CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

43 363 0
CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH PHỎNG 3.1 Tính toán tham số Trong các chương trình phỏng ảnh hưởng của SRS đến dạng của tín hiệu có liên quan đến tham số “Walk-off” d và hệ số khuyếch đại Raman. Do đó trước khi phỏng cần phải tính toán cả hai tham số này. 3.1.1 Tham số “Walk-off” d Theo phương trình (1.44) tham số “Walk-off” d được biểu diễn như sau 11 −− −= gsgp vvd (3.) Trong đó gp v và gs v lần lượt là vận tốc nhóm liên quan đến hằng số truyền lan sóng và chiết suất của môi trường:       +=== ω ωβ d dn n cc n v g g 11 (3.) Với n được xác định theo công thức Sellmeier: ∑ = − += m j j j B n 1 22 2 2 2 1)( ωω ω ω (3.) Thông thường để tính n thì ta chỉ cần tính đến m=3 với các giá trị B 1, B 2 , B 3 , 321 ,, λλλ được xác định bằng thực nghiệm đối với các loại sợi khác nhau. Ví dụ với sợi quang đơn mode tiêu chuẩn ta có B 1 =0.6961663, B 2 =0.4079426, B 3 =0.8974794 và các bước sóng mmm µλµλµλ 896161.9,1162414.0,0684943.0 321 === . Như vậy nếu cho một tín hiệu có bước sóng cho trước hoàn toàn có thể tính được g v từ đó tính được hằng số lan truyền sóng β và tham số “Walk-off” d giữa hai tín hiệu. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng 3.1.2 Hệ số khuyếch đại Raman Để tính toán cụ thể ảnh hưởng của SRS đến tín kiệu lan truyền bên trong sợi quang thì việc định lượng hệ số khuyếch đại Raman là rất cần thiết. Phổ khuyếch đại Raman trên hình 1.8 được đo lường trong thực tế và rất khó để tả nó bằng các hàm toán học. Tuy nhiên theo lý thuyết có thể xây dựng phổ khuyếch đại Raman này một cách gần đúng bằng các hàm toán học như : xây dựng dưới dạng tổng của các đa thức hay dưới dạng tổng của các hàm Gaussian…Trong tất cả các phương pháp thì phương pháp xây dựng phổ theo phương pháp Kramers-Kronig là phổ biến và chính xác hơn cả. Theo phương pháp này thì phổ khuyếch đại Raman được tính như sau: ( ) ( ) [ ] ωχρ ω ω ∆=∆ H nc g R Im . )3( 0 0 (3.) Trong đó ( ) [ ] ω ∆ HIm là phần ảo của hàm đáp ứng tần số của môi trường và có dạng trên miền thời gian: )/sin()/exp( . )( 12 21 21 ττ ττ ττ ttth − + = (3.) Với 1 τ , 2 τ là hai tham số được tính toán trong thực tế fsfs 32,2.12 21 == ττ , 0 ω là tần số góc của sóng bơm, 0 n là chiết suất của môi trường và giá trị của ρ bằng khoảng 0.18. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng 3.2 Các lưu đồ thuật toán 3.2.1 Lưu đồ thuật toán tính hằng số lan truyền sóng β Hình 3.1- Lưu đồ thuật toán tính hằng số lan truyền sóng. Lưu đồ thuật toán trên hình 3.1 thực hiện việc tính toán hằng số lan truyền sóng β với các bước sóng Lamda cho trước thông qua việc tính toán chiết suất theo công thức Sellmeier, trong đó c là vận tốc ánh sáng trong chân không. B[1]=0.6961663, B[2]=0.4079426, B[3]=0.8974794, Lamda[1]= m µ 0684943.0 , Lamda[2]= m µ 1162414.0 , Lamda[3]= m µ 896161.9 Kết quả cuối cùng thuật toán trả về giá trị của hằng số lan truyền sóng . β Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng 3.2.2 Lưu đồ thuật toán tính hệ số khuyếch đại Raman Lưu đồ thuật toán trên hình 3.2 thực hiện việc tính toán gần đúng hệ số khuyếch đại Raman theo phương pháp Krames-Kronig, kết quả cuối cùng của thuật toán trả về giá trị của g. Trong đó fsfs 2.32,2.12 21 == ττ và 2 n là hệ số chiết suất phi tuyến. Hình 3.2- Lưu đồ thuật toán tính gần đúng giá trị khuyếch đại Raman. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng 3.2.3 Lưu đồ tính hệ số phi tuyến γ Hình 3.3- Lưu đồ hàm gama tính toán hệ số phi tuyến. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng 3.2.4 Lưu đồ thuật toán phỏng SRS Hình 3.4- Lưu đồ thuật toán phỏng sự tạo thành sóng Stoke ở độ dịch tần df và sự khuyếch đại sóng Stoke gây ra bởi SRS. Hình 3.4 biểu diễn lưu đồ thuật toán phỏng sự hình thành và khuyếch đại sóng Stoke khi công suất bơm vượt quá giá trị công suất ngưỡng. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng Trên thực tế sóng Stoke được sinh ra không chỉ ở một tần số mà nó được sinh ra trong một dải tần rất rộng (cỡ 40 THz) và tập trung chủ yếu trong khoảng 6 THz ( ứng với độ dịch tần từ 9 THz ÷ 15 THz, tuy nhiên ở độ dịch tần đạt khoảng 13.2 THz thì sóng Stoke sẽ được khuyếch đại lớn nhất. Trong lưu đồ trên có sử dụng hàm Poeff() đó là hàm tính công suất ban đầu của sóng Stoke và được tính theo lưu đồ sau: Hình 3.5- Lưu đồ thuật toán tính công suất ban đầu của sóng Stoke. 3.3 Kết quả phỏng và giải thích 3.3.1 Kết quả phỏng phổ khuyếch đại Raman Ta chọn bước sóng bơm m p µλ 1 = , chạy chương trình ta thu được kết quả như hình 3.6. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng Quan sát kết quả phỏng ta thấy với bước sóng bơm m p µλ 1 = đỉnh khuyếch đại đạt giá trị )/(10*01.1 13 Wmy − = tại độ dịch tần là 13.15 THz. Đây là những kết quả rất phù hợp với thực nghiệm. Hình 3.6- Kết quả phỏng phổ khuyếch đại Raman tại bước sóng bơm m p µλ 1 = 3.3.2 Kết quả phỏng ảnh hưởng của SRS Hình 3.7 biểu thị dạng sóng Stoke trên miền thời gian và miền tần số ở độ dịch tần 13.2 THz với các thông số psTmmAWP peffp 100,1,50,100 0 2 ==== µλµ tại một số cự ly truyền dẫn khác nhau. Vì các phép tính sử dụng phương trình Schodinger phi tuyến chỉ là gần đúng nên để giảm sai số trong phỏng và thấy rõ được ảnh hưởng của SRS ta chọn công suất Pp=100W là khá lớn so với công suất bơm được sử dụng trong thực tế Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng (chỉ khoảng vài Watt). Công suất ban đầu của sóng Stoke Ps sẽ được tính toán trong lưu đồ trên hình 3.5. Quan sát trên hình 3.7 ta thấy rằng ban đầu cường độ sóng Stoke tăng dần theo z sau đó lại giảm dần. Khi cự ly truyền dẫn tăng, dạng sóng Stoke trên miền thời gian nhọn dần ở sườn trước, thoải dần ở sườn sau và mức độ mở rộng của tín hiệu tăng. Trong khi đó phổ của nó lại nhọn dần ở sườn sau, thoải dần ở sườn trước và hẹp dần khi độ dài sợi tăng. Nếu cự ly truyền dẫn đủ lớn độ rộng của tín hiệu trên cả hai miền thời gian và tần số gần như không đổi. Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình phỏng Hình 3.7- Dạng của sóng Stoke trên miền thời gian (cột bên trái) và miền tần số với độ dịch tần 13.2 THz sinh ra do hiệu ứng SRS. Bản chất của hiện tượng này có thể giải thích thông qua bản chất của tán xạ kích thích Raman. Khi cho một sóng có cường độ đủ lớn bơm vào bên trong sợi, các photon ánh sáng tới sẽ chuyển một phần năng lượng của nó cho dao động cơ học của các phần tử cấu thành môi trường truyền dẫn (phonon) và tạo thành sóng mới (sóng Stoke). Ban đầu cự ly truyền dẫn tăng, sự tương tác giữa photon và phonon càng nhiều làm cho sóng Stoke có cường độ tăng dần đồng thời làm cho sườn trước của sóng bơm bị suy thoái. Thông thường sóng mới sinh ra có vận tốc lớn hơn sóng bơm. Do đó khi cự ly truyền dẫn tăng thì khoảng cách giữa hai sóng cũng tăng lên làm cho năng lượng sóng bơm chủ yếu chuyển vào sườn sau của sóng Stoke nên sóng mới tạo thành sẽ có phần đuôi kéo dài như trên hình 3.7. Sự chênh lệch vận tốc giữa sóng bơm và sóng Stoke có thể thấy rõ trên hình 3.8, khi cự ly truyền dẫn tăng thì khoảng cách giữa hai sóng tăng. [...]... LỤC B Chương trình phỏng Chương trình phỏng được viết băng ngôn ngữ Visual Basic, các thông số nhập vào để tính toán như hình (B.1) Sau đó có thể chọn vẽ dạng của sóng bơm, sóng Stoke trên miền thời gian và miền tần số, vẽ phổ khuyếch đại Raman, đặc tuyến công suất Hình B.1- Các tham số cần nhập trong chương trình phỏng ‘****************************************************************** Chương. .. quả phỏng quá trình chuyển từ công suất bơm sang công suất tín hiệu trên sợi quang dài 3 km với hệ số suy hao là 0.2 dB/km, công suất bơm Pp=10 W Kết quả này thu được từ việc giải hệ hai phương trình (2.19) và (2.20) Để giải chính xác hệ hai phương trình này, chương trình phỏng sử dụng hàm ode45 có sẵn trong Matlab cho phép giải hệ phương trình vi phân cấp 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3 Chương. .. quan Hướng phát triển tiếp theo của đồ án là tiếp tục tìm hiểu sâu hơn nữa những ảnh hưởng và khả năng ứng dụng của tán xạ Raman kích thích, hoàn thiện chương trình phỏng, tìm cách tối ưu hơn nữa thuật toán phỏng để có thể thu được những kết quả phỏng chính xác hơn Sinh viên: Mai Nguyên Dũng Đồ án tốt nghiệp Đại học Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Govind P.Agrawal, Nonlinear fiber optics,... và cách khắc phục những ảnh hưởng này 3 Trình bày khả năng sử dụng tán xạ Raman kích thích trong khuyếch đại tín hiệu quang, cấu trúc và ứng dụng của các bộ khuyếch đại quang Raman trong mạng thông tin quang 4 Xây dựng thành công chương trình phỏng để làm rõ hơn nhưng đặc tính của tán xạ Raman kích thích, dựa theo phương trình Schrodinger phi tuyến chương trình đã tính toán và vẽ được dạng của sóng... xảy ra Từ phương trình (1.54) ta có hệ số khuyếch đại phụ thuộc thời gian như sau: G s = exp( z g s Pp π [ erf (τ + δ ) − erf (τ )] 2 2δ (3.) Trong đó: δ= Từ hai phương trình (3.13) ta thấy [ erf (τ + δ ) − erf (τ )] và đạt giá trị lớn nhất khi δ = zd T0 = Gs z T0 phụ thuộc δ ≈3 (3.) hoàn toàn vào hàm hay là : z ≈3 ⇒ z ≈ 3LW LW (3.) Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3 Chương trình phỏng Vậy cường...Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3 Chương trình phỏng Hình 3.8- Sóng bơm và sóng Stoke ở các cự ly truyền dẫn khác nhau Khi độ dài của sợi đủ lớn thì khoảng cách giữa hai sóng rất lớn, lúc này sóng bơm không tác động đến sóng Stoke nữa... giải chính xác hệ hai phương trình này, chương trình phỏng sử dụng hàm ode45 có sẵn trong Matlab cho phép giải hệ phương trình vi phân cấp 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3 Chương trình phỏng Hình 3.10-Quá trình chuyển đổi từ công suất bơm sang công suất tín hiệu gây ra bởi hiệu ứng tán xạ Raman kích thích Đồ án tốt nghiệp Đại học Kết luận Đồ án tốt nghiệp Đại học Kết luận KẾT LUẬN Vấn đề... phổ khuyếch đại Raman, đặc tuyến công suất Hình B.1- Các tham số cần nhập trong chương trình phỏng ‘****************************************************************** Chương trình phỏng được xây dưng bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic kết ‘hợp với công cụ Matlab ‘Code by :Mai nguyên Dũng Private FontFile As String Private Declare Function ShellExecute Lib "shell32.dll" Alias "ShellExecuteA"... phải chuyển về H ( fn ) thông Đồ án tốt nghiệp Đại học Phụ lục qua (A.2) để thu được phổ đúng của tín hiệu, quá trình này được gọi là chuẩn hoá Tương tự ta tính được hàm biến đổi FFT ngược(IFFT): hk = 1 N N −1 ∑H n =0 n e 2πkn / N (A.5) Và phương trình chuẩn hoá : h( t k ) ≈ 1 hk ∆ Từ phương trình (A.1) ta thấy H n+ N = H n ) do đó ta tính toán Hn (A.6) Hn với là một dãy tuần hoàn chu kỳ N ( n= ÷ 0 N-1... Raman kích thích, dựa theo phương trình Schrodinger phi tuyến chương trình đã tính toán và vẽ được dạng của sóng bơm và sóng Stoke trên miền thời gian và miền tần số Chương trình cũng vẽ được chính xác đặc tuyến công suất qua đó làm rõ được quá trình chuyển đổi công suất từ sóng bơm sang sóng Stoke Đồ án tốt nghiệp Đại học Kết luận Do tán xạ Raman kích thích là một vấn đề rất rộng nên nội dung đồ án chưa . tốt nghiệp Đại học Chương 3. Chương trình mô phỏng CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 3.1 Tính toán tham số Trong các chương trình mô phỏng ảnh hưởng của. trong chương trình mô phỏng. ‘****************************************************************** Chương trình mô phỏng được xây dưng bằng ngôn ngữ lập trình

Ngày đăng: 25/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Hình 3.6- Kết quả mô phỏng phổ khuyếch đại Raman - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

Hình 3.6.

Kết quả mô phỏng phổ khuyếch đại Raman Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quan sát trên hình 3.7 ta thấy rằng ban đầu cường độ sóng Stoke tăng dần the oz sau đó lại giảm dần - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

uan.

sát trên hình 3.7 ta thấy rằng ban đầu cường độ sóng Stoke tăng dần the oz sau đó lại giảm dần Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sự chênh lệch vận tốc giữa sóng bơm và sóng Stoke có thể thấy rõ trên hình 3.8, khi cự ly truyền dẫn tăng thì khoảng cách giữa hai sóng tăng. - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

ch.

ênh lệch vận tốc giữa sóng bơm và sóng Stoke có thể thấy rõ trên hình 3.8, khi cự ly truyền dẫn tăng thì khoảng cách giữa hai sóng tăng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.9- Phổ (a) và dạng trên miền thời gian (b) của sóng bơm với các thông số - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

Hình 3.9.

Phổ (a) và dạng trên miền thời gian (b) của sóng bơm với các thông số Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.10-Quá trình chuyển đổi từ công suất bơm sang công suất tín hiệu gây ra bởi hiệu ứng tán xạ Raman kích thích. - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

Hình 3.10.

Quá trình chuyển đổi từ công suất bơm sang công suất tín hiệu gây ra bởi hiệu ứng tán xạ Raman kích thích Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình B.1- Các tham số cần nhập trong chương trình mô phỏng. - CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG

nh.

B.1- Các tham số cần nhập trong chương trình mô phỏng Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan