1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững

32 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Viện nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững Mai Hải Linh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Khoa học Thư viện; Mã số: 603220 Người hướng dẫn: TS Chu Ngọc Lâm Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động Thông tin thư viện Khái quát chung Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững, khái quát chung phịng thơng tin thư viện Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững Nghiên cứu thực trạng hoạt động Thông tin thư viên Viện Đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường hoạt động Thông tin thư viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn Keywords: Thông tin; Thư viện; Hoạt động thông tin thư viện; Khoa học thư viện Content: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật BảnLinh dị ký (Nihonryoiki) (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ Nhật Bản) tên thường gọi Linh dị ký (Ryoiki) tập truyện cổ Phật giáo viết chữ Hán Nhật Bản, biên soạn năm Enryaku thứ (787) hoàn thành vào năm Konin thứ 13 (822) Việc nghiên cứu so sánh Nhật Bản Linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái giúp làm sáng tỏ tính dân tộc tiếp nhận, cải biến, lưu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Đề tài việc cung cấp thông tin đa chiều tượng đặc sắc nghiên cứu văn học dân gian nước, cịn giúp tìm hiểu rõ ràng tầng chiều sâu văn hóa, giúp ni dưỡng sinh hoạt văn hóa cho hệ trẻ lý để chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Từ năm 60, tác giả Đinh Gia Khánh Lời giới thiệu sách dịch Lĩnh Nam chích quái cho biết, từ thời phong kiến, sách Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn (1726-1784) rõ ảnh hưởng truyện Trung Quốc vào Lĩnh Nam chích quái Tác giả khái quát số truyện Lĩnh Nam chích quái chịu ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc Tác giả Trần Nghĩa bàn truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy sâu phân tích ảnh hưởng văn học Trung Quốc vào truyện Rùa vàng, sách Lĩnh Nam chích quái Năm 1996, tác giả Nguyễn Thị Oanh phần dẫn luận “Nhật Bản Linh dị ký – tác giả tác phẩm” tác phẩm dịch Nhật Bản Linh dị ký tác giả Keikai, Nhật Bản, Nxb Văn học giới thiệu sâu phân tích số mơ típ, cốt truyện tương đồng với truyền truyền kỳ chí quái Trung Quốc Về việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái nay, Luận án Tiến sĩ ngữ văn PGS.TS Nguyễn Thị Oanh Luận án đề cập đến số đặc trung ngôn ngữ văn tự Hán Lĩnh Nam chích qi, có so sánh với Linh dị ký Nhật Bản 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc đề tài Nghiên cứu văn học so sánh Nhật Bản Trung Quốc có bề dày lịch sử đạt nhiều thành tựu Theo PGS.TS Nguyễn Thị Oanh, Nhật BảnLinh dị ký, dịch từ Hán văn Nhật Bản tiếng Nhật đại tác giả Nakada Norio thực hiện, Nxb Shogakukan ấn hành năm 1975, phần so sánh Nhật Bản Linh dị ký với truyện chí quái, truyền kỳ, Phật thoại Trung Quốc, chưa sâu phân tích chi tiết motip, đề tài, cốt truyện vấn đề tác giả đặt tác phẩm gợi mở cho hướng nghiên cứu so sánh tác phẩm với truyện cổ dân gian Việt Nam Ở Trung Quốc, GS Lí Minh Kính (Giáo sư Học viện ngoại ngữ, Đại học Nhân dân, Trung Quốc) viết: Trở lại vấn đề Hán văn Linh dị ký, sâu phân tích số tượng “phá cách”, “biến thể Hán văn”, “Hịa hóa Hán văn” Ở Đài Loan, cơng trình Nghiên cứu so sánh Sưu thần ký với Lĩnh Nam chích quái tác giả Lâm Thúy Bình coi cơng trình nghiên cứu so sánh song hành hai tác phẩm truyện cổ dân gian hai nước Việt Nam Trung Quốc Nhiệm vụ Luận văn: - Làm sáng tỏ số thể tài cốt truyện tác phẩm Nhật BảnLinh dị ký - Làm sáng tỏ giá trị văn hóa đặc sắc hai nước qua khảo sát nét tương đồng dị biệt motip, kiểu truyện Nhật BảnLinh dị ký Lĩnh Nam chích quái - Làm sáng tỏ số đặc trưng ngôn ngữ văn tự Hán Nhật BảnLinh dị ký Lĩnh Nam chích quái Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, định lượng - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian Ngoài ra, trọng nghiên cứu lý thuyết thể loại truyện cổ (truyện cổ tích truyền thuyết) vận dụng vào thực tế tác phẩm Chúng tơi cịn vận dụng thành tựu lý luận văn học, sở ý đến đặc thù văn học dân gian việc phân tích so sánh đề tài, cốt truyện motip… ba nước 5 Bố cục luận văn: Đề tài chúng tơi gồm có bố cục sau: Nội dung chính: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài gồm chương: 5.1 Chƣơng So sánh Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái thể tài, cốt truyện Vài nét Nhật BảnLinh dị ký Vài nét Lĩnh Nam chích quái So sánh mặt thể tài Nhật BảnLinh dị ký Lĩnh Nam chích quái 3.1 Một số điểm chung thể loại, đề tài, kiểu truyện 3.2 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 3.2.1 Chữ “duyên” Nhật BảnLinh dị ký chữ “truyện” Lĩnh Nam chích qi 3.2.2 Hình thức bố cục cốt truyện 3.2.3 Về thơ đồng dao, sấm ký 3.3 Hệ thống nhân vật 3.3.1 Nhân vật chống thần linh 3.3.1.1 Nhân vật “bắt thần sấm” hay “đánh lui thần sấm” 3.3.1.2 Nhân vật trị ma quỷ 3.4 Motip kỳ ảo 3.4.1 Motip người chết sống lại 3.4.1.1 Motip chết sống lại hóa thành người khác 3.4.1.2 Motip chết sống lại sau xuống âm phủ 3.4.2 Thi thố pháp thuật Tiểu kết Chƣơng 2: So sánh Nhật BảnLinh dị ký Lĩnh Nam chích quái qua số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Một số vấn đề chung 1.1 Một vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Nhật Bản 1.1.1 Vài nét du nhập chữ Hán Nhật Bản 1.1.2 Vài nét việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản 1.2 Một vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Việt Nam 1.2.1 Vài nét du nhập chữ Hán Việt Nam 1.2.2 Vài nét sử dụng chữ Hán Việt Nam Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký 2.1 Hiện tượng đảo ngược trật tự từ cú pháp Hán 2.1.1 Đảo ngược trật tự danh từ 2.1.2 Hiện tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán 2.1.2.1 Đổi vị trí cụm động tân 2.1.2.2 Đổi vị trí xen trạng ngữ thời gian vào cụm động từ phương hướng 2.1.2.3 Đảo trật tự phó từ 2.1.2.4 Đảo trật tự động từ 2.2 So sánh với tượng tương đồng Lĩnh Nam chích quái 2.3 Hiện tượng “phá cách” dùng “tại” “hữu” Linh dị ký 2.3.1 Hiện tượng dùng nhầm “tại” thành “hữu” “hữu” thành “tại” 2.3.2 Một số thống kê cụ thể 2.4 Hiện tượng dùng “tại” “hữu” Lĩnh Nam chích quái 2.4.1 Trường hợp dùng “tại” 2.4.2 Trường hợp dùng “hữu” Tiểu kết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VÀ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VỀ THỂ TÀI VÀ CỐT TRUYỆN Vài nét Nhật BảnLinh dị ký - Nhật BảnLinh dị ký (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ Nhật Bản) Tên thường gọi Linh dị ký, tên đầy đủ Nhật Bản quốc báo thiện ác Linh dị ký (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ, báo ứng việc thiện ác Nhật Bản) - Tác giả Linh dị ký sư Keikan, sư chùa Yakushi, phía Nam kinh Nara - Linh dị ký gồm quyển: Thượng, Trung Hạ Quyển Thượng có 35 truyện; Trung có 42 truyện Hạ có 39 truyện, thảy 116 truyên Đầu lời tựa, sau phần lớn truyện lời tán Xen kẽ truyện đoạn thơ, ca dao Nội dung tác phẩm đề cập hầu hết đến mặt đời sống xã hội Ra đời bối cảnh Phật giáo văn hóa Trung Quốc du nhập phát triển rực rỡ Nhật Bản, Linh dị ký coi sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ Vài nét Lĩnh Nam chích quái - Lĩnh Nam chích quái tập sách bao gồm câu chuyện dã sử có tính chất dân gian sưu tầm đất nước Việt Nam thời cổ, “không đợi khắc vào đá, chạm vào gỗ mà gắn ghi lòng dân, bia truyền nơi miệng người, từ em bé đầu xanh đến cụ già tóc bạc ham thích” (Lĩnh Nam chích quái liệt truyện tự) - Tác giả Lĩnh Nam chích quái “bậc tài cao học rộng” đời Lý - Trần; người nhuận sắc vị “bác nhã hiếu cổ đời (Vũ Quỳnh – Lĩnh Nam chích quái liệt truyện tự) Có nhiều cho Hồ Tơng Thốc – tác giả Việt Nam chí – tác giả Lĩnh Nam chích quái Người nhuận sắc cho Trần Thế Pháp (có thể người trước thời với Vũ Quỳnh) biên soạn lại - Vũ Quỳnh làm sách Lĩnh Nam chích quái liệt truyện sở người trước gồm quyển, 22 truyện tựa đề năm Hồng Đức thứ 23 (1492) - Hiện có tất 15 LNCQ, có tang trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, mang ký hiệu A.33; A.750; A.1300; A.1752; A.2107; A.2914; VHv.1266; VHv.1473; tang trữ Viện sử học, mang ký hiệu HV.486; HV.531; tang trữ Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội mang ký R.6; R.1607; Thư viện Phạm Quỳnh, ký hiệu H.42 - Nội dung Lĩnh Nam chích quái tập trung chủ yếu chủ đề: Truyện anh hùng dân tộc; Truyện nguồn gốc địa danh; Truyện phong tục; Truyện tôn giáo Truyện bang giao Lĩnh Nam chích quái chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc nhiều phải kể đến Sưu thần ký đời Tấn U quái lục đời Đường 10 Nghiên cứu thể tài Linh dị ký so sánh với Lĩnh Nam chích quái - Thể tài kết cấu thơ văn hay nghệ thuật văn phong, tô sức từ ngữ; có nghĩa dạng thức văn học, phân loại thể loại văn học thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch 3.1 Một số điểm chung thể loại, đề tài, kiểu truyện - Linh dị ký tác phẩm ghi chép truyện cổ truyền thuyết dân gian Nhật Bản đời bối cảnh Phật giáo văn hóa, văn học Trung Quốc du nhập ạt Nhật Bản - Giống Lĩnh Nam chích quái Việt Nam, Linh dị ký gần gũi với thể loại “truyện ký” Có thể kể vài đặc trưng thể loại như” + Tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán + Ghi chép “xác thực, tái điều “tai nghe, mắt thấy”, không loại trừ “hiện thực” dạng hoang đường kỳ ảo + Dung lượng không lớn, nhân vật cốt truyện không rõ rệt Linh dị ký khơng có mối quan hệ trực tiếp với Lĩnh Nam chích quái tác phẩm truyền kỳ, ghi chép truyện kể dân gian khác Việt Nam Truyền kỳ mạn lục, Công dư tiệp ký, Kiến văn tiểu lục…, nhờ sử dụng cốt truyện dân gian nên có nhiều điểm tương đồng - Một số đề tài kiểu truyện tương đồng: + Kiểu truyện nguồn gốc địa danh: Truyện bắt thần sấm địa danh gò Ikazuchi (tr.1, q.Thượng) Linh dị ký, có kiểu 11 TIỂU KẾT CHƢƠNG - Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái tác phẩm ghi chép truyện dân gian Nhật Bản Việt Nam, xét mặt thể loại tên gọi khác thuộc thể loại “truyện” (đoản thiên) “truyện ký” - Trong mơ hình cấu tạo cốt truyện, hai tác phẩm sử dụng yếu tố tạo nên “truyện” cốt truyện, nhân vật mơ típ - Motip kỳ ảo xem xét nghiên cứu cách xây dựng nhân vật “chống thần linh”, với hai motip “người chết sống lại”, “thi thố pháp thuật”, phần cho thấy tương đồng khơng có hai tác phẩm hai nước, cịn cho thấy ảnh hưởng khơng thể nghi ngờ từ văn học, truyện kể Phật giáo Trung Quốc, điểm chung nấc thang tư nhân loại 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN TRONG NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ SO SÁNH VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Nhật Bản 1.1.1 - Vài nét du nhập chữ Hán Nhật Bản Người Nhật tiếp xúc với chữ Hán có lẽ từ năm 9-20 thời Thiên Phương Triều Tân., Trung Quốc tìm thấy đồng tiền đúc vào thời gian Nhật Bản - Muộn từ kỷ thứ đến kỷ 6, với giúp đỡ “độ lai nhân” đến từ bán đảo Triều Tiên, tầng lớp quý tộc Nhật Bản biết đến chữ Hán, việc học tập chữ Hán Hán văn bắt đầu Nhật Bản 1.1.2 - Việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản Vào khoảng kỷ VII, thứ VIII, Thiên hồng Nhật Bản thức cho tiến hành việc biên soạn sách sử Cổ ký (Kojiki) (712) tác phẩm “fuhitobe” (quan chép sử) viết chữ Hán theo cách pha trộn chữ Hán biểu ý (chữ Hán đọc nghĩa, chữ “sơn” đọc “yama”) biểu âm (chữ giả tá, mượn Hán có gần âm đọc tiếng Nhật) Nhật Bản thư kỷ biên soạn theo ngữ pháp Hán văn, tài liệu văn xuôi cổ viết tiếng Nhật - Động lực thứ chữ viết ghi âm việc người Nhật yêu thơ hay ngâm vịnh Hoài phong tảo tập thơ chữ 20 Hán cổ Nhật còn, biên soạn vào năm 751, không rõ tên người biên soạn - Do khơng có chữ viết riêng nên người Nhật phải dùng chữ Hán để ghi tiếng Nhật Một chữ Hán thường có hai cách đọc, cách đọc theo Ondoku (âm độc) (tức đọc theo chữ Hán) theo Kundoku hay “kun” (huấn độc) (tức theo nghĩa) - Cách đọc “kun” song song tồn với tiếng Nhật phát triển - Để dễ dàng chua trợ tư trợ động từ vào văn Hán văn Huấn độc, người Nhật sử dụng phần hình chữ Hán để tạo chữ Hirakana Katakana 1.2 Vài nét việc du nhập sử dụng chữ Hán Việt Nam 1.2.1 - Vài nét việc du nhập chữ Hán Việt Nam Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ bao giờ, chưa có tư liệu xác để khẳng định điều này, song theo nhà nghiên cứu, tư liệu khảo cổ có liên quan sớm đến chữ Hán Việt Nam minh văn đồng tiền đời Hán, gương đồng, loại dấu trống đồng Đông Sơn 1.2.2 - Việc sử dụng chữ Hán Việt Nam Kể từ đầu thời kỳ Bắc thuộc, chữ Hán coi văn tự thống Sau thời kỳ Sỹ Nhiếp, nhiều trí thức bình dân sử dụng chữ Hán Dù việc truyền bá chữ Hán không dễ dàng phong trào đấu tranh ngày lan rộng xứ sở vua Hùng Truyện Kim quyvà Truyện Đổng Thiên Vương Lĩnh Nam chích quái thể tinh thần chống ngoại xâm thuở ban 21 đầu dân tộc Hệ thống âm Hán - Việt đời với nhiều thể loại văn học tác giả Việt Nam sử dụng, văn ngữ lục, văn tấu sớ, bi ký, chung minh… - Giai đoạn độc lập tự chủ đưa chữ Hán lên địa vị chữ viết thức hành chính, khoa cử trước tác - Người Việt sử dụng ký tự Hán để sáng tạo nên chữ Nôm Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị - Linh dị ký viết chữ Hán “biến thể” ký chữ Hán, tác phẩm Hán văn Nhà nghiên cứu Kazuka Kazuo nhận xét: “Văn thể Nhật Bản Linh dị ký Hán văn bàn nhiều… Nhưng xem xét toàn tác phẩm thấy rõ nhiều phận bị biến đổi Linh dị ký tác phẩm ghi chép theo lối biến thể Hán văn” 2.1 Hiện tượng đảo ngược trật tự từ cú pháp Hán 2.1.1 Đảo ngược trật tự danh từ Ví dụ: Cùng cực 窮極(tr.3, q.Thượng) viết cực 窮極; 2.1.2 Hiện tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán Đây gọi tượng phá cách 2.1.2.1 Đổi vị trí cụm động tân 22 Ví dụ: - “Hữu qua phiến chi nhân”有瓜販之人 (Có người bn bán dưa) (tr.21, q.Thượng) “Qua phiến”瓜販 (buôn bán dưa), viết theo trật tự Hán văn phải “phiến qua”販瓜 - “Đệ công xả nhi lai chi”弟公捨而來之 (Ngươi bỏ em xong mà lại tới) (tr.27, q.Hạ) Cụm động tân “đệ công xả”弟公捨 phải viết “xả đệ công”捨弟公 theo ngữ pháp Hán 2.1.2.2 Đổi vị trí xen trạng ngữ thời gian vào cụm động từ phương hướng - “Tức triệu thời khứ”即召時去 (Lập tức triệu đi) (tr.25, q.Trung) Đây tượng đảo trật tự Đúng phải “Thời triệu” 時召 Câu phải “Tức thời triệu khứ”即時召去(Lập tức triệu đi) 2.1.2.3 Đảo trật tự phó từ Ví dụ: - “Phụng chiếu triệu nhập, tủng liêm vấn tiên Tri nhữ hậu lập nhân bất dã”奉詔召入,聳廉問先。知於汝後立人不也 (tr.9, q.Thượng) Đúng phải “phụng chiếu triệu nhập, tủng liêm tiên vấn Tri nhữ hậu lập nhân bất dã 奉詔召入,聳廉先問。 知 於 汝 後 立 人 不 也 ([lính canh] phụng mệnh đưa vào, [Diêm Vương] vén rèm hỏi trước: “Ngươi có biết người đứng sau không”) 23 2.1.2.4 Đảo trật tự động từ Ví dụ: - “Trước thân y trí tam xứ”著身脫衣置於三處 (Cởi áo mặc người, đặt làm chỗ) Động từ “thoát”脫 (cởi) phải đứng trước cụm động tân “trước thân y”著身(áo mặc) Đây trường hợp phá cách động từ 2.2 So sánh với tượng tương đồng Lĩnh Nam chích quái - Đảo ngược trật tự từ: + “Lộc Tục”祿續 tên vua Kinh Dương Vương viết “Tục Lộc”續祿。 - Đảo trật tự cụm động tân: + Truyện Từ Đạo Hạnh có câu: “Từ nhân sử tiên tỉ thiền sư vi quan hội giả, pháp sƣ mật trì kết ấn dĩ sổ cầu thiềm thượng” T 徐因使先姊禪師為觀會者,法師宓持結印數梂於簷上(Từ nhân bảo chị gái giả làm người xem hội, đem vài bùa Pháp sư treo lên thềm) Câu để nguyên không đảo trật tự hiểu người treo bùa lên thềm pháp sư, gái nhà sư Từ Đạo Hạnh 2.3 Hiện tượng “phá cách” dùng hữu Linh dị ký 2.3.1 Hiện tượng dùng nhầm “tại”在 thành “hữu”有 “hữu”有 thành “tại”在 - “Tại” “hữu” biểu thị tồn người vật: 24 Ví dụ: + Hữu tự mơn gian xạ Dương Việt, sát chi 有自門間下陽越, 剎之 (Có người từ cửa bán Dương Việt, giết chết ông ta) (Tả truyện: Định công bát niên) Linh dị ký lại có “phá cách” cách sử dụng “tại” “hữu” + Nhị tử bạch mẫu ngôn: “Ốc thượng thất khu pháp sư nhi độc kinh hỹ” 二子白母言﹕“屋上在室軀法師而讀經矣(Hai vào thưa với mẹ rằng: “Trên nhà có vị pháp sư tụng kinh” (tr.20, q.Trung) Lẽ phải dùng “hữu” - “Hữu” biểu thị sở hữu, có việc phát sinh, xuất hiện, lúc dùng “hữu” mà khơng dùng “tại” Ví dụ: + Trần Văn Tử hữu mã thập thặng 陳文子有馬十乘(Luận ngữ - Cơng Trị Trường) (Trần Văn Tử có 15 cỗ xe ngựa) Trong Linh dị ký lại phá cách dùng “tại”thay “hữu” Ví dụ: + Hà ngơ tử vi tư, kim tâm da 何吾子違思,今在異心邪? (tr.3, q.Trung) (Vì ta lại làm trái ý nghĩ ta, lại có ý nghĩ kỳ lạ vậy) - “Tại” giới từ biểu thị động tác trạng thái Đối với trường hợp biểu thị thời gian-địa điểm, phạm vi dùng “tại” khơng dùng “hữu” Ví dụ: Sách Lạc Dương già lam ký có câu: 25 + Hà vi khí phần tỉnh, sơn cốc vi khấu dã 何為棄墳井,在 山谷為寇也 (Vương Tử Phường) Trong Linh dị ký có phá cách, lẽ phải dùng “tại” lại nhầm thành “hữu”。 + Cửu nhân cận xuất, nhân hữu hậu xuất, bỉ huyệt tắc hợp lưu 九人僅出,一人有後出,彼穴口塞合留(Chín người được, cịn người phía sau, cửa hang đóng lại khiến người khơng được) (tr.13, q.Hạ) 2.3.2 Một số thống kê cụ thể 2.4 Hiện tượng dùng “tại” 在 “hữu”有 Lĩnh Nam chích quái 2.4.1 Trường hợp dùng “tại” Theo thống kê, có khoảng 16 trường hợp dùng “tại” 10 truyện đầu, Thượng, sách Lĩnh Nam chích quái - “Tại” giới từ, biểu thị thời gian, nơi chốn, đặt trước động từ sau động từ làm vị ngữ + Bô hà tại, sử ngã mẫu tử cô quả, giai thương bi 逋何在使我 母子孤寡,皆受傷悲 (Bố đâu khiến mẹ thiếp cô quả, thảy đau thương) (truyện Họ Hồng Bàng) - “Tại” biểu thị nguyên nhân việc + Tự kim nhữ 自今在汝 (Từ ngươi) (Truyện Nhất Dạ trạch) 26 Xem xét việc sử dụng “tại” Lĩnh Nam chích quái, chúng tơi khơng thấy có trường hợp sử dụng “phá cách” Linh dị ký 2.4.2 - Trường hợp dùng “hữu"有 “Hữu” động từ: Ví dụ: + Hữu tự mơn gian xạ Dương Việt, sát chi 有自門間射陽越, 剎之 (có người từ cửa Dương Việt, giết chết ông ta (Tả truyện, Định Công bát niên) - “Hữu” giới từ, với nghĩa “bằng”, “theo” (dùng “dĩ”) Ví dụ: + Khoan vi nhân ơn lương, hữu liêm trí tự trì 寬為仁溫良, 有廉知自持(Khoan người hịa nhã hiền lành) - “Hữu” liên từ “nếu”: + Mỗi hữu tặc xâm dĩ thử hướng tặc 每有賊侵以此向賊(Mỗi lần có giặc sang xâm lược lấy để chống giặc) (Truyện Nhất Dạ Trạch) 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm viết chữ Hán, cách sử dụng chữ Hán hai tác phẩm thể nhiều nét khác biệt Trong Linh dị ký, tác giả sử dụng Hán văn với nhiều biến thể Trong Nhật Bản Linh dị ký, tượng “phá cách” dùng “tại” “hữu” tượng thường thấy Đối với Lĩnh Nam chích quái tượng có Điều giải thích thời gian xuất hai tác phẩm có khoảng cách xa KẾT LUẬN Nhật BảnLinh dị ký Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm truyện ký có giá trị hai nước Việt Nam Nhật Bản Dù có cách biệt lớn khoảng cách thời gian không gian, qua nghiên cứu, nhận thấy hai tác phẩm có nhiều điểm tương đồng Đồng thời, chúng tơi phân tích đặc điểm độc đáo có hai tác phẩm mặt giá trị nội dung hình thức tác phẩm Những giá trị văn hóa đặc sắc hai tác phẩm thể nét tương đồng văn hóa vốn có hai nước Việt Nam Nhật Bản, hai nước nằm ảnh hưởng Hán học có từ lâu đời Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn tự 28 Hán thể thông qua văn Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái Linh dị ký đời vào kỷ thứ (787), giai đoạn xã hội “có nhiều bất ổn, nhiều xấu xa trọc khiến cho người lương thiện nhiều lúc cảm thấy đau đớn, bất lực Đồng thời giai đoạn Phật giáo văn hóa Trung Quốc ạt du nhập vào Nhật Bản Tác giả Keikan nhà sư, ông mong dùng triết lý từ bi, thuyết nhân đạo Phật để hòng “chỉ cho kẻ ngoan cố chưa giác ngộ” đường nẻo thiện, cho người biết sợ làm việc ác mà sống tốt đẹp đường đời Chính lẽ đó, Linh dị ký viết ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hóa Trung Quốc Nhiều tác phẩm chí quái Trung Quốc đời Tấn - Đường Sưu thần ký, Nhâm thị truyện, truyện kể Phật giáo Minh báo ký, Kim cương bát nhã tập nghiệm ký… có ảnh hưởng đến nội dung, cách xây dựng cốt truyện, motip Linh dị ký.Lĩnh Nam chích quái đời vào kỷ thứ 15 (1492) Vũ Quỳnh biên soạn dựa nhiều nguồn tư liệu dân gian tác phẩm bậc tiền bối trước Lĩnh Nam chích qi viết nhiều cảm hứng lịng yêu nước, khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc Điều thể nhiều qua câu chuyện cội nguồn dân tộc (Truyện họ Hồng Bàng), truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm (Truyện Phù Đổng Thiên Vương), tự hào địa danh, sản vật đặc sắc anh hùng dân tộc (Truyện Đầm Nhất Dạ, Truyện Bánh Chưng Bánh Dày, truyện Lý Ông Trọng) Cũng Linh dị ký, Lĩnh Nam chích quái chịu 29 nhiều ảnh hưởng văn học Trung Quốc Vũ Quỳnh nhắc đến Sưu thần ký đời Tấn U quái lục đời Đường Không ảnh hưởng mặt đề tài, kiểu truyện, motip truyện tác phẩm ảnh hưởng từ số tác phẩm tiếng văn học cổ điển Trung Quốc.Do xuất không gian khu vực châu Á thời trung cổ, Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái chứa đựng nhiều yếu tố văn học dân gian, vừa mang đặc trưng dân tộc vừa thể đặc điểm chung văn học dân gian khu vực giới Việc nghiên cứu so sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái giúp làm sáng tỏ tính dân tộc tiếp nhận, cải biến, lưu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Đồng thời, góp phần bổ sung tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc cộng đồng văn học khu vực - vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm ý.Đề tài cầu nối giúp đẩy mạnh hợp tác, giao lưu, trao đổi nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà nghiên cứu khu vực nói riêng giới nói chung, nhằm cung cấp thông tin đa chiều tượng đặc sắc nghiên cứu văn học dân gian nước, giúp tìm hiểu rõ ràng tầng chiều sâu văn hóa nước 30 References TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A Ja Gurêvích (1996), Các phạm trù văn hố trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục Trần Thị An: Đặc trưng thể loại truyền thuyết trình văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam ( 2000) Luận án TSKHNV Nguyễn Đổng Chi: Việt Nam văn học sử (1942), Hàn Thuyên xuất cục, Hà Nội Can Bảo - Đào Uyên Minh (1999), Sưu thần ký sưu thần hậu ký, (Lê Văn Đình dịch), NXB Văn học, Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Khải yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2000), tập 1, (Bùi Hữu Hồng dịch), NXB Thế giới Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Phật giáo – chi lưu văn học quan trọng thời trung đại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số + 6/2012 11 Kono Kimiko (1986), Nghiên cứu Nhật Bản linh dị ký với truyền thuyết dân gian Trung Quốc, NXB Bensei, Nhật Bản 12 Đàm Gia Kiện (1993, chủ biên), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trương Chính, Thạch Giang, Phan Văn Các dịch, Nxb.KHXH Hà Nội 13 Miyamoto Kazuo Tawara Kanji: Kiểm tra lại mộ kiểu Hán Việt Nam qua sưu tập Olov Janse (1938-1940) Báo cáo nghiên cứu Bảo tàng quốc gia Lịch sử Dân tộc – Tập 97-2002 91 14 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Văn Khối (2001), Giáo trình Hán văn Lý-Trần, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Văn Khối, Hán văn Lí – Trần – thời kì cổ điển trình sử dụng chữ Hán 10 kỉ độc lập, Tạp chí Hán Nơm, số 1/1999 17 Phạm thị Ngọc Lan (2002), Ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVII-nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ văn học, Hà Nội 18 Hoàng Văn Lâu (tuyển chọn, dịch giải)(1996), Tuyển tập truyện truyền kỳ Đường Tống, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 19 Bồ Tùng Linh (2002), Liêu Trai chí dị, NXB Văn học 20 Đặng Văn Lung, (1990) Thơ sấm thời Lý, Tạp chí văn học, số 21 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tư liệu tên hiệu t ác gia Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Tăng Kim Ngân1994, Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học xã hội 24 Trần Nghĩa (2000), Sưu tầm khảo luận tác phẩm chữ Hán người Việt Nam trước kỷ thứ X Nxb Thế giới Hà Nội 25 Trần Nghĩa, Truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thủy phát triển qua thời đại, Nghiên cứu Văn học, số 4/1962, tr.31-39 26 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 27 Lê Chí Quế (1990), Phương pháp loại hình học khoa văn học dân gian, sách Văn học dân gian − lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Chí Quế (1985), V.Ia Propp (1895-1970) phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3-4 29 Nguyễn Thị Oanh: Tìm tác giả thơ Nam quốc sơn hà Thơng báo Hán Nôm học năm 2008 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2009, tr.776-793 30 Nguyễn Thị Oanh (dịch giới thiệu) (1999), Nhật Bản Linh Dị Ký, NXB Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Oanh: Từ điển truyện cổ tích Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (428), tr.89 32 Nguyễn Thị Oanh: Nghiên cứu so sánh truyện cổ dân gian Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản Cơng trình cấp Bộ, nghiệm thụ ngày 14/12/2011, Hội đồng Viện Khoa học xã hội 33 Hà Văn Phùng (1977), Trở lại núi Nấp, Những phát khảo cổ học năm 1976 34 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, NXB Văn học 35 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 92 36 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, NXB Khoa học xã hội 37 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 38 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại văn học Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lỗ Tấn, Trung Quốc tiểu thuyết sử lược, Sùng văn đường 40 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 41 (1997) Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, 42 (2003) Tuyển tập V IA Propp, tập 1, NXB Văn hoá dân tộc – Tạp chí Văn hố nghệ thuật 43 (2003) Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, NXB Văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 44 (2004) Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 45 Nguyễn Việt (2008-2009), Khảo sát dòng họ Lý từ khởi nguồn đến Lý Công Uẩn Những phát khảo cổ học II Tài liệu tiếng Trung 1. 鲍鹏山(2003), 中国估古代文学通论,上海古籍出版社。 2. 杨健菠 (2001) , 道教文学史论稿, 武汉出版社。 3. 刘景晨 (1994), 汉语文言语法,中華書局出版。 4. 心 乐 , 宋 易 麟 ( 1992) , 古 汉 5. 张觉( 1991) , 白 话搜 神 記 , 白 话 世 说 新 语 。语 虚 词 , 江 西 教 育 出 版 社 。 6. 王 海 梁 (1996) , 古 汉 语 虚 词 词 典 , 北 京 大 学 。 7. 王 自 强(1998) , 现 代 汉 语 虚 词 典 , 上 海 辞 书 出 版 社 。 8. 汉 语 大 词 典(1998), 汉 语 大 词 典 出 版 。 9. 辞 源( 1999) , 商 务 印 馆 出 版 。 93 ... tang trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, mang ký hiệu A.33; A.750; A.1300; A.1752; A.2107; A.2914; VHv.1266; VHv.1473; tang trữ Viện sử học, mang ký hiệu HV.486; HV.531; tang trữ Thư viện Đại... nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm ý.Đề tài cầu nối giúp đẩy mạnh hợp tác, giao lưu, trao đổi nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà nghiên cứu khu vực nói riêng giới nói chung, nhằm cung cấp thông tin đa... Mỵ Châu-Trọng Thủy phát triển qua thời đại, Nghiên cứu Văn học, số 4/1962, tr.31-39 26 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 27

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Ja. Gurêvích (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phạm trù văn hoá trung cổ
Tác giả: A. Ja. Gurêvích
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Trần Thị An : Đặc trưng thể loại truyền thuyết và quá trình văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam ( 2000). Luận án TSKHNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại truyền thuyết và quá trình văn bản hóa truyền thuyết dân gian "Việt Nam (
3. Nguyễn Đổng Chi: Việt Nam văn học sử (1942), Hàn Thuyên xuất bản cục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi: Việt Nam văn học sử
Năm: 1942
4. Can Bảo - Đào Uyên Minh (1999), Sưu thần ký và sưu thần hậu ký, (Lê Văn Đình dịch), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can Bảo - Đào Uyên Minh (1999), "Sưu thần ký và sưu thần hậu ký
Tác giả: Can Bảo - Đào Uyên Minh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
5. Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên "cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
7. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc và bản chất thể loại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Nôm, nguồn gốc và bản chất thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
8. Khải yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2000), tập 1, (Bùi Hữu Hồng dịch), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khải yếu lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Khải yếu lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
9. Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc và bản chất thể loại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Nôm, nguồn gốc và bản chất thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
10. Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Phật giáo – một chi lưu văn học quan trọng trong thời trung đại ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5 + 6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Phật giáo – một chi lưu văn học quan trọng trong thời "trung đại ở Việt Nam
11. Kono Kimiko (1986), Nghiên cứu Nhật Bản linh dị ký với truyền thuyết dân gian Trung Quốc, NXB Bensei, Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Nhật Bản linh dị ký với truyền thuyết dân gian Trung "Quốc
Tác giả: Kono Kimiko
Nhà XB: NXB Bensei
Năm: 1986
12. 1 Đàm Gia Kiện (1993, chủ biên), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trương Chính, Thạch Giang, Phan Văn Các dịch, Nxb.KHXH. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Trung Quốc
Nhà XB: Nxb.KHXH. Hà Nội
13. Miyamoto Kazuo và Tawara Kanji: Kiểm tra lại các mộ kiểu Hán tại Việt Nam qua bộ sưu tập của Olov Janse (1938-1940). Báo cáo nghiên cứu của Bảo tàng quốc gia Lịch sử Dân tộc – Tập 97-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra lại các mộ kiểu Hán tại Việt Nam qua bộ "sưu tập của Olov Janse (1938-1940)
14. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
15. Phạm Văn Khoái (2001), Giáo trình Hán văn Lý-Trần, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hán văn Lý-Trần
Tác giả: Phạm Văn Khoái
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Phạm Văn Khoái, Hán văn Lí – Trần – thời kì cổ điển của quá trình sử dụng chữ Hán 10 thế kỉ độc lập, Tạp chí Hán Nôm, số 1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hán Nôm
17. Phạm thị Ngọc Lan (2002), Ký văn xuôi chữ Hán thế kỷ XVII-nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký văn xuôi chữ Hán thế kỷ XVII-nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Phạm thị Ngọc Lan
Năm: 2002
18. Hoàng Văn Lâu (tuyển chọn, dịch và chú giải)(1996), Tuyển tập truyện truyền kỳ Đường Tống, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện truyền kỳ "Đường Tống
Tác giả: Hoàng Văn Lâu (tuyển chọn, dịch và chú giải)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w