo vệ môi trƣờng chống biến đổi khí hậu 63 2.1.2.6 Về chống khủng bố, tội phạm 65 2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc từ tháng 10/2007 đến năm 2009 66 2.2.1 Việt Nam trở thành Uỷ viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (10/2007) 66 2.2.1.1 Quá trình ứng cử 66 2.2.1.2 Cơ hội thách thức 68 2.2.2 Hoạt động Việt Nam với tƣ cách Uỷ viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 72 2.2.2.1 Hoạt động giữ gìn hồ bình, giải xung đột 72 2.2.2.2 Hoạt động giải trừ quân bị, khơng phổ biến vũ khí hạt nhân 77 2.2.2.3 Đấu tranh chống nguy khủng bố quốc tế 80 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC 83 3.1 Nhận xét quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc từ 1991 đến 2009 83 3.1.1 Thành tựu 83 3.1.2 Hạn chế 85 3.1.3 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc 88 3.1.3.1 Thuận lợi 88 3.1.3.2 Khó khăn 89 3.2 Một số khuyến nghị 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu phát triển giới, ngoại giao đa phƣơng trở thành phƣơng thức hoạt động ngày quan trọng hiệu sách đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quyền lợi quốc gia Nghị đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ chiến lƣợc công tác đối ngoại: “Tiếp tục thực đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nƣớc cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phƣơng đa phƣơng với nƣớc, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải vần đề tồn tranh chấp thƣơng lƣợng” [46] Với tinh thần đó, năm qua Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động trị quốc tế, diễn đàn đa phƣơng, cộng tác nhiều tổ chức quốc tế, khu vực, đặc biệt tổ chức toàn cầu – Liên Hợp Quốc (LHQ) LHQ thức đời từ tháng 10 năm 1945, sau Hiến chƣơng LHQ đƣợc Trung quốc, Pháp, Liên Xô, Vƣơng quốc Anh, Hợp chúng quốc Hoa kỳ đa số quốc gia ký trƣớc phê chuẩn Ngay sau đời, LHQ đóng vai trị quan trọng việc cổ vũ bảo vệ thành phong trào giải phóng thuộc địa Từ đến nay, LHQ chứng tỏ đƣợc vai trị to lớn nỗ lực kiến tạo hịa bình giới Thông qua chế quốc tế, khái niệm thúc đẩy phát triển bền vững nhân loại nhƣ tiêu chí nhân quyền vào đời sống xã hội Sự tồn phát triển LHQ phản ánh đƣợc tranh đa sắc cộng đồng quốc tế Nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam LHQ từ năm 1991 đến năm 2009 góp phần khẳng định đƣờng lối đối ngoại đa phƣơng song phƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đắn, phù hợp với xu phát triển thời đại Nhân loại bƣớc sang kỷ thứ XXI với nhiều thuận lợi, song khơng khó khăn, thách thức Hàng loạt vấn đề toàn cầu nhƣ xung đột, khủng bố, dịch bệnh, ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia, tham nhũng… xuất tiềm ẩn nguy đe dọa hồ bình, an ninh phát triển bền vững quốc gia Tham gia vào tổ chức LHQ, Việt Nam đóng góp nhằm giải vấn đề chung toàn nhân loại Mặt khác, quan hệ Việt Nam LHQ 30 năm qua lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội văn hố chứng minh vai trò, vị nƣớc ta trƣờng quốc tế ngày đƣợc khẳng định nâng cao, đồng thời thể rõ trình hội nhập quốc tế khu vực cách sâu sắc, hiệu Việt Nam tham gia tích cực, chủ động vào LHQ đƣợc tổ chức giúp đỡ vật chất, kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực nhằm tái thiết đất nƣớc sau năm chiến tranh nhƣ tăng cƣờng sức mạnh nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Tìm hiểu thành tựu, hạn chế quan hệ hợp tác Việt Nam LHQ thời gian vừa qua nhằm giúp nhận thức đắn vai trò LHQ q trình đóng góp mối quan hệ vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nƣớc, giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá, phân tích, luận văn nêu nguyên nhân thành tựu hạn chế, học kinh nghiệm cho Việt Nam quan hệ với tổ chức LHQ Đồng thời, luận văn nêu số triển vọng nhằm giúp Việt Nam tăng cƣờng hiệu mối quan hệ hợp tác Thêm vào đó, thời điểm nay, vai trò LHQ đƣợc khẳng định cách rõ ràng vấn đề thời khu vực Bán đảo Triều Tiên nói riêng nhƣ nhiều vấn đề trị, xã hội cộm châu Á giới nói chung Việc đặt vấn đề nghiên cứu nội dung liên quan tới tổ chức thể tính thời sự, mang tính cấp thiết sâu sắc Bản thân tác giả cán biên tập tin quốc tế Đài truyền hình địa phƣơng, bên cạnh việc phải cập nhật đƣợc tin tức cần phải hiểu rõ vấn đề lịch sử quan hệ quốc tế Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu dịp để tác giả có hội tìm hiểu cách hệ thống sâu sắc mối quan hệ Việt Nam LHQ Đề tài thực mang đến giá trị thực tiễn cho tác giả Xuất phát từ ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn nhƣ phân tích trên, chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc từ 1991 - 2009 ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong phát triển thời đại công nghệ thông tin, nguồn tƣ liệu tổ chức giới nhƣ mối quan hệ hợp tác tổ chức với Việt Nam đƣợc phát hành phổ biến rộng rãi Đặc biệt, với tổ chức LHQ – tổ chức quốc tế lớn có tầm ảnh hƣởng sâu rộng sách đối ngoại quốc gia thuộc hệ thống nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam mối quan tâm lại đƣợc đẩy mạnh Vấn đề nghiên cứu tổ chức LHQ nói chung, mối quan hệ hợp tác Việt Nam LHQ nói riêng xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí có giá trị học giả ngồi nƣớc 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Sách, báo nƣớc viết nhiều tổ chức LHQ mối quan hệ hệ thống nƣớc thành viên với tổ chức Tuy nhiên, khuôn khổ nguồn tài liệu tiếng Anh mà tiếp cận đƣợc, xin đƣợc điểm qua số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Trƣớc hết cơng trình mang tính giới thiệu cấu tổ chức, chế hoạt động nhƣ trình phát triển LHQ Có thể điểm qua số cơng trình nhƣ: Giuseppe Schiavone - International Organizations: A Dictionary & Directory, Martin's New York, 1992; New Zealand Ministry of Foreign Affairs & Trade - United Nations, Handbook – 1996 Trong công trình mang tính giới thiệu khái qt này, ngƣời đọc thu nhận đƣợc kiến thức đời phát triển tổ chức LHQ Mục đích chế hoạt động LHQ rõ ràng nên tổ chức dễ dàng thiết lập đƣợc mối quan hệ bền chặt với quốc gia thành viên lĩnh vực Trong số cơng trình khác nhƣ FAO - UNESCO - ILOTrainning for Agriculture & Rarul Development Viet Nam – 1990 UNDP, UN Human Development Report, Oxford University Press, NY, 1994 tác giả nƣớc nêu rõ phân tích cách sâu sắc hoạt động tổ chức, chƣơng trình trực thuộc LHQ nhƣ FAO (Tổ chức LHQ lƣơng thực nông nghiệp) UNDP (Chƣơng trình phát triển LHQ) Từ đó, hiểu đƣợc rõ trình hợp tác lĩnh vực LHQ với Việt Nam Đặc biệt, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hợp tác UNDP với Việt Nam năm 1991 Đó UNDP- Development Co-operation Viet Nam, 1991, Report, January 1993 Cơng trình giới hạn khoảng thời gian ngắn hợp tác (từ năm 1991 đến năm 1993) nhƣng cung cấp đƣợc khoa học xác đáng để tác giả nghiên cứu đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho xuất nhiều cơng trình có giá trị, liên quan nhiều tới đề tài nghiên cứu Năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành “Các tổ chức Quốc tế Việt Nam” Cuốn sách tài liệu q, có chất lƣợng, hữu ích cho việc tìm hiểu tổ chức LHQ, mối quan hệ Việt Nam với tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ 25 năm từ 1977 đến 2005 Đồng thời đánh giá thực chất thành tựu, hạn chế tác dụng mối quan hệ hợp tác này, rút học kinh nghiệm Từ kiến nghị phƣơng hƣớng nhƣ biện pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng nâng cao hiệu hợp tác hai bên thời gian tới Cuốn “Liên Hợp Quốc” Nguyễn Quốc Hùng Nxb Thông tin lý luận ấn hành năm 1992, giới thiệu khái quát trình đời, phát triển, cấu quyền năng, hoạt động, triển vọng phƣơng hƣớng phát triển LHQ giới Mặt khác, tác phẩm đề cập giúp đỡ to lớn LHQ Việt Nam nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh thơng qua việc phân tích khái qt báo cáo LHQ nhƣ: báo cáo kinh tế Việt Nam - chƣơng trình phát triển LHQ (12-1990), báo cáo phát triển hợp tác Việt Nam - 1990 UNDP … Trên sở đó, tác giả nêu lên đƣợc triển vọng mối quan hệ hợp tác Việt Nam LHQ Năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia xuất “Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc” Trần Thanh Hải biên dịch, tác phẩm giúp ngƣời đọc hiểu cách sâu sắc tổ chức LHQ Năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội tiếp tục cho xuất “Hệ thống Liên Hợp Quốc” Võ Anh Tuấn Tác giả nguyên Đại sứ, Trƣởng đoàn Đại diện thƣờng trực nƣớc ta LHQ Cuốn sách đƣợc biên soạn công phu, tài liệu tham khảo bổ ích cho tất quan tâm đến trƣờng giới Tác phẩm giới thiệu cách tổng quan đời, tơn mục đích, cấu nguyên tắc hoạt động LHQ Đồng thời nêu khái quát đời, hoạt động phát triển tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ quan hệ tổ chức với Việt Nam Ngồi tác phẩm mang tính chất tham khảo, giúp đỡ LHQ Việt Nam (1991-2009) cịn đƣợc phản ánh, cơng bố rải rác tạp chí, sách báo nhƣ: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Quan hệ quốc tế, tạp chí Nghiên cứu quốc tế… báo Nhân Dân, báo Quân đội nhân dân, Thời báo kinh tế Việt Nam, báo Lao động xã hội, báo Hà Nội mới… nhƣ tài liệu tham khảo đặc biệt viết Thông xã Việt Nam Bên cạnh đó, thơng tin mạng qua trang Web Bộ ngoại giao, Chƣơng trình phát triển LHQ, đại diện LHQ Việt Nam.… Đây nguồn tài liệu vô quan trọng việc tham chiếu, nghiên cứu đề tài Tuy viết nhỏ, thơng tin mang tính thời sự… tác giả, nhƣng phần phản ánh đƣợc mối quan hệ Việt Nam LHQ suốt 30 năm qua đặc biệt giai đoạn (1991 - 2009 ) Đặc biệt quan hệ Việt Nam LHQ mặt nhƣ kinh tế, xã hội văn hoá đƣợc đề cập đến báo cáo, tổng kết nhƣ: Báo cáo tổng kết quan hệ Việt Nam tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ Bộ Ngoại giao (1997), Báo cáo kinh tế Việt Nam - chƣơng trình phát triển LHQ (1990), Báo cáo phát triển hợp tác Việt Nam - 1990, Báo cáo đánh giá chung LHQ Việt Nam (11/2004), Báo cáo thực mục tiêu Thiên niên kỷ (2005) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Việt Nam, Báo cáo Quốc gia lần thứ hai tình hình thực cơng ƣớc LHQ, xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (1999)… Ngồi ra, cịn có văn bản, báo cáo đƣợc lƣu hành nội quan, tổ chức có liên quan đến tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ Đây đƣợc xem nguồn tài liệu gốc, đáng tin cậy quan trọng đề tài 2.3 Nhận xét lịch sử nghiên cứu vấn đề Điểm lại lịch sử nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc, rút số nhận xét nhƣ sau: - Trong cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả chủ yếu trình bày đời, phát triển, cấu quyền hoạt động tổ chức thuộc hệ thống phát triển LHQ - Những số liệu trình phát triển hợp tác đƣợc cơng bố cơng khai, đảm bảo tính khoa học rõ nét - Nhìn chung, mối quan hệ Việt Nam LHQ lĩnh vực kinh tế - xã hội văn hoá đƣợc đề cập đến nhƣng cịn mang tính chất khái qt Chƣa có cơng trình nghiên cứu đề tài cách có hệ Tuy nhiên, LHQ “khơng phải hoàn hảo”, nhƣ Alexandr Gorelik - ngƣời đứng đầu Trung tâm Thông tin LHQ Liên bang Nga nói Bên cạnh thành cơng, tổ chức bộc lộ hạn chế yếu định LHQ chƣa thể tổ chức đứng vị trí cao nhất, có thực quyền việc điều chỉnh định vấn đề quốc tế Ngay từ ngày đầu gia nhập LHQ, Việt Nam khẳng định cam kết mạnh mẽ tơn chỉ, mục đích Hiến chƣơng LHQ Là dân tộc phải trải qua bao gian khổ hy sinh để giành giữ độc lập, Việt Nam sát cánh dân tộc khác giới đấu tranh cho độc lập, chủ quyền quyền dân tộc tự quyết, lên án chế độ phân biệt chủng tộc tích cực ủng hộ nỗ lực LHQ việc ngăn ngừa giải tranh chấp, xung đột quốc tế biện pháp hồ bình, thơng qua đối thoại Việt Nam đóng góp tích cực vào bƣớc hƣớng tới mục tiêu giải trừ quân bị toàn diện triệt để LHQ đề Đồng thời, Việt Nam ủng hộ nỗ lực cộng đồng quốc tế việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu chống hoạt động khủng bố loại trừ chủ nghĩa khủng bố Trong 30 năm qua, hệ thống phát triển LHQ có nhiều giúp đỡ quan trọng cho Việt Nam Ngay sau chiến tranh, Việt Nam đứng trƣớc bao khó khăn thách thức, LHQ ln trì hỗ trợ phát triển cho Việt Nam, giúp khắc phục phần khó khăn kinh tế - xã hội, tái thiết sở hạ tầng sau chiến tranh, để đáp ứng nhu cầu tái thiết, phát triển Việt Nam Các tổ chức LHQ vƣợt khỏi chức hỗ trợ kỹ thuật để cung cấp viện trợ khơng hồn lại nhằm tài trợ tiền cho dự án đầu tƣ nhập vật tƣ, trang thiết bị thết yếu, giúp giải hậu chiến tranh, thiên tai, hỗ trợ giải vấn đề kinh tế xã hội, lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em Hơn nữa, giúp tạo sở quan trọng lực chế, khoa học kỹ thuật cho năm đổi sau Việt Nam Những kết đạt đƣợc qua 30 năm hợp tác phát triển LHQ Việt Nam, với thay đổi bối cảnh quốc tế nƣớc, 95 thời gian tới, Việt Nam cần tranh thủ tốt hợp tác với LHQ, mà cịn nỗ lực cƣờng tham gia vào công việc hệ thống Trong mối quan hệ với LHQ, Việt Nam cần khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, góp phần củng cố vai trò tổ chức LHQ hỗ trợ cho q trình xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Đảng Nhà nƣớc ta ln kiên định sách đối ngoại mục tiêu chiến lƣợc đƣợc vạch trình xây dựng phát triển đất nƣớc Việt Nam nhƣ thành viên LHQ nỗ lực để thực mục tiêu Thiên niên kỷ, biến mục tiêu thành kết hữu sống thƣờng ngày cƣ dân trái đất Tháng 3/2013, Tổ chức LHQ lần tổ chức “Ngày Hạnh phúc Thế giới” Ngày lễ đƣợc tổ chức nhằm khích lệ niềm hạnh phúc, điều tích cực đƣợc lan tỏa khắp giới Khẩu hiệu Ngày Hạnh phúc năm “ACT” (Hãy hành động), gồm chiến lƣợc: “Affirm the happiness pledge” (Hãy hứa vui vẻ), “Cheer Happy Heroes” (Cùng vui lên, anh hùng vui vẻ), “Take part on the day” (Hãy tham gia vào ngày nhé) Việt Nam 192 nƣớc thành viên lại cam kết ủng hộ cho ngày nỗ lực xây dựng đất nƣớc công bằng, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện để cơng dân có đƣợc hạnh phúc, ấm no TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Vụ tổ chức quốc tế (2005), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2010) Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người, Hà Nội Thế Dũng (2009), Sáng kiến Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Tạp chí Giáo dục & Thời đại, (số 44), tr 18 96 Đinh Quý Độ (2007), Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc bối cảnh nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thanh Hải (dịch 2001), Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hằng (2010), Ứng phó với biến đổi khí hậu trách nhiệm quốc gia, Tạp chí mơi trường, Số ngày 01/07/2010,tr 1-3 Phí Văn Hội (2002), Sự hình thành trật tự giới mới, Tạp chí Mỹ Canada: Kinh tế, trị, văn hố, (số 11), tr 6-16 Đỗ Hùng (2009), Liên Hợp Quốc hối thúc giải trừ hạt nhân, báo Thanh niên, (số 269), tr 19 Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Vụ quản lý khoa học, Phịng thơng tin xuất (2000) Nhân quyền- vấn đề quan tâm đặc biệt Liên Hợp Quốc, Hà Nội 10 Học viện quan hệ quốc tế (2007), Tình hình giới cơng tác đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ bình giới vai trò Liên Hợp Quốc (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 26/1), tr 6-7 12 Vũ Dƣơng Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân (2008) Liên Hợp Quốc lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Hùng (1992) Liên Hợp Quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 15 Hoàng Thanh Huyền (2004), Hội đồng Bảo an chiến tranh Iraq năm 2003, Khoá luận tốt nghiệp Khoa quan hệ quốc tế, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 16 Phạm Gia Khiêm (9/2007), Vai trò Liên Hợp Quốc giới ngày đóng góp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 70), tr 3-9 17 Phạm Gia Khiêm (2009), Những đóng góp Việt Nam hoạt động Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an thời gian qua, Tạp chí thơng tin đối ngoại, (số 67), tr 6-11 97 18 Nguyễn Lộc (2002), Liên Hợp Quốc: Chặng đƣờng 57 năm hoạt động mối quan hệ với Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (số 27), tr 54-58 19 Liên Hợp Quốc kỷ 21 (2004), Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 26/10), tr 16-22 20 Phạm Bình Minh (2009), Kết hoạt động tích cực Việt Nam với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc lần thứ hai, Tạp chí thông tin đối ngoại, (số 69), tr 7-10 21 Đào Thanh Nhàn (2007), Quan hệ Liên Hợp Quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử, Bộ giáo dục tạo, Trƣờng ĐH Vinh 22 Trần Tuyết Nhung (1998), Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam Liên Hợp Quốc 1977-1997 , Luận văn cử nhân ngành Quốc tế học, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 23 Phùng Thị Nhung (2008), Những đóng góp Liên Hợp Quốc Việt Nam vị trí nước ta tổ chức (từ 1997 đến nay), Khoá luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trƣờng ĐH Vinh 24 Nguyễn Duy Niên (1999), Xoá đói giảm nghèo- mối quan tâm tồn cầu vai trị Liên hợp quốc, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 16), tr 57- 59 25 Dƣơng Văn Quảng (2007), Thế giới năm đầu kỷ XXI, Tạp chí đối ngoại, (số 75), tr 37-40 26 Nguyễn Hồng Qn (2008), Hoạt động Lực lượng gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh, Luận án Tiến sỹ Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH&NV Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Thế giới sau Chiến tranh lạnh (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên Hợp Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 TTXVN - Con đường cải cách Liên Hợp Quốc, số ngày 29/3/2005 98 31 TTXVN, Việt Nam ủng hộ phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên, số ngày 13/6/2009 32 TTXVN, Việt Nam kêu gọi thực cam kết nâng ODA, số ngày 25/3/ 2010 33 TTXVN, Việt Nam ủng hộ giải pháp bền vững cho Kosovo, Số ngày 16/1 2009 34 TTXVN, Ủng hộ giải pháp chính tri ̣ toàn diê ̣n Darfur , Số ngày 12-06-2009 35 TTXVN, Việt Nam nỗ lực tham gia giải vấn đề Myanmar, Số ngày 20/3/2008 36 TTXVN, Việt Nam ủng hộ chủ trương phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên hoan nghênh kết hội đàm cấp cao liên Triều, Số ngày 5/10/2007 37 TTXVN, Việt Nam ủng hộ vai trò Liên Hợp Quốc vấn đề hạt nhân Iran, Số ngày 3/3/ 2008 38 TTXVN, Việt Nam làm tốt Chủ tịch Hội nghị giải trừ quân bị, Số ngày 12/2/2009 39 TTXVN, Việt Nam ủng hộ mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân, Số ngày 26/09/2009 40 TTXVN, Việt Nam lên án chủ nghĩa khủng bố hình thức, Số ngày 10/12/2008 41 Viện thông tin Khoa học xã hội (1998) Báo cáo chuyên đề tình hình Việt Nam triển khai nghị Hội nghị thượng đỉnh giới, Hà Nội 42 Trung Việt (2007), Nhìn lại 30 năm hợp tác Việt Nam - Liên Hiệp Quốc, Báo vneconomy, Số ngày 20/9 43 Việt Văn (01/11/2009) Việt Nam làm Chủ tịch Hội đồng Bảo an lần thứ hai, Tạp chí Giáo dục & Thời đại, (số 44), tr 16 - 17 Các báo tài liệu online 99 44 Cải tổ Liên Hợp Quốc - Vấn đề xúc giới, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=5&ID=1401 45 Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm LHQ (UNODC), http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:fWKMt57yRU YJ:oda.mpi.gov.vn/LinkClick.aspx%3Ffileticket%3Duqv2U9BymxY% 253D%26tabid%3D177+c%C6%A1+quan+UNODC&cd=20&hl=vi&ct =clnk&gl=vn 46 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=19 1& subtopic=8 47 Nguyễn Bá Khoáng, 60 năm phát triển kinh tế- xã hội từ nƣớc Việt Nam DCCH đến nƣớc CHXHCN Việt Nam, Tổng cục Thống kê Quốc gia http://pdu.vn/main/forum/showthread.php?t=456 48 Nguyễn Dy Niên, Chính sách hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới,http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id =30525&cn_id=33141#eyGoq46JTfye 49 Trí Nhân, Sẽ hồn thành phần lớn Mục tiêu Thiên niên kỷ, http://m.tuyengiao.vn/Home/tonhoatdongkhoagiao2-44/2010/Se-hoanthanh-phan-lon-Muc-tieu-Thien-nien-ky-20796.aspx 50 Mâu thuẫn quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh http://www.forum.suctre.net/f428/mau-thuan-trong-quan-he-quoc-tesau-chien-tranh-lanh-19018.html 51 Hạnh Phƣơng, 4,5 triệu USD chống biến đổi khí hậu Việt Nam, http://vietnamnet.vn/khoahoc/201007/45-trieu-USD-chong-bien-doi-khihau-tai-Viet-Nam-924638/ 52 Quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://you.4be.vn/quocte-hoc/18721-oequan-ha-quoc-te-cua-viet-nam-thoi-ky-doi-moia.4be 53 Việt Nam bắt đầu thực đổi (1986-1990) http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=vie w&Itemid=35&id=395 100 54 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB17/ninh.pdf 55 Tin website unicef, Giám đốc Điều hành UNICEF đến thăm Việt Nam, http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_6744.html 56 Trƣởng đại diện Quỹ Dân số LHQ Việt Nam BruceCampbell: Đạt mục tiêu giảm 75% tỷ suất chết bà mẹ vào năm 2015, http://giadinh.net.vn/20090711044143259p1054c1055/truong-dai-dienquy-dan-so-lhq-tai-viet-nam-bruce-campbell-dat-muc-tieu-giam-75-tysuat-chet-ba-me-vao-nam-2015.htm 57 Thƣơng lƣợng giải pháp cho Trung Đông , http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr04080710500 1/ns080724084527/#QwJUuv1t2mn5 58 Tạp chí dự báo kinh tế: Tổng quan Kinh tế - Xã hội Việt Nam Số 2010,(Số10),http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn/portal/page/portal/tckt /903605?m_action=2&m_typeid=266&m_year=2010&m_itemid=18156 &m_magaid=1932&m_category=243 59 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928111253/ns070731085418/view#oV0fBPfVNfcO 60 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928134849/ns070731090028/view#IpEsu4FT8St9 61 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928134849/ns060928102700/view#5lo26J3CCCMH 62 Quỹ đầu tƣ phát triển Liên Hợp Quốc, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928111253/ns070731091648#1Atd1EoA5uh7 63 http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr06092811 1253/ns070731084938/view#f9AzFxJW7yhQ 64 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928111253/ns070731090359#mLXWzFdTFFXV 65 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=306 90&cn_id=257406 101 66 Cơ quan phòng chống ma tuý tội phạm Liên Hợp Quốc, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr 060928134849/ns070731085819/view#zecTQTVqn2po] 67 Thách thức Việt Nam trở thành thành viên HĐBA LHQ http://vietbao.vn/The-gioi/Thach-thuc-khi-VN-tro-thanh-thanh-vienHDBA-LHQ/65107667/161/ Tài liệu tiếng Anh 68 Candace R Goombs Jonathan D.hixon, Worldwide Government Directory 69 Giuseppe Schiavone (1992), International Organizations: A Dictionary & Directory- Martin's New York 70 New Zealand Ministry of Foreign Affairs & Trade (1996), United Nations, Handbook - 1996 71 FAO- UNESCO-ILO (1990), Trainning for Agriculture & Rural Development Viet Nam 72 UNDP - Development Co-operation Viet Nam, Report January 1993 102 PHỤ LỤC Ảnh Liên Hợp Quốc Trụ sở Liên Hợp Quốc (Nguồn:http://commons.wikimedia.org/wiki/File:The_United_Nations_Building.jpg) 103 Ông GLADWYN JEBB - Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc (Nguồn: http/www.unmultimedia.org/s/photo/detail/128/0128354.html) Ông Ban Ki-moon - Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc (Nguồn: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&c 104 Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc (Nguồn: http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=vie w&id=356&Itemid=33) 105 Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/224763/viet-nam%C2%A0trothanh%C2%A0thanh-vien-hoi-dong-bao-an-lien-hiep%C2%A0quoc.html#adimage-0 Việt Nam trở ủy viên không thƣờng trực HĐBA LHQ Nguồn:http://chuyenluan.net/_oldcluan/2007/200710/0710_17.htm 106 Kỷ niệm 35 năm quan hệ Việt Nam Liên Hợp Quốc Bộ trƣởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp Tổng thƣ ký LHQ Ban Ki-moon Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/Home/Ky-niem-35-nam-quan-he-VietNam-va-Lien-hop-quoc/20129/159786.vnplus) VIỆT NAM UNICEF ký kết kế hoạch hành động chƣơng trình hợp tác Quốc gia 2006 – 2010 Nguồn:http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_3636.html 107 Hợp tác Việt Nam với tổ chức Liên Hợp Quốc phòng chống ma túy Nguồn:http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=1513:hp-tac-gia-vit-nam-vi-cac-t-chc-lien-hp-quc-trongphong-chng-ma-tuy&catid=54:pcmt-ban-can-biet&Itemid=80 Việt Nam Liên Hợp Quốc ký Kế hoạch chung giai đoạn hợp tác 2012 – 2016 Nguồn:http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=1&NewsId=18297&lang=V N 108 109 ... TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 11 1.1 Tình hình quốc tế sau Chiến tranh lạnh 11 1.2 Những vấn đề đặt cho Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh lạnh 15 1.2.1... Chính sách đối ngoại Việt Nam với Liên Hợp Quốc thời kỳ đổi 25 CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2009 30 2.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến... tựu quan trọng CHƢƠNG 29 QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HỢP QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Hợp Quốc từ năm 1991 đến năm 2007 2.1.1 Việt Nam đóng góp thực chương trình Liên Hợp