1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ trung quốc indonesia và tác động đến khu vực đông nam á (2005 2015)

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 905,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ KIM NGÂN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - INDONESIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2005-2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ KIM NGÂN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - INDONESIA VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2005-2015) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 0206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Cƣờng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Cƣờng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn LỜI CÁM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Mạnh Cường - người thầy không tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế gợi mở nhiều ý tưởng hay để tơi hồn thành luận văn, mà hết, cịn truyền cho tơi cảm hứng say mê đường nghiên cứu khoa học lâu dài Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt PGS.TS Hoàng Khắc Nam, Trưởng Khoa người trực tiếp truyền thụ phương pháp, kiến thức kĩ nghiên cứu quan hệ quốc tế cho chúng tôi, tất thầy, giảng dạy khố Cao học tất môn học Tôi chân thành cám ơn ThS Ngô Tuấn Thắng đơn vị, cá nhân liên quan Nhà trường tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập Cuối cùng, tơi xin cám ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… ln bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Luận văn sản phẩm q trình tập dượt nghiên cứu, tơi dành tâm huyết thiếu kinh nghiệm nên không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp q báu thầy quan tâm đến chủ đề để tơi có hội học hỏi, hồn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Phùng Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement Hiệp định tự thƣơng mại ASEAN - Trung Quốc ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSIS Center for Strategic and International Studies Trung tâm Nghiên cứu chiến lƣợc quốc tế EU The European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức WTO The World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU TRUNG QUỐC INDONESIA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 35 BẢNG 3.1 KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM INDONESIA GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 61 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC 13 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ đối tác chiến lược 13 1.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược giới 16 1.3 Một số đặc điểm quan hệ đối tác chiến lược giới năm đầu kỷ XXI 20 Tiểu kết chƣơng 23 CHƢƠNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRUNG QUỐC INDONESIA (2005 - 2015) 24 2.1 Các yếu tố tác động đến quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015) 24 2.1.1 Cấp độ cá nhân 24 2.1.2 Cấp độ quốc gia 27 2.1.3 Cấp độ quốc tế 31 2.2 Thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015) 32 2.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 32 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại 34 2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quân 38 2.2.4 Trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục - khoa học công nghệ 40 2.3 Một số nhận xét quan hệ đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện hai nước 42 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRUNG QUỐC - INDONESIA ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 46 3.1 Tác động đến cục diện khu vực Đông Nam Á 46 3.2 Tác động đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc 53 3.3 Tác động đến sách đối ngoại Indonesia 56 Tiểu kết chƣơng 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước sang thập kỷ thứ hai kỷ XXI, tình hình giới có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Cục diện địa trị, địa kinh tế giới có dịch chuyển mạnh mẽ với lên quốc gia châu Á Nhằm làm rõ thêm tình hình xu vận động quan hệ quốc tế đương đại, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ Trung Quốc - Indonesia tác động đến khu vực Đông Nam Á (2005-2015)”, dựa lý sau: Thứ nhất, quan hệ Trung Quốc - Indonesia mối quan hệ quan trọng giới khu vực Trung Quốc Indonesia hai nước phát triển đầy tiềm năng, có vai trị địa trị lớn lên cục diện kinh tế - trị giới Trung Quốc, với trỗi dậy kinh tế, quân sự, gia tăng sức mạnh mềm, từ cường quốc khu vực, vươn lên trở thành cường quốc giới, thách thức vai trò số Mỹ Indonesia - quốc gia có dân số lớn thứ tư, diện tích thứ 13 giới nước lớn Đơng Nam Á - hồn tồn có tiềm để gia tăng ảnh hưởng khu vực giới Bước vào kỷ XXI, Indonesia có bước phát triển nhanh chóng ngày chứng tỏ vai trị khu vực Đơng Nam Á Xu hướng triển khai sách đối ngoại nước có ảnh hưởng đáng kể đến khu vực quốc tế Châu Á, có khu vực Đơng Nam Á, trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược gay gắt nước lớn Tất quan hệ liên quan đến khu vực có xu hướng phản ánh xu biến động điển hình quan hệ quốc tế đương đại Quan hệ Trung Quốc với Indonesia thể gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á nỗ lực cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ khu vực Do vậy, quan hệ Trung Quốc - Indonesia nhân tố quan trọng cục diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt Đông Nam Á Thứ hai, quan hệ Trung Quốc - Indonesia có diễn biến phức tạp, có ảnh hƣởng, tác động đến khu vực Đông Nam Á, cần đƣợc làm rõ Bản thân hai nước trình lên để khẳng định sức mạnh, vị trường quốc tế Trong q trình chiến lược đó, chắn hai bên nỗ lực phát triển, đổi mới, thử nghiệm bình diện, lĩnh vực, đối nội đối ngoại để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Trên bình diện đối ngoại, hai bên có nhiều sách hành động mới, để thực lợi ích quốc gia Do đó, cặp quan hệ có tính chất phức tạp, biến động nhanh chóng cần nghiên cứu sâu sắc Thứ ba, cặp quan hệ quan trọng môi trƣờng an ninh – chiến lƣợc Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Indonesia chƣa đầy đủ cập nhật Đại hội XII rõ phương hướng đối ngoại Việt Nam là: “Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” [1, tr.154] Để thực đường lối đó, Việt Nam khơng thể khơng tích cực đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo môi trường quốc tế, có mối quan hệ chủ chốt, xu thế, diễn biến đời sống quốc tế khu vực, từ thực chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đón đầu thuận lợi hạn chế bớt rủi ro trình hội nhập Rõ ràng, Trung Quốc Indonesia đối tác xác định ưu tiên đường lối sách đối ngoại Việt Nam, vậy, việc nghiên cứu quan hệ hai nước vô cần thiết Đặc biệt, bối cảnh Trung Quốc số nước ASEAN lên vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, việc xem xét mối quan hệ Trung Quốc với Indonesia, nước cho có vai trị quan trọng hàng đầu ASEAN, mối quan tâm nước ngồi khu vực, có Việt Nam Từ lý trên, tác giả lựa chọn “Quan hệ Trung Quốc - Indonesia tác động tới khu vực Đông Nam Á (2005-2015)” làm đề tài luận văn thạc sỹ nước tập hợp lực lượng Á - Phi chống lại chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc áp đặt trật tự hai cực thời kỳ Chiến tranh lạnh Trong thời kỳ “Trật tự mới” Tổng thống Suharto, Indonesia có cách tiếp cận thực tế đưa khái niệm sách đối ngoại kiểu “các vịng tròn đồng tâm” tập trung khu vực châu Á - Thái Bình Dương, theo ưu tiên đối ngoại xếp theo khoảng cách địa lý với vòng tròn ASEAN, “hòn đá tảng” sách đối ngoại, vịng trịn nước láng giềng quan trọng Đơng Á vịng trịn ngồi nước cịn lại khu vực châu Á - Thái Bình Dương [3] Bước sang thập kỷ thứ hai kỷ XXI, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono xác định tư tưởng đạo sách đối ngoại Indonesia “triệu người bạn, không kẻ thù”, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại tảng nguyên tắc “độc lập, tích cực” [42] Tư tưởng đạo thực chất tiếp nối, kế thừa tư xuyên suốt từ thời Sukarno chủ nghĩa lý tưởng chủ nghĩa tồn cầu mang tính truyền bá giá trị (tơn giáo) quốc gia Hồi giáo lớn giới, dân chủ lớn thứ ba giới (sau Ấn Độ Mỹ) nước sáng lập giữ vai trò “lãnh đạo” Phong trào Không liên kết ASEAN Trên tảng tư tưởng này, Indonesia lần đưa khái niệm “cân động” (dynamic equilibrium) Tuyên bố báo chí thường niên năm 2011 định hướng sách đối ngoại Indonesia năm làm Chủ tịch ASEAN [5] “Cân động” trạng thái khu vực khơng có bá quyền, khơng có tình trạng đối đầu khối/liên minh mà mạng lưới quan hệ quốc gia xây dựng dựa tôn trọng lẫn nguyên tắc an ninh chung, thịnh vượng chung bền vững cho toàn khu vực Đây tầm nhìn Indonesia cấu trúc khu vực bền vững châu Á - Thái Bình Dương, quan hệ nước, đặc biệt nước lớn, đảm bảo mang tính hịa bình, ổn định hợp tác thông qua mạng lưới chế hợp tác khu vực với vai trò “trung tâm” Cộng đồng ASEAN chế ASEAN dẫn dắt Tầm nhìn cho thấy Indonesia tiếp tục coi ASEAN đá tảng điểm tựa cho tham vọng mở rộng ảnh hưởng phạm vi tồn cầu sách đối ngoại nói chung sách ngoại giao 57 đa phương nói riêng Tầm nhìn chiến lược “cân động” đề xuất chủ đề ASEAN năm 2011 “Cộng đồng ASEAN cộng đồng quốc gia toàn cầu” giải pháp Indonesia cho tranh luận nội lựa chọn sách ASEAN sáng kiến giúp trì hịa bình, ổn định lâu dài khu vực châu Á - Thái Bình Dương đầy biến động Trong bối cảnh cạnh tranh Trung - Mỹ có dấu hiệu gia tăng, liên kết khu vực ngày phát triển đa tầng nấc, Indonesia diễn tranh luận nhóm “ủng hộ ASEAN” (pro-ASEANists) nhóm “hậu ASEAN” (postASEANists) Tuy trí ASEAN tiếp tục ưu tiên đối ngoại hàng đầu Indonesia phải tiếp tục giữ vai trò “lãnh đạo” tổ chức khu vực này, song nhóm “hậu ASEAN” hoài nghi giá trị triển vọng thành cơng ASEAN Nhóm cho sách đối ngoại coi trọng ASEAN trở ngại tham vọng đối ngoại rộng lớn Indonesia trường quốc tế lực quốc gia ngày gia tăng; đồng thời chia rẽ nội kéo dài làm suy yếu ASEAN tổn hại đến lợi ích quốc gia Indonesia Do đó, họ đề xuất ASEAN khơng nên “hịn đá tảng” sách đối ngoại quốc gia tầm trung Indonesia nước cần tăng cường phát huy vai trò, ảnh hưởng vượt ngồi khn khổ ASEAN phạm vi tồn cầu theo mơ hình “vịng trịn đồng tâm” Với mong muốn trở thành cường quốc, khỏi khn khổ, giới hạn ASEAN, kể từ sau thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, Indonesia có điều chỉnh sách đối ngoại Sự thay đổi thể phát biểu cố vấn đối ngoại Rizal Sukma Tổng thống Joko Widodo: “Chúng tơi nói ASEAN viên gạch cho sách đối ngoại chúng tơi Bây thay đổi lại ASEAN viên gạch sách đối ngoại” [80] Điều thể Indonesia có trọng tâm khác ngang với ASEAN Tuy nhiên, việc Indonesia thúc đẩy quan hệ song phương với Trung Quốc thúc đẩy Trung Quốc tham gia tích cực, sâu sắc vào chế hợp tác ASEAN cách giúp tăng cường vai trò, vị thế, ảnh hưởng Indonesia tổ chức 58 Thứ hai, quan hệ với Trung Quốc khiến Indonesia phải cân nhắc phương châm ngoại giao nước diễn đàn song phương đa phương Indonesia thực phương châm đối ngoại trì thống thúc đẩy phát triển quốc gia tranh thủ mở rộng quan hệ song phương, tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn đa phương khu vực quốc tế, nhấn mạnh hợp tác thay cho đối đầu, phát triển kinh tế thay cho phiêu lưu trị, trọng tới hồ bình ổn định khu vực giới Ngồi ra, Indonesia chủ động thực sách cân nước lớn, coi trọng chủ nghĩa đa phương giải vấn đề quốc tế, khai thác cạnh tranh cường quốc để phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia Phương châm đối ngoại Ngoại trưởng Indonesia Marty khẳng định phát biểu sách đối ngoại năm 2013: “Trong giới mà tuỳ thuộc lẫn ngày tăng, việc giải xung đột, bất đồng phức tạp, ngoại giao Indonesia cố gắng góp phần tạo trì nhân tố hồ bình khu vực giới, phương châm đối ngoại không xuất phát từ thực tế quan hệ quốc tế nay, cịn kế thừa phương châm đối ngoại nêu Hiến pháp 1945 tạo trật tự quốc tế dựa tảng tự do, hồ bình cơng bằng” [9] Cho đến nay, Indonesia cần hỗ trợ nước ngồi như: cơng nghệ, dịch vụ, đầu tư tiếp cận thị trường để phục vụ mục tiêu phát triển Điều mà Indonesia cần mơi trường khu vực ổn định trị để phát triển kinh tế, vậy, Indonesia không để vấn đề quan hệ Trung Quốc với nước khu vực trở nên căng thẳng, ảnh hưởng tới ổn định trị khu vực Về song phương, Indonesia cần phải tăng cường quan hệ kinh tế với Trung Quốc nước khu vực để đảm bảo đem lại nhiều lợi ích cho Indonesia khu vực Indonesia khéo léo để giữ quan hệ với nước, đặc biệt nước có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc Philippines, Việt Nam Trên diễn đàn đa phương, Indonesia ln tỏ có thái độ trung lập tích cực để mặt, khơng ảnh hưởng quan hệ với Trung Quốc, mặt khác, không làm tin tưởng nước ASEAN 59 Về vấn đề Biển Đơng, Indonesia bên đóng vai trị trung gian hòa giải tranh chấp với Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy biện pháp xây dựng lòng tin bên Tháng 7/2012, sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 45 lần không Thông cáo chung, Ngoại trưởng Indonesia Marty có chuyến cơng du loạt nước ASEAN để vận động ủng hộ sáng kiến ASEAN Tuyên bố điểm Biển Đông Hành động kịp thời dư luận quốc tế đánh giá cao trách nhiệm, vai trò quan trọng Indonesia vị thế, uy tín tổ chức ASEAN khả Indonesia làm cầu nối trung gian hòa giải, dàn xếp bất đồng nước khu vực Trong gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 24 Myanmar năm 2014, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono đề nghị tạo điều kiện giúp Việt Nam liên lạc với Trung Quốc nhằm tìm giải pháp cho bất đồng biển xung quan vụ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan nước sâu Hải dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 8/7/2010, bên có u sách Biển Đơng Indonesia gửi Công hàm kết luận đồ đường đứt khúc đoạn (đường lưỡi bị) Cơng hàm ngày 7/5/2009 Phái đoàn thường trực Trung Quốc Liên hợp quốc hồn tồn khơng có pháp lý quốc tế ngược lại quy định Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) [47] Thứ ba, quan hệ với Trung Quốc khiến Indonesia phải cân nhắc quan điểm vấn đề khu vực quốc tế Qua số vấn đề hạt nhân Iran hay xung đột Palestine - Israel…, vấn đề mà Mỹ Trung Quốc có đồng thuận, quan điểm Indonesia có phần đồng với Trung Quốc Về vấn đề hạt nhân Iran, với truyền thống can dự vào xung đột giới, việc Indonesia quan tâm đến vấn đề cho thấy thay đổi sách đối ngoại Indonesia Trung Quốc đứng phía Iran muốn thể vai trị khu vực lợi ích kinh tế với Iran Trung Quốc chủ trương giải vấn đề đường ngoại giao, đàm phán Trung Quốc nước chịu hậu nặng nề lệnh cấm vận Iran Về vấn đề nhà nước Palestine, Indonesia bỏ phiếu cho Palestine Đại Hội đồng Liên hợp quốc, hỗ trợ lực nhà nước Palestine Những động thái đối lập hẳn với quan 60 điểm Mỹ Nhiều nhà phân tích nhận định, hành động Indonesia chứng tỏ khẳng định muốn độc lập với phương Tây, đặc biệt Mỹ số vấn đề kinh tế trị giới Đối với Việt Nam, Indonesia đối tác kinh tế, thương mại đầu tư quan trọng Về trị, Việt Nam nước Đông Nam Á mà Indonesia thiết lập quan hệ đối tác toàn diện Hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp từ lâu tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện lĩnh vực theo hướng thiết thực hiệu hơn, phương diện song phương đa phương Hai kinh tế vốn có nhiều lợi so sánh tương đồng quy mơ dân số, sức mua thị trường, có nét đặc trưng kinh tế để bổ sung cho Tuy nhiên, hợp tác kinh tế hai nước nhiều hạn chế, chưa đạt kỳ vọng Bảng số liệu kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Indonesia giai đoạn 2008-2014 cho thấy tổng kim ngạch thương mại hai chiều cịn thấp tăng chậm Điều cho thấy hai nước chưa có phụ thuộc vào kinh tế với Trong đó, Indonesia phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Điều nhiều tác động đến khả cân nhắc lập trường Indonesia xử lý vấn đề phải lựa chọn Trung Quốc Việt Nam BẢNG 3.1 KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 Đơn vị tính: tỉ USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Xuất 0,7 0,7 1,4 2,3 2,3 2,4 2,8 Nhập 1,7 1,5 1,9 2,2 2,2 2,3 2,4 Nguồn: http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/hsttindonesia.pdf truy cập ngày 19/11/2016 Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, Indonesia Việt Nam nhận thức tầm quan trọng hội nhập khu vực quốc tế Từ kinh nghiệm Indonesia quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam rút học xử lý quan hệ đối ngoại nói chung với Trung Quốc nói riêng: là, cần giữ vững độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia; hai là, cần có cách tiếp cận đắn linh hoạt trỗi dậy Trung Quốc; ba là, cần bảo đảm vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực 61 Tiểu kết chƣơng Quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005- 2015) góp phần thúc đẩy tiến trình hợp tác khu vực Đông Nam Á, đồng thời, làm gia tăng can dự nước lớn vào khu vực, khiến cục diện khu vực trở nên đa cực hơn, tăng tính cạnh tranh Quan hệ góp phần giúp quan hệ ASEAN - Trung Quốc có bước phát triển đáng kể Indonesia nước có vai trị quan trọng, coi lãnh đạo ASEAN Bên cạnh đó, quan hệ dẫn đến điều chỉnh vị trí ASEAN sách đối ngoại Indonesia Tăng cường quan hệ với Trung Quốc khiến Indonesia phải cân nhắc biện pháp định hướng ngoại giao nước ASEAN khuôn khổ song phương đa phương quan điểm vấn đề quốc tế khu vực để không làm ảnh hưởng tới mối quan hệ nội khối 62 KẾT LUẬN Sau Chiến tranh Lạnh, với thay đổi cục diện giới, quốc gia sử dụng “đối tác chiến lược” giải pháp phát triển mối quan hệ đối ngoại “Đối tác chiến lược” mối quan hệ hợp tác quan trọng vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể, tính thời vụ, vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài Những năm đầu kỷ XXI, quan hệ đối tác chiến lược bùng nổ, trở thành xu định hình quan hệ quốc tế đại, làm gia tăng tính đan xen, phức tạp quan hệ quốc tế Thời gian qua, quan hệ đối tác chiến lược phát triển mạnh mẽ số lượng, đa dạng nhiều mức độ loại hình Mơ hình quan hệ đối tác chiến lược thiết lập nước lớn với nhau, nước lớn với nước nhỏ, nước nhỏ với dạng quan hệ nước với tổ chức/nhóm nước… Thực tiễn kết triển khai quan hệ đối tác chiến lược giới có nhiều khác biệt, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Có thể nói, giai đoạn 2005 - 2015 quãng thời gian mà quan hệ Trung Quốc - Indonesia có bước tiến chưa có lịch sử kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Trong 10 năm (2005 - 2015), quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia phát triển nhanh chóng mức độ mở rộng lĩnh vực, từ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hoá - giáo dục đến lĩnh vực nhạy cảm an ninh quốc phòng Dựa song trùng mặt lợi ích hai nước nhu cầu hợp tác nhằm phát triển nội lực, tạo dựng mơi trường khu vực hịa bình, ổn định để phát triển, nâng cao vị khu vực giới, hai nước đề phối hợp thực biện pháp hợp tác lĩnh vực song phương, đa phương để hướng tới lợi ích chiến lược chung Tuy nhiên, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia số tồn tại, hạn chế định lĩnh vực thiếu hụt niềm tin trị, tính chất bất cân xứng hợp tác kinh tế, có mầm mống chia rẽ lợi ích số mục tiêu khơng đạt văn kiện hợp tác ký kết đặt 63 Về tác động đến khu vực Đông Nam Á, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005- 2015) mặt, góp phần thúc đẩy tiến trình hợp tác, mặt khác, làm gia tăng can dự nước lớn vào khu vực; tăng cường quan hệ ASEAN - Trung Quốc; điều chỉnh vị trí ASEAN sách đối ngoại Indonesia Trong tương lai ngắn hạn, quan hệ hai nước tiếp tục thúc đẩy theo khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược toàn diện mối quan hệ tốt đẹp khó xảy Việt Nam rút học đối ngoại quan trọng nghiên cứu quan hệ Trung Quốc Indonesia Kết nghiên cứu luận văn “Quan hệ Trung Quốc - Indonesia tác động đến khu vực Đông Nam Á (2005-2015)” tạo sở cho nghiên cứu tác động quan hệ tới Việt Nam, phục vụ cơng tác tham mưu, hoạch định sách ta 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội Bạch Văn Hiếu (2012), Vai trị Inđơnêxia ASEAN dƣới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Vũ Lê Thái Hoàng – Lê Linh Lan (7/2014), “Vai trò ngoại giao đa phương sách đối ngoại quốc gia tầm trung: Trường hợp Inđônêxia”, Nghiên cứu quốc tế, tháng http://nghiencuuquocte.net/2014/07/05/vai-tro-cua-ngoai-giao-daphuong-trong-csdn-cua-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cuaindonesia/ truy cập ngày 10/12/2015 Hoàng Lan (2015), “Trung Quốc cần phát triển kinh tế carbon thấp”, Nghiên cứu Biển Đông.vn http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4902-trungquoc-can-phat-trien-nen-kinh-te-carbon-thap truy cập ngày 1/3/2016 Sở Thụ Long, Kim Vy (2013), Chiến lƣợc sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thế Mẫu (2016), “Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược kỷ nguyên toàn cầu hoá hội nhập quốc tế” http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhan-dienquan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa-va-hoinhap-quoc-te/9196.html truy cập ngày 3/1/2016 SunriseVietnam (2016), “Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, sunrisevietnam.com http://www.sunrisevietnam.com/tin-chi-tiet/hoc-bong/tuyen-sinhhoc-bong-toan-phan-trung-quoc-2016/678.html 5/2/2016 65 truy cập ngày Thông xã Việt Nam (2013), “Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh”, Tài liệu tham khảo hàng ngày, 19/8/2013 Nguyễn Vũ Tùng, Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế, từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Tiếng Anh 10 Anne Booth (2011), “China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, SOAS, University of London http://www.soas.ac.uk/cseas/events/file72193.pdf truy cập ngày 20/12/2015 11 Wu Chongbo (2011), “Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions”, Institute of International Relations and Area Study, Ritsumeikan University, Japan http://r-cube.ritsumei.ac.jp/bitstream/10367/3402/1/asia10_wu.pdf truy cập ngày 7/1/2016 12 Xu Bu (2015), “Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”, The Jakarta Post http://www.thejakartapost.com/news/2015/08/05/maritime-silk-roadcan-bridge-china-asean-cooperation.html truy cập ngày 2/1/2016 13 14 15 John Egan (2000), Managing Partnership: Preventing and solving problem in strategic partnership, Allen & Unwin, Sydney Peter Finn, 2007, Russia, Indonesia Set $1 Billion Arms Deal http://www.washingtonpost.com/wpdyn/content/article/2007/09/06/AR2007090601518.html Foreign Minister of the Republic of Indonesia (2011), “Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr R.M Marty M Natalegawa”, kemlu.go.id http://www.kemlu.go.id/sanfrancisco/id/arsip/pidato/Pages/ANNUA L-PRESS-STATEMENT-OF-THE-FOREIGN-MINISTER-OFTHE-REPUBLIC-OF-INDONESIA-DR.-R.M.-MARTY-M.NATALE.aspx truy cập ngày 3/11/2015 66 16 Evelyn Goh, Sheldon Simmon (2008), China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics, Routledge, London 17 Global Business Guide Indonesia (2015), What China’s Slowdown Means for Indonesia: An Investment Perspective, gbgindonesia.com http://www.gbgindonesia.com/en/main/business_updates/2015/what_ china_s_slowdown_means_for_indonesia_an_investment_perspectiv e_11305.php truy cập ngày 2/2/2016 18 SyamsulHadi (2012), “Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”, International Journal of China Studies, Vol 3, No https://ics.um.edu.my/images/ics/IJCSV3N2/syamsulhadi.pdf truy cập ngày 10/10/2015 19 Zhao Hong (4/6/2013), “China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, iseas perspective, Singapore http://www.iseas.edu.sg/documents/publication/iseas_perspective_20 13_42_china_indonesia_economic_relations.pdf truy cập ngày 24/8/2015 20 Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri (2014): “The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, Research report, University of Pelia Hararaapan, Karawaci, Indonesia http://www.wti.org/fileadmin/user_upload/wti.org/7_SECOWTI_Project/Publications/Final_Report_ACFTA 2014_.pdf truy cập ngày 14/7/2015 21 Kankeiren (2016), “FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, indonesia-investments.com http://www.indonesia-investments.com/news/todays-headlines/fdiin-indonesia-japan-remains-committed-to-invest-sayskankeiren/item6578 truy cập ngày 1/5/2016 67 22 Ika Krismantari (2012), “The return of Chinese-Indonesians”, The Jakarta Post http://www.thejakartapost.com/news/2012/05/12/the-return-chineseindonesians.html truy cập ngày 15/6/2016 23 24 25 Evan A Laksmana (2011), Havard Asia Quarterly, Spring, Vol.XIII, No.1 http://www.academia.edu/16313621/Variations_on_a_Theme_Dime nsions_of_Ambivalence_in_Indonesia-China_Relations truy cập ngày 1/9/2015 Hermanto Lim and David Mead (2011), “Chinese in Indonesia, a back ground study”, Electronic Survey Report 2011-028 http://www2.sil.org/silesr/2011/silesr2011-028.pdf truy cập ngày 25/7/2015 Hong Liu (2011), China and the shaping of Indonesia, 1949-1965, NUS Press Pte.Ltd, Singapore https://englishkyoto-seas.org/wp-content/uploads/010312.pdf truy cập ngày 12/10/2015 26 Takehiro Masutomo (15/8/2014), “Indonesia slowly changes its attitudes toward ethnic Chinese” http://english.caixin.com/2014-08-15/100717450.html truy cập ngày 1/11/2015 27 Rahul Mishra, Irfa Puspita Sari (2010), “Indonesia-China relations: Challenges and Opportunities”, IDSA Brief, India https://www.files.ethz.ch/isn/136917/IB_China-Indonesia.pdf truy cập ngày 2/12/2015 28 Ministry of Commerce of Indonesia (2011), 2011 Statistics Bulletin of China’s outward FDI 29 30 31 David Mozingo (1965), Sino – Indonesian realtions: An over view, 1955-1965, Rand Corp, USA David Mozing (2007), Chinese policy toward Indonesia 1949-1967, Equinox Publishing, London Alexander Nadesan (1976), Sino – Indonesia relations, 1950-1967, and its future? 68 32 33 Zhao Shengnan, Deng Yanzi (2015), “China, Indonesia sign deal to boost cooperation”, Chinadaily.com.vn http://www.chinadaily.com.cn/china/201503/27/content_19928376.htm truy cập ngày 16/1/2016 Peter Nolan (2008), Capitalism and Freedom: The Contradictory Character of Globalisation, Anthem Press, London 34 Daniel Novotry, Pasir Panjang (2010), Torn between Amercian and China: Elite perception and Indonesian foreign policy, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 35 Pew Research Center, (2011), “China Seen Overtaking U.S as Global Superpower”, Pewglobal.org http://www.pewglobal.org/2011/07/13/china-seen-overtaking-us-asglobal-superpower/ truy cập ngày 2/1/2016 36 Ahmad Syaifuddin Ruhri (2015), “Indonesia-China's Diplomatic Relations after Normalization in 1990”, Semarang, Indonesia 37 “Russian arms sales to Southeast Asia”, russiadefence.net http://www.russiadefence.net/t1917-russian-arms-sales-to-south-east-asia 38 Yuri Sato (2003), Post-crisis economic reform in Indonesia: Policy for intervening in Ownership in historical perspective”, IDE research papers 4, Institute of developong economies, Japan External Trade Organization 39 Sukma Rizal (1999), Indonesia and China: The Polities of a troubled relationship, Routledge, Indonesia https://www.questia.com/library/109271835/indonesia-and-chinathe-politics-of-a-troubled-relationship truy cập ngày 2/12/2015 40 41 Rizal Sukma (2009), “Indonesia’s response to the rise of China: Growing comfort amid uncertainties”, The rise of China: responses of Southeast Asia and Japan http://www.nids.go.jp/english/publication/joint_research/series4/pdf/ 4-5.pdf truy cập ngày 25/12/2015 Robert.P.Weller (2005), Civil life, globalisation, and political change in Asia, Organising between family and state, Routledge, Taylor and Francis Group, London and New York 69 Susilo Bambang Yudhoyono (2009), “Inaugural Speech”, jakartaglobe.beritasatu.com http://jakartaglobe.beritasatu.com/archive/sbys-inaugural-speech-thetext/ truy cập ngày 20/12/2015 43 Susilo Bambang Yudhoyono (1/6/2012), “An architecture for durable peace Indonesia the Asia-Pacific”, Shangri-La Dialogue Keynote Address, Sigapore https://www.iiss.org/en/events/shangri%20la%20dialogue/archive/sl d12-43d9/opening-remarks-and-keynote-address-9e17/keynoteaddress-7244 truy cập ngày 16/9/2015 44 Xinhua (2010), “Chinese, Indonesian leaders meet on G20 sidelines for cooperation”, People.cn http://en.people.cn/90001/90776/90883/7041876.html truy cập ngày 1/9/2015 Trang web 42 45 Ngân hàng Thế giới: http://worldbank.org 46 Liên hợp quốc: http://comtrade.un.org/data/ 47 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á: http://asean.org 48 Đại sứ quán CHND Trung Hoa Indonesia: http://id.chinaembassy.org 49 Đại sứ quán CH Indonesia Trung Quốc: http://beijing.kemlu.go.id 50 Dự án Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.net 70 PHỤ LỤC 71 ... tố tác động đến quan hệ Trung Quốc Indonesia; (ii) Đánh giá thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc Indonesia số lĩnh vực cụ thể; (iii) Đánh giá tác động quan hệ tới khu vực Đông Nam Á. .. Dương, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quan hệ Trung Quốc - Indonesia tác động đến khu vực Đông Nam Á (2005- 2015)? ??, dựa lý sau: Thứ nhất, quan hệ Trung Quốc - Indonesia mối quan hệ quan trọng giới khu vực. .. nghệ; đưa số nhận xét, đánh giá thực chất quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc – Indonesia (2005- 2015) Chƣơng 3: Tác động quan hệ đối tác chiến lƣợc Trung Quốc Indonesia đến khu vực Đông Nam Á:

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
2. Bạch Văn Hiếu (2012), Vai trò của Inđônêxia trong ASEAN dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Inđônêxia trong ASEAN dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno
Tác giả: Bạch Văn Hiếu
Năm: 2012
3. Vũ Lê Thái Hoàng – Lê Linh Lan (7/2014), “Vai trò của ngoại giao đa phương trong chính sách đối ngoại của quốc gia tầm trung:Trường hợp của Inđônêxia”, Nghiên cứu quốc tế, tháng 7.http://nghiencuuquocte.net/2014/07/05/vai-tro-cua-ngoai-giao-da-phuong-trong-csdn-cua-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cua-indonesia/ truy cập ngày 10/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ngoại giao đa phương trong chính sách đối ngoại của quốc gia tầm trung: Trường hợp của Inđônêxia”, "Nghiên cứu quốc tế
4. Hoàng Lan (2015), “Trung Quốc cần phát triển nền kinh tế carbon thấp”, Nghiên cứu Biển Đông.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cần phát triển nền kinh tế carbon thấp”
Tác giả: Hoàng Lan
Năm: 2015
6. Lê Thế Mẫu (2016), “Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược trong kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhan-dien-quan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te/9196.html truy cập ngày 3/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược trong kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Thế Mẫu
Năm: 2016
7. SunriseVietnam (2016), “Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, sunrisevietnam.comhttp://www.sunrisevietnam.com/tin-chi-tiet/hoc-bong/tuyen-sinh-hoc-bong-toan-phan-trung-quoc-2016/678.htmltruy cập ngày 5/2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, "sunrisevietnam.com
Tác giả: SunriseVietnam
Năm: 2016
8. Thông tấn xã Việt Nam (2013), “Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh”, Tài liệu tham khảo hàng ngày, 19/8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2013
10. Anne Booth (2011), “China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, SOAS, University of Londonhttp://www.soas.ac.uk/cseas/events/file72193.pdf truy cập ngày 20/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, "SOAS
Tác giả: Anne Booth
Năm: 2011
11. Wu Chongbo (2011), “Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions”, Institute of International Relations and Area Study, Ritsumeikan University, Japanhttp://r-cube.ritsumei.ac.jp/bitstream/10367/3402/1/asia10_wu.pdf truy cập ngày 7/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions
Tác giả: Wu Chongbo
Năm: 2011
12. Xu Bu (2015), “Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”, The Jakarta Post Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”
Tác giả: Xu Bu
Năm: 2015
15. Foreign Minister of the Republic of Indonesia (2011), “Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr.R.M. Marty M. Natalegawa”, kemlu.go.idhttp://www.kemlu.go.id/sanfrancisco/id/arsip/pidato/Pages/ANNUAL-PRESS-STATEMENT-OF-THE-FOREIGN-MINISTER-OF-THE-REPUBLIC-OF-INDONESIA-DR.-R.M.-MARTY-M.-NATALE.aspx truy cập ngày 3/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr. R.M. Marty M. Natalegawa”, "kemlu.go.id
Tác giả: Foreign Minister of the Republic of Indonesia
Năm: 2011
16. Evelyn Goh, Sheldon Simmon (2008), China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics, Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics
Tác giả: Evelyn Goh, Sheldon Simmon
Năm: 2008
17. Global Business Guide Indonesia (2015), What China’s Slowdown Means for Indonesia: An Investment Perspective, gbgindonesia.com http://www.gbgindonesia.com/en/main/business_updates/2015/what_china_s_slowdown_means_for_indonesia_an_investment_perspective_11305.php truy cập ngày 2/2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: gbgindonesia.com
Tác giả: Global Business Guide Indonesia
Năm: 2015
18. SyamsulHadi (2012), “Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”, International Journal of China Studies, Vol. 3, No. 2 https://ics.um.edu.my/images/ics/IJCSV3N2/syamsulhadi.pdftruycập ngày 10/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”", International Journal of China Studies
Tác giả: SyamsulHadi
Năm: 2012
19. Zhao Hong (4/6/2013), “China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, iseas perspective, Singaporehttp://www.iseas.edu.sg/documents/publication/iseas_perspective_2013_42_china_indonesia_economic_relations.pdftruy cập ngày 24/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, "iseas perspective
20. Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri (2014): “The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, Research report, University of Pelia Hararaapan, Karawaci, Indonesiahttp://www.wti.org/fileadmin/user_upload/wti.org/7_SECO-WTI_Project/Publications/Final_Report_ACFTA__2014_.pdf truy cập ngày 14/7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, "Research report
Tác giả: Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri
Năm: 2014
21. Kankeiren (2016), “FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, indonesia-investments.comhttp://www.indonesia-investments.com/news/todays-headlines/fdi-in-indonesia-japan-remains-committed-to-invest-says- Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, "indonesia-investments.com
Tác giả: Kankeiren
Năm: 2016
22. Ika Krismantari (2012), “The return of Chinese-Indonesians”, The Jakarta Posthttp://www.thejakartapost.com/news/2012/05/12/the-return-chinese-indonesians.html truy cập ngày 15/6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The return of Chinese-Indonesians
Tác giả: Ika Krismantari
Năm: 2012
45. Ngân hàng Thế giới: http://worldbank.org 46. Liên hợp quốc: http://comtrade.un.org/data/ Link
49. Đại sứ quán CH Indonesia tại Trung Quốc: http://beijing.kemlu.go.id 50. Dự án Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.net Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w