(Luận văn thạc sĩ) quan hệ trung quốc với lào từ năm 2003 đến năm 2012

113 19 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ trung quốc với lào từ năm 2003 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẢI YẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Huy HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.2 Tình hình Trung Quốc Lào 25 1.2.1 Tình hình Trung Quốc 25 1.2.1.1 Sự trỗi dậy Trung Quốc 25 1.2.1.2 Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc 32 1.2.2 Tình hình CHDCND Lào 35 1.3 Vị trí Lào chiến lược phát triển Trung Quốc 39 1.4 Tiểu kết 41 Chương NHỮNG TIẾN TRIỂN TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO TRÊN CÁC LĨNH VỰC 2.1 Những tiến triển lĩnh vực trị - ngoại giao 43 2.1.1 Quan hệ ngoại giao trước năm 2013 43 2.1.2 Thực trạng quan hệ trị ngoại giao giai đoạn 2003-2012 45 2.2 Những tiến triển lĩnh vực kinh tế 48 2.2.1 Quan hệ kinh tế trước 2003 48 2.2.2 Thực trạng quan hệ kinh tế hai nước giai đoạn 2003-2012 50 2.3 Những tiến triển lĩnh vực an ninh – quốc phòng 67 2.4 Những tiến triển lĩnh vực văn hóa – xã hội giáo dục 68 2.4.1 Trung Quốc gia tăng hoạt động giao lưu văn hóa, xã hội giáo 68 dục với Lào 2.4.2 Vai trò cộng đồng người Hoa di dân Trung Quốc mối 70 quan hệ Trung Quốc với Lào 2.5 Tiểu kết 74 Chương TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 3.1 Tác động quan hệ Trung Quốc với Lào đến thân hai nước, khu 76 vực quốc tế 3.1.1 Tác động đến Trung Quốc 76 3.1.2 Tác động đến Lào 79 3.1.3 Tác động đến Việt Nam 84 3.1.4 Tác động đến khu vực 86 3.1.5 Tác động đến Mỹ 87 3.2 Xu hướng quan hệ Trung Quốc với Lào 89 3.2.1 Xu hướng trị, ngoại giao 89 3.2.2 Xu hướng kinh tế 94 3.2.3 Về quốc phòng, an ninh 96 3.2.4 Về văn hóa – xã hội 97 3.3 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Á châu Asia Development Bank ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations Châu Á - TBD Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Lao People’s Democratic Republic CHND Trung Hoa Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) People’s Republic of China FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi Foreign Direct Investment GMS Tiểu vùng Sơng Mekong Mở rộng Greater Mekong Subregion TTXVN Thông xã Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới World Bank USD Đô la Mỹ US Dollar DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thống kê tình hình mậu dịch Trung – Lào, 1999-2002 48 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào, 1991-2002 48 Bảng 2.3: Thống kê tình hình mậu dịch Trung – Lào, 2003-2011 50 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào, 2003-2008 54 Bảng 2.5: Kim ngạch thương mại Vân Nam – Lào giai đoạn 2000-2011 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ lĩnh vực, trở thành cường quốc khu vực đường trở thành cường quốc toàn cầu Quốc gia nỗ lực gia tăng ảnh hưởng châu Á đặc biệt Đông Nam Á, nhằm biến khu vực thành “sân sau” an toàn cho Là quốc gia láng giềng phía Nam Trung Quốc, Lào đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển hướng xuống phía Nam quốc gia Trong trình gia tăng tầm ảnh hưởng Trung Quốc, Lào xem cầu nối quốc gia với ASEAN lục địa Khơng vậy, bước vào q trình tồn cầu hóa, Lào trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn bàn cờ địa trị, Trung Quốc trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ đua tranh Do đó, nghiên cứu mối quan hệ chiều giúp có nhìn đầy đủ chiến lược gia tăng cạnh tranh tầm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ASEAN Bên cạnh đó, Lào Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ với Việt Nam Việc nghiên cứu hai quốc gia nói chung quan hệ Trung Quốc Lào nói riêng nhằm lý giải nhiều vấn đề học thuật quan trọng, hiểu mối quan hệ có sở khoa học quan trọng để giúp ích cho Đảng Chính phủ đưa sách ngoại giao phù hợp với diễn biến tình hình phức tạp Mặc dù có số nghiên cứu công bố, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện có tính hệ thống, làm rõ chất xu vận động quan hệ Trung Quốc với Lào, tác động cụ thể Việt Nam phương diện cụ thể Nhất bối cảnh, nhu cầu tìm hiểu vấn đề mang tính tồn cầu, quan hệ quốc tế khu vực, thực trạng xu phát triển quốc gia xung quanh chúng ta, ngày gia tăng, khiến cho cần phải có quan tâm nghiên cứu cách có tính chiến lược dài Chính nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc với Lào vừa có giá trị khoa học giá trị thực tiễn sâu sắc, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích tiến triển mối quan hệ Trung Quốc với Lào từ Hồ Cẩm Đào lên nắm quyền (từ 2003) đến năm 2012 phương diện cụ thể Luận văn phân tích từ góc độ Trung Quốc, tức nhìn nhận việc tiến trình Trung Quốc gia tăng quan hệ với Lào chiến lược gia tăng ảnh hưởng chung quốc gia khu vực 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ Trung Quốc với Lào khoảng thời gian từ năm 2003 đến 2012 Tuy nhiên, luận văn khái quát mối quan hệ trước năm 2003 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích số vấn đề sau: (i) tập trung phân tích nhân tố tác động đến gia tăng quan hệ Trung Quốc Lào; (ii) phân tích chuyển biến cụ thể mội quan hệ Trung Quốc – Lào phương diện như: trị ngoại giao, kinh tế, quốc phịng an ninh văn hố – xã hội; (iii) đánh giá số tác động triển trọng mối quan hệ hai nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận diện đánh giá lợi ích chiến lược Trung Quốc việc gia tăng quan hệ với Lào; - Làm rõ tiến triển quan hệ Trung Quốc với Lào phương diện trị - ngoại giao, kinh tế thương mại đầu tư, quốc phịng, giao lưu văn hố xã hội, v.v; - Đánh giá tác động mối quan hệ thân hai nước, Việt Nam khu vực quốc tế Đồng thời, đánh giá triển vọng mối quan hệ Trung Quốc với Lào thời gian tới; - Cung cấp số chứng khoa học cho cơng tác hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với nước láng giềng cung cấp tư liệu có tính hệ thống cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận văn vào phân tích làm rõ yếu tố quốc tế, khu vực, hai nước Lào Trung Quốc có tác động đến mối quan hệ chiều nào, tìm hiểu xem lợi ích chiến lược Trung Quốc đất Lào để Trung Quốc định ngày thắt chặt quan hệ với Lào; - Tiếp đến, luận văn vào phân tích thực trạng quan hệ Trung Quốc với Lào lĩnh vực cụ thể như: trị, kinh tế, hợp tác quốc phịng – an ninh văn hóa giáo dục - Bên cạnh đó, luận văn vào phân tích q trình Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khác Lào; - Cuối cùng, luận văn tiến hành đánh giá triển vọng tác động mối quan hệ đến thân nước, đến Việt Nam, khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu - Những nghiên cứu nước: Trong năm gần đây, gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc tới Lào ngày mạnh mẽ, nhiên nghiên cứu nước mối quan hệ tương đối khiêm tốn, giới học giả nước công bố số nghiên cứu định Chẳng hạn như, Trương Duy Hịa cơng bố cơng trình với tiêu đề “Một số vấn đề xu hướng trị kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI” [4] cơng trình này, ngồi việc tác giả trình bày tình hình trị - kinh tế Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, tác giả đề cập đến gia tăng quan hệ Trung Quốc Lào phương diện từ kinh tế, trị, ngoại giao, an ninh – quốc phòng, v.v Nhất tác giả khai thác tư liệu từ tiếng Lào, coi đóng góp quan trọng cơng trình nghiên cứu Đồng thời, tác giả Trương Duy Hòa viết “Vị CHDCND Lào cạnh tranh chiến lược Đông Nam Á nước lớn” [15] đề cập đến vị trí Lào cạnh tranh chiến lược Trung Quốc khu vực Bên cạnh đó, Dương Văn Huy cho cơng bố hai cơng trình “Một số vấn đề người Hoa đời sống văn hoá – xã hội Lào” [6] “Tác động quan hệ Trung – Lào đến hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa Lào từ sau năm 1989” [7], hai cơng trình này, ngồi việc sâu phân tích phát triển cộng đồng người Hoa Lào tác giả phân tích vai trị cộng đồng người Hoa Lào giống “kênh” để Trung Quốc gia tăng diện Lào - Những nghiên cứu ngồi nước: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi mối quan hệ Trung Quốc với Lào không nhiều Một số tác giả Trung Quốc công bố nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại như: Trương Thụy Côn (2010), Quan hệ Trung Lào từ bình thường hóa quan hệ tới nay; [27] hay Bảo Kiến Vân (2007), Đặc điểm phát triển mậu dịch song phương Trung Quốc Lào phân tích vấn đề tồn [18]; An Ni (2012), Tìm hiểu vấn đề mậu dịch song phương Trung Lào đối sách [17], Trương Thụy Côn (2001), Phát triển “mơ hình Vân Nam” thị trường Lào [26]; Magnus Andersson, Anders Engvall, Ari Kokko (2009), In the shadow of China: Trade and growth in Lao PDR[21] v.v Bên cạnh đó, có số tác giả nghiên cứu cộng đồng người Hoa Lào như, Trang Quốc Thổ (2004), Lược bàn thay đổ địa vị người Hoa Lào từ sau chiến II [24], Lim Boon Hock (2009), China and the Chinese Migrants in Laos: Recent Developments[20] v.v Rõ ràng nay, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc vào Lào nói chung cịn khiêm tốn so với nhu cầu nhận thức Nghiên cứu gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc tới Lào ngày cấp thiết giai đoạn nay, lại thiếu vắng hẳn nghiên cứu toàn diện hệ thống mối quan hệ hai quốc gia láng giềng quan trọng Việt Nam Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh chiến lược nước phương diện ngày gia tăng, nhìn nhận nghiên cứu mối quan hệ tác động chúng nước ta vấn đề đáng quan tâm Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Hướng tiếp cận: Để thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có cách tiếp cận hệ thống chủ yếu dựa lý thuyết quan hệ quốc tế, địa – trị học; đồng thời sử dụng cách thích hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành khoa học xã hội lịch sử, kinh tế - trị học, địa lý học, xã hội học v.v… để xem xét vấn đề Ngoài ra, học thuyết Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quốc gia, dân tộc quan hệ quốc tế coi sở lý luận chung cho nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Về phương pháp tư liệu, luận văn tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa loại hình tư liệu; - Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, vấn trao đổi quan điểm nghiên cứu với chuyên gia nhằm tìm yếu tố mấu chốt vấn đề nghiên cứu quan tâm; - Bên cạnh đó, luận văn kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo cứu nguồn tài liệu, đặc biệt tài liệu gốc Đưa khung phân tích hợp lý dựa cách tiếp cận nêu Nguồn tài liệu sử dụng 6.1 Nguồn tài liệu cấp (tài liệu gốc) chủ yếu bao gồm: 10 việc sử dụng sức mạnh mềm văn hóa Có thể thấy hình ảnh người Trung Quốc, tiếng Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc ngày bao trùm khắp đất Lào Việc xây dựng Học viện Khổng Tử Đại học Quốc gia Lào, xây dựng trường học tiếng Trung Quốc đào tạo cho không người Trung Quốc mà cịn cho dân địa thể sức mạnh mềm Trung Quốc Quốc gia tiếp tục gia tăng ảnh hưởng mềm Lào qua việc đẩy mạnh đào tạo ngôn ngữ, trao đổi người hay tăng cường di dân Theo thống kê Cục du lịch Quốc gia Trung Quốc, năm 2002 có 2.715 lượt du khách Lào đến Trung Quốc, tăng 30,65% so với kỳ năm trước, thời gian số lượt khách du lịch Trung Quốc tới Lào đạt 48.500, chủ yếu khách du lịch biên giới Đến tháng năm 2004, số khách Lào đến Trung Quốc 6.609 lượt, số khách Trung Quốc tới Lào 34.000 lượt.68 Số khách du lịch Trung Quốc tăng năm sau, tính đến năm 2011, riêng số khách du lịch Trung Quốc đến Luang Prabang đạt đến số 16.200 lượt, tăng 80% so với kỳ năm trước Cũng năm 2011, số khách Trung Quốc đến tỉnh Bokeo 7.300 lượt, tăng 30% so với kỳ năm trước.69 Với số liệu cụ thể vậy, tin tưởng tương lai khách du lịch Trung Quốc đến Lào ngày tăng Đi kèm với chuyến du lịch việc tìm kiếm hội làm ăn đất Lào mảnh đất sơ khai màu mỡ cần khai thác mà doanh nhân Trung Quốc bỏ qua Cùng với gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào, vị trí cộng đồng người Hoa Lào ngày lớn mạnh số lượng vị kinh tế trị, đồng thời hoạt động di dân Trung Quốc ngày gia tăng Trước hết, việc cải thiện môi trường kinh doanh kích thích doanh nghiệp thương nhân Trung Quốc tới Lào đầu tư kinh doanh hứa hẹn làm gia tăng dòng người Trung Quốc, tiểu thương tới Lào làm ăn buôn bán cư trú Đặc biệt dự án xây dựng khu vực mang tên “Chinatown” Lào 68 Lào trở thành điểm đến du lịch công dân Trung Quốc, xem http://news.xinhuanet.com/newscenter/2004-11/25/content_2261825.htm 69 http://www.ectpa.org/article/zx/dnyny/201203/20120300017183.shtml 99 minh chứng điển hình cho diện người Trung Quốc di trú tới Lào Lào tiến hành phát triển mở cửa kinh tế mạnh mẽ, gia tăng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Đặc biệt, việc gia nhập WTO giúp Lào tham gia sâu rộng vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, thu hút vốn nước ngồi, thúc đẩy ngoại thương, có lợi cho thúc đẩy nghiệp đổi mở cửa Lào, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội Lào Ngoài ra, việc Lào gia nhập WTO có đóng góp định cho việc thực thể hóa kinh tế ASEAN Từ nhu cầu gia tăng kinh tế đối ngoại Lào vậy, Trung Quốc thuận lợi việc gia tăng thâm nhập vào thị trường Lào Điều có nghĩa hoạt động di dân Trung Quốc sang Lào gia tăng tỉ lệ thuận với việc gia tăng quan hệ kinh tế hai nước Các “Chinatown” mọc lên ngày nhiều Lào đánh dấu gia tăng dòng di dân Trung Quốc tới Lào sinh sống làm ăn, thương nhân Trường hợp tiêu biểu Thành phố vàng Boten (Boten Golden City) “Chinatown” tiêu biểu Danh nghĩa đất Lào, Boten Golden City, hoàn toàn nằm tay người Trung Quốc Hơn nữa, gia tăng hoạt động thương mại hoạt động du lịch Trung Quốc Lào khiến nhiều người Trung Quốc tới Lào Thêm vào đó, từ phía Trung Quốc có chủ trương đưa di dân nước Các địa phương Trung Quốc tạo điều kiện cho người dân di trú nước ngồi Ở phần lớn nơi có di dân đi, quyền sở thường khuyến khích di dân hợp pháp, có nơi chí ngầm cho phép di dân theo đường bất hợp pháp Đồng thời, địa phương cịn tích cực phối hợp với người Hoa định cư nước để chuẩn bị giấy tờ chứng minh cần thiết để định cư Chủ trương cởi mở với người nước tìm hội mặt giúp quyền địa phương giảm áp lực việc làm chỗ, bớt căng thẳng an sinh xã hội, mặt khác mang lại nguồn lợi từ thu nhập lao động gửi Số liệu thống kê cho thấy, mười năm đầu mở cửa, Trung Quốc thu hút đầu tư nước ngồi trực tiếp được 9,546 tỷ USD, 96% từ vốn người Hoa nước 100 Khoản đầu tư người Hoa Đông Nam Á chiếm gần 1/3 Cùng với hệ thống giao thông đường phát triển, tuyến hàng không mở khu vực khiến cho di dân tới Đông Nam Á trở nên thuận tiện chi phí thấp so với sang nước phát triển Có thể nói, với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, Lào lại có mơi trường làm ăn kinh tế ngày thơng thống hơn, với gia tăng quan hệ kinh tế với Trung Quốc khiến cho người Trung Quốc, người làm ăn buôn bán nhỏ, lao động phổ thông doanh nghiệp vừa nhỏ, có trình độ kỹ thuật vừa phải, tràn sang Lào ngày nhiều 3.3 Tiểu kết Sự gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc với Lào tác động sâu sắc đến tình hình nước Đối với Trung Quốc, gia tăng đem lại nhiều tác động tích cực cho phát triển đất nước chiến lược ngoại giao nước Đối với Lào, song song với điểm tích cực cịn nhiều hệ lụy mà phủ Lào cần có phương án giải trước “cơn bão” Trung Quốc Đối với khu vực quốc tế đặc biệt Mỹ, quan hệ Trung Quốc với Lào gia tăng đòi hỏi nhân tố phải có liên kết khu vực tốt nữa, tránh chia rẽ đoàn kết ASEAN kiềm chế lại sức ảnh hưởng mạnh mẽ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Việt Nam nhân tố chịu ảnh hưởng từ việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng Lào Những khó khăn cạnh tranh ảnh hưởng Lào buộc Việt Nam phải nắm giữ tốt người láng giềng truyền thống Bên cạnh đó, với xu hướng nhìn thấy, tương lai khơng xa, khơng có kinh tế Lào mà trị văn hóa xã hội Lào phụ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc Nếu vậy, vị trí Trung Quốc đất Lào vơ vững chắc, tạo sân sau an toàn cầu nối quan trọng với ASEAN Đây nước cờ nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ, đối phó lại chiến lược “xoay trục” sang châu Á - TBD siêu cường giới 101 KẾT LUẬN Năm 2003 đánh dấu năm chuyển giao quyền lực cho hệ lãnh đạo thứ Trung Quốc Kể từ đây, quốc lực quốc gia không ngừng gia tăng, tạo sở vững cho Trung Quốc triển khai điều chỉnh chiến lược đối ngoại bối cảnh Trong giai đoạn này, chủ trương “thế giới hài hòa”, chủ động tích cực tham gia giải vấn đề quốc tế, thể hình ảnh “nước lớn có trách nhiệm” quan điểm bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Hồ Cẩm Đào cho thấy phần hướng sách ngoại giao Trung Quốc Đối với Lào, Trung Quốc nỗ lực xây dựng hình ảnh nước láng giềng khổng lồ, xuất phát từ phương thức “ngoại giao kinh tế” dần mở rộng sang 102 lĩnh vực khác nhằm “ve vãn” Lào, biến Lào trở thành sân sau an tồn cho mình, tạo mơi trường an ninh xung quanh ổn định nhằm đối phó lại bao vây kiềm chế Mỹ Ở mức độ cao Trung Quốc biến Lào trở thành “đồng minh”, ủng hộ cho vấn đề quốc tế Với mục đích sâu xa vậy, mối quan hệ Trung Quốc với Lào tiếp tục gia tăng tương lai, đặc biệt bối cảnh giới dần dè chừng với trỗi dậy Trung Quốc việc “gia tăng chi phối” nước láng giềng có vị trí địa chiến lược Lào giúp Trung Quốc trình vươn lên trở thành quốc gia hùng mạnh, xác lập vị cạnh tranh ảnh hưởng với nước lớn nước trỗi dậy khác Dễ dàng nhận thấy, Trung Quốc ngày gia tăng ảnh hưởng Lào, cạnh tranh mạnh mẽ với nước có ảnh hưởng truyền thống quốc gia này, quan hệ Việt Nam – Lào phải đối diện với thách thức có nguy dần bị “xói mịn” Ảnh hưởng Việt Nam Lào bị tác động gia tăng Trung Quốc tiềm lực kinh tế nước q mạnh, ln “hào phóng” với dự án kinh tế Lào Mặc dù nay, phủ Việt Nam sức giữ gìn ảnh hưởng trị thúc đẩy mạnh ảnh hưởng kinh tế thông qua dự án đất Lào, nhiên với lực đà phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, Việt Nam gặp phải khơng khó khăn việc cạnh tranh ảnh hưởng Nếu thực kịch Lào trở thành “đồng minh” Trung Quốc tương lai, trở ngại lớn việc ổn định môi trường xung quanh Việt Nam Điều này, buộc nhà lãnh đạo Việt Nam phải tìm đối sách hợp lý với Trung Quốc vấn đề Lào, để trì phát triển quan hệ tốt đẹp truyền thống đặc biệt Việt Nam - Lào, trì an ninh hịa bình khu vực Về trị, ngoại giao, Việt Nam cần chủ động việc thắt chặt quan hệ đặc biệt Việt – Lào, đặc biệt quan hệ hai Đảng, hai phủ Tăng cường chế hợp tác, trao đổi thông tin nhằm tăng cường lịng tin trị từ giữ vững mối quan hệ anh em truyền thống Về kinh tế, thương mại, Việt Nam cần đẩy mạnh quan hệ thương mại với Lào, trọng nhiều đến việc 103 đầu tư vào cơng trình mang tính phúc lợi xã hội tính diện trường học, bệnh viện, cung văn hóa hữu nghị Việt – Lào từ bước làm sâu đậm thêm việc giao lưu giá trị văn hóa tốt đẹp hai nước Về văn hóa, xã hội, lĩnh vực này, người Việt Lào đóng vai trị chủ đạo việc giữ gìn hình ảnh Việt Nam láng giềng truyền thống thân thiện, tạo tình cảm tốt đẹp người dân Lào Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc sử dụng kinh tế để làm phương thức cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc Lào Giải pháp khả thi sử dụng giá trị tinh túy quan hệ đặc biệt Việt – Lào để giữ gìn ngày thắt chặt mối quan hệ hai nước láng giềng anh em TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thu Mỹ (2012), Lịch sử Đông Nam Á – tập IV, Nxb Khoa học Xã hội, 774 trang Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, 599 trang Sở Thụ Long – Kim Uy (cb) (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb trị quốc gia, 613 trang Trương Duy Hòa (cb) (2012), Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, 247 trang 104 Chử Bích Thu, (2013), Văn hóa Trung Quốc năm 2012, vấn đề bật, Nghiên cứu Trung Quốc, số Dương Văn Huy (2012), Một số vấn đề người Hoa đời sống văn hoá – xã hội Lào, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (148), tr 30-38 Dương Văn Huy (2012), Tác động nhân tố Trung Hoa tới hoạt động kinh tế người Hoa Lào, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 (151), tr 41-50 Lê Khương Thùy (2010), Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B.Obama, Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 36-51 Lê Khương Thùy (2011), Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B.Obama, Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr 50-54 10 Lê Thị Thu Hồng, Phạm Hồng Thái, (2010), Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc nhìn từ ASEAN, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tr.11-16 11 Nguyễn Hồng Nhung, (2012) Triển vọng phát triển kinh tế Lào nhìn từ thực trạng dịng vốn vào Lào năm gần đây, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr.3 12 Phạm Hồng Yến, Lê Văn Mỹ (2012), Trung Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế khu vực Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, Nghiên cứu Trung Quốc, số (132), tr 36-47 13 Trần Thị Hải Yến (2013), Quan hệ kinh tế Vân Nam (Trung Quốc) với Lào thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á số (159), tr 43-48 14 Trần Thị Hải Yến (2013), Sự tiến triển quan hệ Trung Quốc với Lào sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Đông Nam Á số (154), tr 29-35 15 Trương Duy Hòa (2010), Vị CHDCND Lào cạnh tranh chiến lược Đơng Nam Á nước lớn, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới, số 3/2010, tr 3-14 16 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tập III B Tài liệu tiếng nước ngoài: 105 17 An Ni (2012), Tìm hiểu vấn đề mậu dịch song phương Trung Lào đối sách, Trung Quốc Mậu dịch, số 31 (安妮, 中老双边贸易的问题及对策探讨, 中国商贸》 2012年31期) 18 Bảo Kiến Vân (2007), Đặc điểm phát triển mậu dịch song phương Trung Quốc Lào phân tích vấn đề tồn tại, Tìm hiểu học thuật, số (保建云 (2007), 中国与老挝两国双边贸易发展特点及其存在的问题分析, 2007年第3期, 学术探索 19 J M Halpern (1961), The Role of the Chinese in Lao Society, University of California at Los Angeles, March 20 Lim Boon Hock (2009), China and the Chinese Migrants in Laos: Recent Developments, Issues and Events of Ethnic Chinese Communities, CHC Bulletin Issues 13&14, May & Nov 21 Magnus Andersson, Anders Engvall, Ari Kokko (2009), In the shadow of China: Trade and growth in Lao PDR, Stockholm School of Economics Working Paper 4, March 2009 22 Phùng Chính Cường, Vương Văn Ni, Phân tích động doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Lào đối sách, Trung Quốc khoa học kỹ thuật luận văn online (冯正强 王文妮, 中国企业对老挝投资的动因分析及对策, 中国科技 论文在线 http://www.paper.edu.cn/) 23 Thông tin Đông Nam Á (1999) Lào Hy vọng tăng quan hệ mậu dịch với Trung Quốc, số 12 (老挝希望加强与中国的贸易.东南亚南亚信息 ,1999.(12 ) 24 Trang Quốc Thổ (2004), Lược bàn thay đổi địa vị người Hoa Lào từ sau chiến II, Nghiên cứu Lịch sử người Hoa Hoa kiều, số 2, tháng (tiếng Trung Quốc) 25 Trịnh Nhất Tỉnh (2002), Cơ hội thách thức quan hệ kinh tế mậu dịch Trung Quốc – ASEAN, Châu Á – TBD đương đại, sô (郑一省.中国与东盟经 贸关系发展的机遇与挑战.当代亚太,2002,(l) ) 106 26 Trương Thụy Côn (2001), Phát triển “mơ hình Vân Nam” thị trường Lào, Khoa học Xã hội Vân Nam, số (张瑞昆.拓展老挝市场的“云南模式 ”.云南社会科学.2001(3)) 27 Trương Thụy Côn (2010), Quan hệ Trung Lào từ bình thường hóa quan hệ tới nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (张瑞昆, 正常化以来的中老关系, 《东南亚南亚研究》 2010年第四期) C Các tài liệu khác: - Các trang web nước - Bản tin tham khảo đặc biệt, tin kinh tế quốc tế Thông xã Việt Nam PHỤ LỤC Bản đồ hành nước CHND Trung Hoa: 107 Khái quát nước CHND Trung Hoa: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gọi tắt Trung Quốc (中国), quốc gia khu vực Đông Á Đây nước đông dân giới với 1,3 tỷ người, phần nhiều thuộc sắc tộc Hán chiếm 93% dân số nước CHND Trung Hoa Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo chế độ trị đảng Đơn vị hành Trung Quốc gồm 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn thành phố trực thuộc trung ương hai đặc khu hành Ngồi Trung Quốc tuyên bố Đài Loan, Trung Hoa Dân Quốc kiểm sốt tỉnh thứ 23 Thủ Trung Quốc Bắc Kinh 108 Với diện tích 9.6 triệu km², Trung Quốc quốc gia lớn thứ ba giới tổng diện tích lớn thứ hai diện tích đất Đây quốc gia có địa hình đa dạng với cao nguyên sa mạc khu vực phía bắc gần Mơng Cổ Siberi Nga, rừng cận nhiệt đới miền nam gần Việt Nam, Lào, Myanmar Địa hình phía tây gồ ghề với dãy núi cao Himalaya Thiên Sơn hình thành biên giới tự nhiên với Ấn Độ quốc gia thuộc khu vực Trung Á Ngược lại, phía đơng vùng đồng thấp có 14.500 km chiều dài bờ biển Các biển tiếp giáp với Trung Quốc Bột Hải, Hồng Hải, biển Hoa Đơng biển Đông Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc thức cơng nhận Từ tiến hành đổi kinh tế năm 1978, Trung Quốc trở thành kinh tế phát triển nhanh giới, với tốc độ phát triển thần kỳ trung bình 10% vịng ba thập kỷ liên tiếp trở thành quốc gia xuất lớn giới quốc gia nhập đứng thứ hai giới Tính đến năm 2012, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới GDP danh nghĩa Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc năm 2011 đạt 7.298 tỷ USD, GDP bình quân đầu người tương đương 8.382 USD Năm 2012, GDP Trung Quốc đạt 8.250 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 9.100 USD Hiện nay, Trung Quốc đánh giá siêu cường tiềm Tổng Bí thư, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào: Hồ Cẩm Đào sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 16-17, Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, người kế nhiệm Giang Trạch Dân hệ lãnh đạo thứ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ơng người tiếp tục sách cải cách kinh tế ơng Đặng Tiểu Bình có tư tưởng ơn hịa kiểm duyệt báo chí Ơng sinh lớn lên Thái Châu, Giang Tô, quê gốc Tích Khê, An Huy, gia đình kinh doanh Hồ Cẩm Đào khởi nghiệp Cam Túc, quan ông Ủy ban Xây dựng tỉnh Cam Túc Sở Xây dựng tỉnh Cam Túc Ngày 15 tháng 11 năm 2002: Tại Đại lễ đường nhân dân Trung Hoa, sau hội 109 nghị Trung ương lần thứ khóa XVI, Hồ Cẩm Đào bầu giữ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 2003, ông bầu giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 2005 giữ chức Chủ tịch Quân ủy Trung ương Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình: Tập Cận Bình sinh ngày tháng năm 1953 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 18, Chủ tịch Quân Ủy Trung ương, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhân vật số Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình trai cựu Phó Thủ tướng Trung Quốc Tập Trọng Huân, gia đình gốc Phú Bình, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Ngày 15 tháng năm 2008, Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc bầu làm Phó Chủ tịch nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Ngày 18 tháng 10 năm 2010, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa 17, Đảng Cộng sản Trung Quốc Bắc Kinh bầu Tập Cận Bình giữ chức Phó Chủ tịch Qn Ủy Trung ương - quan đạo định hướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc Ngày 15 tháng 11 năm 2012, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 18 tiến hành phiên họp sau đại hội Đảng Cộng Sản lần thứ 18 định bầu ông làm Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Ngày 14 tháng năm 2013, ông bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, kết thúc trình chuyển giao quyền lực quốc gia đơng dân giới Tập Cận Bình người ủng hộ phát triển kinh tế thị trường, thận trọng cải cách trị; phát triển Trung Quốc với việc trì lãnh đạo đảng cộng sản việc cần thiết trì ổn định xã hội Quan điểm chung Tập Cận Bình người làm “quan” là: “Mỗi cán quyền cần phải ln ln ghi nhớ: quyền lực quyền nhân dân bắt nguồn từ nhân dân, phải đại biểu cho lợi ích nhân dân, phải nhân dân mưu lợi ích” 110 Bản đồ nước CHDCND Lào: Tình hình nước CHDCND Lào: Lào quốc gia Đông Nam Á không giáp với biển Lào giáp Trung Quốc phía bắc với đường biên giới dài 505 km; giáp Campuchia phía nam với đường biên giới dài 535 km; giáp với Việt Nam phía đơng với đường biên giới dài 2069 km, giáp với Myanmar phía tây Bắc với đường biên giới dài 236 km; giáp với Thái Lan phía tây với đường biên giới dài 1835 km 111 Địa thể đất Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh, diện tích cịn lại bình nguyên cao nguyên Sông Mê Kông chảy dọc gần hết biên giới phía tây, giáp giới với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng giáp với Việt Nam Khí hậu khu vực khí hậu nhiệt đới khu vực gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Thủ đô thành phố lớn Lào Viêng Chăn, thành phố lớn khác là: Louang Phrabang, Savannakhet Pakse Khoảng 60% dân cư dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh trị, văn hóa sinh sống khu vực đất thấp Dân tộc Lào bắt nguồn từ người Thái di cư từ Trung Quốc xuống phía nam khoảng thiên niên kỷ trước công nguyên 8% dân cư thuộc sắc tộc khác vùng đất thấp với người Lào gọi chung Lào Lùm Các dân tộc sinh sống vùng cao người H'Mông (Mèo), Dao (Yao hay Miền), Thái đen, Shan người gốc Tây Tạng-Miến Điện, sống khu vực cô lập Lào Các lạc vùng cao với di sản ngôn ngữ sắc tộc hỗn hợp phía bắc Lào Một cách tổng quát họ biết đến người Lào Sủng hay người Lào vùng cao Các vùng núi trung tâm miền nam nơi sinh sống lạc thuộc sắc tộc Môn-Khmer, biết đến người Lao Thơng Có người gốc Việt Nam, chủ yếu thành thị, nhiều người rời khỏi sau Lào giành độc lập cuối năm thập niên 1940 sau 1975 Thuật ngữ Lào không thiết phải đến ngôn ngữ, dân tộc Lào hay tập quán người Lào mà bao hàm ý nghĩa trị nhiều Nó bao hàm sắc tộc người Lào gốc sinh sống Lào công dân Lào Tương tự từ "Lào" đến người hay ngơn ngữ, văn hóa ẩm thực người thuộc sắc tộc Lào sinh sống vùng Đơng Bắc Thái Lan (Isan) Tơn giáo Phật giáo Theravada, với điểm chung thờ cúng linh vật lạc miền núi tồn cách hịa bình thờ cúng tinh thần Có số người theo đạo Kitơ đạo Hồi 112 Ngơn ngữ thức chi phối tiếng Lào, kiểu phát âm Nhóm ngơn ngữ Thái Chính phủ Lào bắt đầu có sách cải cách kinh tế, giảm tập trung khuyến khích kinh tế tư nhân kể tư năm 1986 Nhờ có biện pháp đổi mà tốc độc tăng trưởng đạt 6% kể từ năm 88 đến 2008 ( vài năm bị ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á năm 2007) Năm 2009, GDP Lào đạt mức tăng trưởng 6.5% Mặc dù có tốc độ phát triển kinh tế khả quan, nhiên sở vật chất hạ tầng Lào cịn yếu kém, đặc biệt khu vực nơng thơn, Hệ thống đường xá cịn sơ khai, viễn thơng, điện chưa cung cấp đầy đủ đến vùng sâu vùng xa Tính đến năm 2011, Kinh tế Lào chủ yếu dựa vào nông nghiệp với tỷ trọng 27.8% tổng số GDP nguồn cung cấp lao động (hơn 70%) Trong nửa cuối 2008 đầu 2009 Lào nhận khoảng 560 triệu USD tiền viện trợ Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 46% năm 1992 xuống 26% năm 2010 Nhờ có đầu tư nước ngồi lĩnh vực nhiệt điện, khai khoáng, xây dựng, kinh tế có bước tiến kể Lào đạt bình thường hóa quan hệ thương mại vào năm 2004 gia nhập Tổ chức kinh tế giới WTO đầu năm 2013 Về lĩnh vực tài chính, Lào nỗ lực để đảm bảo thu thuế kinh tế giới có dấu hiệu xuống dẫn đến giảm thu nhập dự án khai khoáng Một chế đầu tư đơn giản, mở rộng tín dụng ngân hàng cho tiểu nơng doanh nghiệp nhỏ góp phần giúp kinh tế Lào phát triển tốt Chính phủ cam kết hỗ trợ nhà đầu tư Dự kiến năm 2020 Lào không nằm số nước phát triển 113 ... dân Trung Quốc mối 70 quan hệ Trung Quốc với Lào 2.5 Tiểu kết 74 Chương TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC VỚI LÀO 3.1 Tác động quan hệ Trung Quốc với Lào đến thân hai nước, khu 76 vực quốc. .. luận văn thạc sỹ là: Quan hệ Trung Quốc với Lào từ năm 2003 đến 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích tiến triển mối quan hệ Trung Quốc với Lào từ. .. 2.1.1 Quan hệ trị ngoại giao trước năm 2003 Quan hệ trị ngoại giao Trung Quốc với Lào đặt móng quan hệ Đảng Cộng sản Trung Quốc với Đảng Nhân dân Lào2 7 Mặc dù thức đặt quan hệ ngoại giao với Lào từ

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan