Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ KIM OANH GIữ GìN Và PHáT HUY BảN SắC VĂN HóA DÂN TéC TµY ë TUY£N QUANG HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ KIM OANH GI÷ GìN Và PHáT HUY BảN SắC VĂN HóA DÂN TộC TµY ë TUY£N QUANG HIƯN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Viên Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Viên, có kế thừa số kết nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, Ngày … tháng … năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY Ở TUYÊN QUANG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.1 Khái niệm văn hoá sắc văn hoá 1.1.2 Thực chủ trương, đường lối Đảng quan điểm đạo trực tiếp Đảng tỉnh Tuyên Quang giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc 12 1.1.3.Vai trị việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 19 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 23 1.2.1 Tun quang địa bàn có sắc văn hố dân tộc độc đáo có dân tộc Tày 23 1.2.2 Tác động kinh tế thị trường cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 29 Chương 2: BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY Ở TUYÊN QUANG 33 2.1 Vài nét dân tộc Tày Tuyên Quang 33 2.1.1 Dân số, nguồn gốc 33 2.1.2 Tình hình kinh tế 33 2.1.3 Quan hệ xã hội 35 2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 40 2.2.1 Văn hóa vật chất 40 2.2.2 Văn hoá tinh thần 47 2.2.2.1 Một số tục lệ chu kì đời người 47 Chương 3: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 80 3.1 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 80 3.1.1 Thực tế triển khai công tác giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Tày Tuyên Quang 80 3.1.2 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc cộng đồng người Tày 84 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá người Tày Tuyên Quang 98 3.2.1 Những yếu tố khách quan 98 3.2.2 Các yếu tố chủ quan 103 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang 105 3.3.1 Một số phương hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá người Tày Tuyên Quang 105 3.3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy tốt sắc văn hoá người Tày Tuyên Quang 107 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc thù Sự đan xen sắc văn hóa dân tộc tạo nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Trong trình phát triển dân tộc hình thành nên sắc văn hóa đặc trưng, đồng thời sắc văn hóa trở thành “nguồn sống”, động lực cho dân tộc tồn phát triển “ Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thực hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thực nó” [21;14] Khẳng định vai trị, giá trị văn hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: văn hóa tảng, động lực cho phát triển xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, sắc văn hóa dân tộc, mặt, có điều kiện bổ sung, làm giàu lên khẳng định Nhưng mặt khác sắc văn hóa truyền thống dân tộc lại bị phai nhạt, lãng quên, mai một, chí bị chối bỏ Để sắc văn hóa dân tộc thực trở thành sức mạnh nội sinh cho tồn phát triển dân tộc, việc nghiên cứu, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc việc làm cần thiết, thường xuyên lâu dài Người Tày- dân tộc có số dân đơng 53 dân tộc thiếu số nước ta, tỉnh Tuyên Quang dân tộc Tày có số dân đứng thứ số 22 dân tộc sống nhiều khu vực miền núi phía Bắc đặc biệt Đơng Bắc có Tuyên Quang Như dân tộc khác người Tày sớm hình thành văn hóa riêng đặc sắc Nền văn hóa khơng ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Tày mà cịn góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc Việt Nam Trong năm gần quan tâm Đảng nhà nước việc đầu tư, phát triển bình đẳng kinh tế, trị, xã hội vùng miền nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng tạo điều kiện cho dân tộc người phát triển Tuy nhiên cịn tồn số vấn đề trình phát triển kinh tế- xã hội nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhiều sắc văn hóa truyền thống người Tày bị mai ảnh hưởng kinh tế thị trường Một dân tộc tồn phát triển đánh văn hóa Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày việc làm mang tính thời sự, cấp bách Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày làm rõ thêm phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Bởi vậy, chúng tơi chọn đề tài : “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu Các vấn đề văn hóa, sắc văn hóa văn hóa dân tộc nghiên cứu nhiều, phạm vi góc độ khác Nghiên cứu văn hóa góc độ triết học có cơng trình: Vũ Đức Khiển, “ Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học (số 4/2000) Lương Việt Hải, “ Văn hóa, triết lý triết học”, Tạp chí Triết học (số 10/2008) Nguyễn Huy Hồng, Triết học- văn hóa giá trị người, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà nội, 2003 Lê Ngọc Trà, Văn hóa Việt Nam đặc trưng tiếp cận, ( Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb VHTT, Hà Nội, 2003… Trong tác giả mối quan hệ văn hóa với triết lý, triết học Nghiên cứu văn hóa với tư cách trình độ phát triển chất người, khẳng định vai trò văn hóa tảng tinh thần xã hội Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc* q trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhà nghiên cứu công bố cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Huy- Trường Lưu, “Bản sắc dân tộc văn hóa” (Viện văn hóa, 1994) Huy Cận, “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb CTQG, Hà nội 1994) Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, ( Nxb VHDT, 1993) Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM… Các cơng trình nét đặc trưng dân tộc, tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam Tuy nhiên cơng trình chủ yếu triển khai góc độ văn hóa học Nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày văn hố dân tộc Tày Tun Quang có cơng trình: Ts La Cơng Ý, Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Hùng, Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, 2003 Ban dân tộc Tuyên Quang, Các dân tộc thiếu số Tuyên Quang, xuất 1972 Lục Văn Pảo ( sưu tầm dịch), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc Bốn mươi năm dân tộc Hà Tuyên- Nhiều tác giả, Tỉnh uỷ tỉnh Hà Tuyên xuất bản, 1985 Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Nùng- Nhiều tác giả NXB văn hoá dân tộc, 1996 Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày- Hoàng Quyết, Triều Ân NXB Văn hoá dân tộc, 1994 Hoa văn sản phẩm dệt người Tày Cao Bằng Bắc CạnThạc sĩ Ma Ngọc Dung, 1997… Nhìn chung: cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc nước ta người Tày Tuyên Quang, nhiên, nghiên cứu đề cập đến việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Tày nhằm giới thiệu người Tày, hay, đẹp văn hóa dân tộc Tày Các cơng trình chưa đề cập đến sâu sắc rõ ràng, chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây vấn đề trọng tâm mà luận văn muốn hướng tới nghiên cứu tìm hiểu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sắc văn hóa người Tày, thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Tày Tuyên Quang đưa giải pháp góp phần giữ gìn phát huy tốt sắc văn hóa giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, Luận văn hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, phân tích nét văn hóa người Tày sắc văn hóa đặc trưng người Tày Hai là, khảo sát thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang nguyên nhân thực trạng Ba là, đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Tày Tuyên Quang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu từ góc độ triết học sắc văn hóa dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nét văn hóa đặc trưng tạo nên sắc văn hóa độc đáo người Tày nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng nhằm gìn giữ phát huy giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc; đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước; đồng thời, luận văn tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp; trừu tượng hóa; kết hợp lịch sử logic Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành triết học- văn hóa, thống kê số liệu nhằm đạt mục đích mà đề tài đặt Đóng góp luận văn Luận văn phân tích từ góc độ triết học sắc văn hóa người Tày; đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy săc văn hóa đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần khẳng định giá trị văn hóa người Tày cộng đồng dân tộc Việt Nam; Xác định giải pháp giữ gìn phát huy tốt sắc văn hóa dân tộc Tày nói chung Tuyên Quang nói riêng Do luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn học văn hóa hoc, dân tộc học, văn học địa phương, triết học văn hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương với tiết Bổ sung thời lượng cho phần văn hoá dân tộc Tày vào chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Để cho phận nhân dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu, trân trọng văn hố Tày tham gia giữ gìn văn hố dân tộc địa phương cần có thơng tin thống giảng dạy nhà trương fphổ thông Từ năm 2001, phần “văn hố, văn học ngơn ngữ địa phương” đưa vào môn ngữ văn trường Trung học sở (từ lớp đến lớp 9) Tổng số tiết phần học 24 tiết cho năm Mỗi năm có tiết “văn hố, văn học ngôn ngữ địa phương” tổng số phần lại chia nhỏ thành tiết văn, tiết tập làm văn, tiết tiếng việt Phần văn hố địa phương tích hợp giảng phần văn tập làm văn Như vậy, số tiết dành cho tìm hiểu văn hố địa phương có tiết/1 năm Trong thực tế, phần “văn hoá, văn học ngơn ngữ địa phương Tun Quang” chưa có giáo trình thống giảng dạy Mặt khác, hiểu biết giáo viên ngữ văn văn hoá dân tộc Tuyên Quang nói chung dân tộc Tày nói riêng hạn chế Vì vậy, phần đa giáo viên lựa chọn di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Tuyên Quang để giảng dạy mà khơng lựa chọn văn hố dân tộc dân tộc Tày Đến năm 2007, dự án đào tạo giáo viên Trung học sở (Dự án Việt-Bỉ) tổ chức viết giáo trình “văn hố, văn học ngôn ngữ địa phương tỉnh Tuyên Quang” để đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Văn-Sử, trường Đại học Tân Trào Giáo trình biên soạn, đó, phần Văn hóa Tày chiếm 2tiết/45 tiết Giáo trình nghiệm thu năm 2009 đến đầu năm 2011 đưa vào giảng dạy Như vậy, việc triển khai tìm hiểu văn hố địa phương văn hoá dân tộc Tày theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo chậm chưa vào thực tế giảng dạy Dân tộc Tày có số dân đơng thứ tỉnh nên việc quảng bá rộng rãi văn hoá dân tộc Tày cần thiết Để cho nhân dân dân tộc hiểu trân trọng văn hoá dân tộc Tày cần: nhanh chóng thống nội dung chương trình ngữ văn phần “văn hố, văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh 113 Tuyên Quang”; tăng thời lượng phần học đưa văn hố dân tộc Tày vào tìm hiểu nhà trường; bổ sung tài liệu văn hoá, lịch sử dân tộc Tày; mời người am hiểu văn hoá dân tộc thỉnh giảng, trực tiếp trao đổi, giới thiệu với học sinh nhà trường Tích cực xây dựng đời sống văn hoá địa phương, đẩy mạnh vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Để nâng cao đời sống văn hoá cho người dân Tày, rút ngắn khoảng cách với dân tộc khác cần thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII đưa Mỗi giai đoạn vận động xã hội có mục tiêu phát triển cụ thể hướng đến mục tiêu chung làm cho đồng bào dân tộc có sống ấm no, hạnh phúc, hướng tới bình đẳng xã hội Văn hố truyền thống có nhiều giá trị phù hợp với đời sống đại lễ hội, kiêng kỵ có tính chất giáo dục nề nếp gia đình, ý thức tự giác tộc người…Bên cạnh cịn có tập qn lạc hậu cần loại bỏ thói quen lao động khơng có kế hoạch, chữa bệnh ma thuật mê tín, ma chay kéo dài tốn kém…Giúp cho đồng bào Tày có đời sống văn minh, tiến cần cụ thể hoá thực nội dung việc xây dựng đời sống văn hố là: thúc đẩy giữ gìn văn hoá truyền thống tốt đẹp, loại bỏ tập quán lạc hậu, bổ sung giá trị văn hoá tiến đại, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào Cao Lan, đặc biệt đồng bào vùng xa trung tâm 3.3.2.3 Giải pháp trị-xã hội Đấu tranh chống hành vi xâm hại văn hoá, lợi dụng sinh hoạt văn hoá để trục lợi tuyên truyền mê tín dị đoan Tuy hỗ trợ nhà nước phát triển kinh tế-xã hội đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Tun Quang cịn thấp Trình độ nhận thức đồng bào hạn chế, nhiều tập quán xấu hủ tục Các biểu xâm hại văn hoá diễn như: lợi dụng thật ngây thơ đồng bào, số kẻ giả danh cán văn hoá đến lừa gạt đồng 114 bào mua vật văn hố (vịng bạc, sà tích, trang phục, nhà sàn…); có hành vi thơ thiển quấy rối trật tự trị an lễ hội; lợi dụng nơi lễ hội đông người buôn bán trục lợi, gây mỹ quan vệ sinh Hoạt động mê tín dị đoan diễn phổ biến, đặc biệt lừa gạt chữa bệnh phép thuật làm ảnh hưởng đến kinh tế, tinh thần sức khoẻ người dân Để giữ gìn sáng, nét đẹp văn hoá dân tộc Tày cần kiên đấu tranh loại bỏ sản phẩm đồi truỵ, độc hại Đẩy lùi hủ tục lạc hậu mê tín Nghiêm trị hành vi lừa gạt mua bán trục lợi làm dần giá trị văn hoá vật thể người Tày Ngoài ra, Tỉnh Tuyên Quang cần đưa quy định cụ thể cho việc tổ chức lễ hội người Tày dựa sinh hoạt văn hoá truyền thống nguyện vọng đồng bào Các quy định như: thành phần tham gia tổ chức lễ hội (nhất thiết có phận an ninh giữ gìn trật tự chống hành vi thơ bạo vơ văn hố), thời gian tổ chức lễ hội, thông qua nội dung tổ chức lễ hội…để đảm bảo cho sinh hoạt cộng đồng dân tộc Tày giữ sắc văn hoá truyền thống mà phù hợp với xã hội đại, tuân thủ sách, pháp luật Nhà nước Xây dựng nếp sống văn hoá sinh hoạt thường ngày sinh hoạt cộng đồng Chống biểu chia rẽ đoàn kết dân tộc, khắc phục tâm lý tự ti dân tộc Cho dù so với dân tộc sống vùng sâu vùng xa, dân tộc Tày sống gần trung tâm hơn, thời kỳ phát triển kinh tế thị trường ảnh hưởng to lớn công nghệ thông tin tập quán sống, lao động với hạn chế định ăn sâu vào đời sống tồn dai dẳng kìm hãm phát triển dân tộc Kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp; lối làm ăn nhỏ lẻ thiếu kế hoạch; người Tày Tuyên Quang thiếu hiểu biết, chậm chạp chưa bắt nhịp với tốc độ vận động nhanh chóng đời sống kinh tế nước Do trênh lệch trình độ đời sống kinh tế người Tày tộc người khác (chủ yếu sau người Kinh ) nên có tượng kỳ thị dân tộc: trẻ học bị trêu đùa bỡn cợt; người lớn làm ăn, chợ 115 búa bị lừa gạt, cười nhạo, chí, có làng niên va chạm mỉa mai người dân tộc… Thực tế, nhiều niên dân tộc ngại sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Khi tiếp xúc với người thuộc cộng đồng khác họ thường dấu nguồn gốc dân tộc mình, họ cảm thấy xấu hổ mặc trang phục truyền thống…,ý thức tự giác tộc người giảm sút Nhiều người ly khỏi cộng đồng cơng tác đời cháu họ khơng cịn biết đến sinh hoạt văn hoá tổ tiên Tất tượng tác động lớn đến đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng người Tày dẫn đến thái độ mặc cảm, tự ti, xa rời dần văn hố dân tộc Để khơi dậy lịng tự hào cội nguồn văn hoá dân tộc Tày cần xây dựng khối đoàn kết dân tộc, cần kiên đấu tranh loại bỏ biểu tiêu cực gây chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Cán thực sách dân tộc, cán văn hố cần kịp thời phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước sách dân tộc, uấn nắn kiên xử lý thích đnág hành vi xâm hại văn hoá Tuyên truyền cho đồng bào đồng bào Tày biết trân trọng, tự hào văn hố Nâng cao ý thức tự giác tộc người Đầu tư, hướng dẫn giúp đỡ đồng bào Tày phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí Nâng cao cảnh giác với hoạt động truyền đạo trái phép đến cộng đồng dân tộc Tày Xây dựng tình đồn kết bền chặt dân tộc Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán văn hoá cán quản lý văn hố có trình độ chun mơn, am hiểu văn hoá dân tộc Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo cán văn hố có ý nghĩa định đến cơng tác văn hố- thơng tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cán văn hố-thơng tin người làm việc tiếp xúc thường xuyên với nhân dân Nhận thức hoạt động họ có tác động lớn đến xây dựng đời sống văn hoá sở, giúp đồng bào nhận thức giá trị văn hố họ Cán văn hố-thơng tin sở Tuyên Quang nhiều yếu Lực lượng tham gia mỏng, thiếu kinh nghiệm Hầu hết cán phụ trách nhà văn hố thơn không tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 116 Giữa cấp, ngành địa phương chưa có thống cao vấn đề giữ gìn văn hố dân tộc Để cơng tác văn hố, thơng tin có hiệu cần kiện tồn quan cơng tác văn hố thơng tin từ tỉnh đến sở Thống quan điểm hoạt động văn hoá ngành, cấp Đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho cán văn hố sở, đặc biệt cán phụ trách văn hoá thơn Vì sinh lớn lên cộng đồng dân tộc, cán người dân tộc hiểu rõ phong tục tập quán, nét đặc trưng văn hố dân tộc Cần trọng đến ưu tiên bồi dưỡng cán người Tày, hiểu rõ văn hoá Tày Đối với cán cơng tác địa phương có nhiều đồng bào Tày nên thay đổi tiêu chuẩn cán công chức phải biết ngoại ngữ tiêu chuẩn biết tiếng dân tộc Đào tạo, bồi dưỡng nhiều người Tày vào ban ngành, quyền cấp sở Bồi dưỡng kết nạp Đảng, xây dựng lực lượng tuyền truyền bảo tồn văn hố nịng cốt người Tày địa phương 3.3.2.4 Giải pháp tổ chức thực - Phối hợp chặt chẽ, hiệu lực lượng giữ gìn phát huy giá trị văn hố Tày Người Tày chủ thể sáng tạo đối tượng hưởng thụ giá trị văn hoá Giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp văn hố Tày nói riêng văn hố dân tộc nói chung khơng việc riêng chủ thể sáng tạo mà cịn trách nhiệm xã hội Vấn đề bảo tồn văn hoá Tày đề cập đến chưa có hiệu cao chưa có phối kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia hoạt động văn hoá quản lý văn hoá Những lực lượng như: người làng lưu giữ vật, người Tày u văn hố tìm cách truyền bá giáo dục cộng đồng, người làm cơng tác văn hố, nhà nghiên cứu…chưa tìm đồng thuận cao công tác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu xác định thành phần dân tộc chưa thực dứt khoát, chưa thống quan điểm nghiên cứu thành phần tộc người vấn đề Ngoài ra, nguồn lực vật chất, kỹ thuật khác tham gia vào q trình bảo 117 tồn, quảng bá văn hố Tày chưa sử dụng có hiệu để đáp ứng nguyện vọng dân Các thiết chế văn hoá câu lạc bộ, nhà văn hố, nhà trường…cịn hoạt động riêng lẻ, tự động, không thống tuyên truyền Để thực tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố Tày cần có chế phối hợp nhịp nhàng lực lượng, nguồn lực nói tinh thần tơn trọng, bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống phương pháp đại Nhanh chóng khai thác vốn văn hố truyền thống, đặc biệt văn hố nghệ thuật cịn lưu giữ dân gian Ghi chép lại truyện cổ, chép lại sách cổ người Tày bị hư hỏng thời gian Thúc đẩy việc nghiên cứu, in ấn quảng bá ấn phẩm văn hố Tày Khuyến khích nghệ nhân, đạo diễn, nghệ sỹ…dựng lại nét văn hoá độc đáo, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống, sinh hoạt văn hoá người Tày Đặc biệt ý vai trò Trùm làng vận động dân làng hưởng ứng phong trào bảo tồn văn hoá dân tộc Bảo tiồn văn hoá cần thực gia đình Người lớn tuổi có hiểu bếit văn hố phải tun tuyền, dạy bảo cho cháu văn hoá cha ông - Đẩy mạnh công tác bảo tồn di sản văn hoá Các di sản văn hoá Tày lại cộng đồng Tày tồn dạng vật thể phi vật thể Để bảo tồn văn hố Tày cần nhanh chóng điều tra, thống kế, sưu tầm di sản văn hoá Đối với di sản văn hoá vật thể: cần sưu tầm, phân loại cổ vật để trưng bày bảo tàng dân tộc Tỉnh Có chế động viên khuyến khích người dân lưu giữ cổ vật chưa trưng bày Hiện vật quý lưu giữ dân trang phục, đồ trang sức, nhạc cụ, đồ thờ, đồ cúng, sách gia phả, sách hát, sách cúng…Nhiều sách cổ nát theo thời gian khơng chép lại thơng tin để nghiên cứu lại nguy hẳn sở để nghiên cứu lịch sử nguồn gốc văn hố dân tộc Vì vậy, quan quản lý văn hoá cần khẩn trương tổ chức bảo quản theo kỹ thuật đại, phục chế di vật bị hỏng, ghi chép lại cách sách phục vụ cho khôi phục văn hố 118 cơng tác nghiên cứu Đình làng di sản văn hoá vật thể, biểu trưng cho ý thức cội nguồn, tính cộng đồng người Tày Nhà nước cần có kế hoạch hỗ trợ trùng tu ngơi đình xuống cấp Nhiều nơi đình làng bị hỏng đình cũ cịn Xây dựng lại ngơi đình làng theo lịch sử có Đối với làng lập chưa có đình làng xây dựng ngơi đình xây dựng nhà văn hố thơn tạo điều kiện cho sinh hoạt cồng đồng tuyên truyền nếp sống văn hoá Đối với di sản văn hoá phi vật thể: di sản văn hoá quý tiêu biểu cịn lại truyện cổ, hát xình ca, dân vũ, ngôn ngữ, lễ hội Để bảo tồn di sản văn hố phi vật thể cần nhanh chóng thâm nhập vào làng, khai thác vốn hiểu biết từ người già, nghệ nhân cao tuổi sống Các truyện cổ Tày chủ yếu truyền miệng có nhiều dị bản, vậy, cần ghi chép, biên soạn để in ấn phổ biến rộng rãi Ghi chép lại lời điệu then nguyên bản, dựng lại diệu múa, hát truyền thống để biểu diễn, quảng bá nét đẹp văn nghệ Tày Lễ hội đình làng thoả mãn nhu cầu vui chơi, tín ngưỡng người Tày nên với trùng tu, xây dựng lại ngơi đình làng cần dựng lại số lễ hội Trong dịp lễ hội tổ chức thi như: thi khâu nhanh, thi kể chuyện cổ, thi trò chơi dân gian Tổ chức hội diễn văn nghệ, múa dan gian, hát xình ca Thành lập đội văn nghệ quần chúng thôn bản, câu lạc hát then Những người hiểu biết sâu văn hoá Tày, nghệ nhân truyền lại cho hệ sau trước hết thông qua lực lượng hạt nhân Các câu lạc bộ, đội văn nghệ quần chúng lực lượng xung kích biểu diễn tiết mục văn nghệ dân gian lễ hội, hội diễn nghệ thuật dân tộc…qua khích lệ tinh thần giữ gìn, phát huy văn hố dân tộc cho người Mở rộng mơ hình làng văn hố Tày, xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hố (trong có tiêu chuẩn giữ gìn văn hố truyền thống văn hố dân tộc) - Cơng tác thơng tin tuyên truyền Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền có ý nghĩa đặc biệt với giáo dục truyền thống, tuyên truyền quảng bá giá trị văn hoá dân tộc Việc giữ 119 gìn văn hố truyền thống, xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân tộc nói chung cộng đồng dân tộc Tày Tuyên Quang nói riêng bước chuyển thay đổi chất thời kỳ đổi Tuy vậy, áp đặt quy định cứng nhắc mà phải giáo dục tuyên truyền đến đông đảo cán bộ, nhân dân ý thức giữ gìn văn hố truyền thống Về nội dung tuyên truyền: bám sát tinh thần vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, tuyên truyền cho đồng bào thấy cần thiết, giá trị quý báu văn hoá truyền thống Đồng thời phải tuyên truyền kịp thời sách Đảng Nhà nước, kiến thức xã hội, kỹ thuật sản xuất tiến tiến, mơ hình kinh tế tiêu biểu…,tuyên truyền luật di sản văn hoá Luật di sản văn hố thơng qua cơng bố năm 2001 người dân tộc Tày quan tâm không hiểu luật Vừa lực lượng sáng tạo sắc văn hoá, người dân Tày qua nhiều hệ lực lượng lưu giữ văn hố truyền thống cha ơng để lại Họ cần nhận thức việc bảo tồn di sản văn hoá vừa trách nhiệm với tồn dân tộc vừa nghĩa vụ theo quy định pháp luật Đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền cho đồng bào Tày sống văn minh, tiến bộ, giàu sắc Về phương thức tuyên truyền: hoạt động thông tin tuyên truyền phải đa dạng nội dung, phong phú hình thức; cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền hình, ấn phẩm văn hoá; tổ chức hội diễn văn nghệ, chương trình phát làng bản, lễ hội mang đậm sắc dân tộc; cần thay đổi hình thức tuyên truyền cho phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tập quán sinh hoạt đồng bào Về lực lượng tuyên truyền: kêu gọi nhiều lực lương tham gia quan truyền thông, đội thông tin lưu động quan văn hoá, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, đặc biệt thơng qua vai trị Trưởng Các giải pháp giải pháp bản, cần thiết thích hợp cho giai đoạn Việc thực giải pháp phải đồng bộ, đồng thời, không tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ với Thực giải pháp tổng thể chúng đem lại hiệu thiết thực 120 KẾT LUẬN Văn hóa sản phẩm sáng tạo người trình lao động Nhìn vào văn hóa cộng đồng thấy trình độ phát triển cộng đồng người, khát khao vươn tới Chân- Thiện- Mỹ cộng đồng Văn hóa người sáng tạo quay trở lại phục vụ cho nhu cầu phát triển người Mỗi dân tộc trình tồn chắt lọc cho sắc văn hóa vừa có nét tương đồng với dân tộc khác theo văn hóa vùng lại vừa để phân biệt với dân tộc khác Dân tộc Tày dân tộc sớm có ý thức độc lập chủ quyền tổ quốc Việt Nam, đoàn kết với nhân dân dân tộc liên đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Kế thừa nét văn hóa tổ tiên để lại, sáng tạo q trình sống lao động, giao thoa văn hóa với dân tộc lãnh thổ Việt Nam, người Tày tạo cho văn hóa giàu sắc Được đọng nét văn hóa cụ thể góp phần tích cực vào phát triển cộng đồng người Tày đồng thời làm phong phú them văn hóa dân tộc Tuyên Quang tỉnh có số lượng người Tày đứng thứ số dân toàn tỉnh Trong thời kì đổi mới, hưởng sách dân tộc Đảng Nhà nước, đời sống vật chất, tinh thần người Tày Tuyên Quang cải thiện đáng kể Đời sống văn hóa bổ sung them yếu tố đại, tiến Bản sắc hóa dân tộc Tày phát huy phần giá trị có nhiều nhân tố thích ứng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng tác bảo tồn văn hóa Tày quan tâm thích đáng: nhiều di sản văn hóa kiểm kê có kế hoạch bảo tồn; số sinh hoạt văn hóa tiêu biểu phương tiện thông tin đại chúng đưa tin quảng bá rộng rãi, chiếm cảm tình nhiều người; số sinh hoạt văn hóa cộng đồng hỗ trợ khơi phục lại… Bên cạnh đó, mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến khơng gian văn hóa truyền thống Nhiều sắc văn hóa truyền thống bị mai dần, trẻ em khơng cịn biết nói tiếng 121 dân tộc, quần áo truyền thống không thường xuyên người Tày mặc, người ta ngày nghe thấy điệu Then… nhiều giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai một, bị lai căng, bị “ kinh hóa” Bản thân khơng người Tày chủ nhân sáng tạo sắc văn hóa khơng thấy giá trị văn hóa truyền thống trách nhiệm thân việc giữ gìn, phát triển sắc văn hóa Thêm vào nhận thức số bộ, người dân vai trò, giá trị sắc văn hóa cịn hạn chế Cơng tác đánh giá, bảo tồn phát huy văn hóa Tay đậm dà sắc chậm chưa theo kịp biến đổi nhanh chóng đời sống văn hóa Để giá trị văn hóa tốt đẹp người Tày giữ gìn phát huy thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cần có nhiều biện pháp tích cực đảm bảo kết hợp hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế văn hóa, hài hịa truyền thống đại xây dựng lối sống văn hóa Qua khảo sát nguyên nhân thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang, để sắc văn hóa Tày được giữ gìn phát huy tốt cần thực giải pháp kinh tế- xã hội Trước hết, cần phát triển kinh tế , nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Tày Đẩy mạnh xây dựng thiết chế văn hóa, tạo điều kiện, mơi trường cho thực sinh hoạt văn hóa cộng đồng Khơng có giải pháp kinh tế-xã hội cần phát huy vai trị chủ động, tích cực người Tày- chủ thể sáng tạo văn hóa Bản thân dân Tày phải nhận thức giá trị văn hóa có ý thức tự giác bảo tồn văn hóa Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp, phận nhân dân giá trị văn hóa Tày có ý nghĩa to lớn tơn vinh giá trị văn hóa Tày, có sở khoa học cho công tác dân tộc địa phương Các lực lượng xã hội cần tích cực xây dựng đời sồng văn hóa địa phương, đẩy ,mạnh vận động “ tồn dân xây dựng đời sống văn hóa” Cơng tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày đạt kết cao diễn tự phát, tự Vì vậy, cần tăng cường lãnh đạo cấp Ủy Đảng, quản lý cấp 122 quyền, quan chức để cơng tác giữ gìn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển mặt người dân Tày theo hướng đạo Đảng phát triển văn hóa Đồng thời, cấp quyền, quan chức cần kiên xử lý hành vi xâm hại văn hóa Tày, lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào để tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng hoạt động văn hóa để trục lợi Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tuyên Quang cần có phối kết hợp chặt chẽ có hiểu lực lượng gồm: người dân Tày- chủ thể chủ thẻ sáng tạo văn hóa ấy, nhà quản lý văn hóa, cấp quyền, đặc biệt vai trị lãnh đạo Đảng Công tác bảo tồn di sản văn hóa Tày cần thực tích cực khẩn trương Cùng với cơng tác tun truyền cũngcần thực thường xuyên, sáng tạo, đa dạng nội dung phong phú hình thức Những sắc văn hóa người Tày hun đúc trính sống người Tày Trong điều kiện nay, sắc văn hóa chịu tác động to lớn yếu tố thuộc đời sống xã hội dần mai Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa cần thực tích cực, đồng giải pháp Thực tốt giải pháp khơng bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tày mà cịn góp phần vào bảo tồn tính đa dạng văn hóa dân tộc mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1993), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TPHCM Ban dân tộc Tuyên Quang (1972), Các dân tộc thiếu số Tuyên Quang, Nxb VHTT Trần Thị Mỹ Bình (2010), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Cao Lan Tuyên Quang Hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), văn hóa phát triển lâu bền quốc gia, Tạp chí Triết học ( số 05) Trần Đức Cường (2004), Quán triệt sách dân tộc Đảng, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định thành phần dân tộc, tạp chí Triết học (số 03) Vũ Thị Kim Dung (1998), Cách tiếp cận vấn đề văn hóa theo quan điểm triết học Mác, Tạp chí Triết học (số 01) Thạc sĩ Ma Ngọc Dung (1997, Hoa văn sản phẩm dệt người Tày Cao Bằng Bắc Cạn Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc hiện đại hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hồng Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà nội 124 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện đại hội đảng tỉnh lần thứ XV, Nxb Văn hố thơng tin 17 Lương Việt Hải, “ Văn hóa, triết lý triết học” ( Tạp chí Triết học số 10/2008) 18 Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt- Mường, Tày- Thái, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử Mác, Viện Văn hóa Nxb VHTT, Hà nội 20 Đỗ Huy-Trường Lưu (1994), Bản sắc dân tộc Văn hoá, Viện Văn hoá 21 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu xã hội đại, Tạp chí triết học(số 04) 24 Vũ Đức Khiển (2000), Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xây dựng sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí Triết học (số 04) 25 Hồng Xn Lương (2000), Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nước ta, Tạp chí Triết học(số 02) 26 Nhiều tác giả ( Hồ Sỹ Vịnh chủ biên), Tìm sắc dân tộc, Tạp chí VHNT, Hà nội 27 Nhiều tác giả (1985) Bốn mươi năm dân tộc Hà Tuyên, Tỉnh uỷ tỉnh Hà Tuyên xuất 28 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb VHTT, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Vương Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số- từ góc nhìn, Nxb VHNT, Hà Nội 31 C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 125 32 C.Mác-Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 32, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Lục Văn Pảo ( sưu tầm dịch) (1990) Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, tạp chí Triết học, (số 04) 35 Bùi Thanh Quất (2005), Bản sắc giao lưu văn hóa- từ góc độ triết học, tạp chí Triết học(số 03) 36 Nguyễn Duy Q (2002), Tính đa dạng văn hóa Việt Nam tiếp cận bảo tồn, Kỷ yếu Hội nghị bảo tồn phát huy di sản phi vật chất dân tộc thiểu số Việt Nam,Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia 37 Hoàng Quyết, Triều Ân (1994) Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, NXB Văn hoá dân tộc 38 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục ( 1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Hồ bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb VHTT, Hà Nội 40 Lê Ngọc Thắng- Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 42 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 43 Ngô Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa, Báo cáo hội thảo quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Hà Nội 45 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 126 47 Ủy ban KHXH Việt Nam- Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam ( Các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 48 Ủy ban dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb VHNT, Hà Nội 49 Ủy ban quốc gia về thập kỉ phát triển văn hóa giới (1992), Thập kỉ phát triển văn hóa giới, Nxb KHXH, Hà Nội, 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Ban dân tộc(2008), Báo cáo kết thực NQ số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 HN lần thứ BCH TW Đảng khóa IX, NQ số 17 NQ/TW ngày 24/4/2003 Hội nghị BCH Đảng tỉnh lần thứ 13 công tác dân tộc, ngày 29/8/2008 51 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Hồ Sỹ Vịnh (1993), Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí VHNT, (số 01) 53 Huỳnh Thái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển người, Văn hóa thơng tin, Bộ văn hóa 54 Ts La Cơng Ý, Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 127 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TÀY Ở TUYÊN QUANG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tày Tuyên Quang 1.1.1 Khái niệm văn. .. tỉnh Tuyên Quang giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 12 1.1.3.Vai trò việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Tày Tuyên Quang 19 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề giữ gìn phát huy. .. thành nên sắc văn hóa riêng dân tộc họ Quan hệ văn hóa với dân tộc quan hệ định văn hóa dân tộc : “ nói đến văn hóa nói đến dân tộc, dân tộc đánh truyền thống văn hóa sắc văn hóa, dân tộc đánh