First come first service Trong thuật toán này, độ ưu tiên lựa chọn tiến trình dựa vào thời gian tiến trình đến.. SJF Shortest job first Trong thuật toán này, độ ưu tiên lựa chọn tiến trì
Trang 1Trường ĐHBK Khoa Công Nghệ Thông Tin
Trường ĐHBK Khoa Công Nghệ Thông Tin
Báo cáo đồ án cơ sở ngành mạng
Trang 2Phần 1: Hệ điều hành
1 Cơ sở lí thuyết
2 Phân tích thiết kế hệ thống
2 Triển khai và đánh giá kết quả
4 Kết luận và hướng phát triển
Trang 3CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1 First come first service
Trong thuật toán này, độ ưu tiên lựa chọn tiến trình dựa vào thời gian tiến trình đến Hàng đợi được tổ chức theo kiểu FIFO Mọi tiến trình đều được phục vụ theo thứ tự xuất hiện đến khi kết thúc hoặc bị ngắt
Trang 4CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2 SJF (Shortest job first)
Trong thuật toán này, độ ưu tiên lựa chọn tiến trình dựa vào thời gian thực hiện các tiến trình.Nếu các tiến trình có thời gian thực hiên bằng nhau thì căn cứ vào tiến trình nào đến sớm hơn
Trang 5CƠ SỞ LÍ THUYẾT
3 Độ ưu tiên(Prioriy)
Giải thuật SJF là trường hợp đặc biệt của giải thuật định thời theo độ ưu tiên (priority-scheduling algorithm) Độ ưu tiên được gán với mỗi quá trình và CPU được cấp phát tới quá trình với độ ưu tiên cao nhất Các quá trình có độ ưu tiên bằng nhau thì dựa vào tiến trình nào đến sớm hơn.Nếu đến cùng nhau nữa thì dựa vào tiến trình nào có thời gian thực hiện ngắn nhất
Trang 6CƠ SỞ LÍ THUYẾT
4 Round robin (RR)
Danh sách sẵn sàng được xử lý như một danh sách vòng, bộ điều phối lần lượt cấp phát cho từng tiến trình trong danh sách một khoảng thời gian tối đa sử dụng CPU cho trước gọi là
quantum
Trang 7THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Để lưu trữ thông tin các tiến trình, ta dùng struct data
để lưu trữ thông tin gồm các trường như sau:
struct data{
int at,st,ct,tat,wt;
char pname[20];
float ntat;
int pr; //priority}
Trang 8THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Đầu vào: Thông tin về các tiến trình: Bao gồm tên
tiến trình,thời gian đến, thời gian thực hiện, độ ưu tiên(cho thuật toán Priority)
Đầu ra: Thông tin được lập lịch của các tiến trình, bao gồm thông tin ban đầu, thời gian hoàn thành ,thời gian tồn tại trong hệ thống, thời gian chờ đợi, thời gian đợi trung bình của tất cả các tiến trình
Trang 9TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1 Thuật toán FCFS
Trang 10TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
2 Thuật toán SJF
Trang 11TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3 Thuật toán độ ưu tiên
Trang 12TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
4 Thuật toán Round robin(RR)
Trang 13KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Kết quả đạt được:
-Nắm rõ được các cơ chế cấp phát CPU.
-Mô tả được các giải thuật định thời CPU.
Trang 14Phần 2: LẬP TRÌNH MẠNG
1 Cơ sở lí thuyết
2 Phân tích thiết kế hệ thống
2 Triển khai và đánh giá kết quả
4 Kết luận và hướng phát triển
Trang 15CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1 Giao thức TCP/IP:
TCP/IP là tên chung cho một tập hợp hơn 100 giao thức được sử dụng để kết nối các máy tính vào mạng, trong đó hai giao thức chính là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol)
Trang 16CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2 Mô hình Client-Server
Mô hình được phổ biến nhất và được chấp nhận rộng rãi trong các hệ thống phân tán là mô hình client/server Trong mô hình này sẽ có một tập các tiến trình mà mỗi tiến trình đóng vai trò như là một trình quản lý tài nguyên cho một tập hợp các tài nguyên cho trước và một tập hợp các tiến trình client trong đó mỗi tiến trình thực hiện một tác vụ nào đó cần truy xuất tới tài nguyên phần cứng hoặc phần mềm dùng chung
Trang 17CƠ SỞ LÍ THUYẾT
3 Socket trong Java
Một socket là một điểm cuối của thông tin hai chiều liên kết giữa hai chương trình đang chạy trên mạng Những lớp socket được dùng để đại diện cho kết nối giữa một chương trình client và một chương trình server Trong Java gói Java.net cung cấp hai lớp
Socket và ServerSocket để thực hiện kết nối giữa client và server
Trang 18CƠ SỞ LÍ THUYẾT
4 Mô hình truyền tin Socket
Trang 19
Các client có thể giao tiếp với nhau tại một phòng chat, client
có thể thoát ra nếu muốn rời khỏi phòng chat
Trang 20TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Chương trình Server
Trang 21TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Màn hình kết nối tới Server
Trang 22TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Thông báo lỗi kết nối
Trang 23TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Màn hình đăng nhập ở client
Trang 24TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Thông báo client đăng nhập, đăng xuất ở Server
Trang 25TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Các client cùng phòng chat với nhau
Trang 26KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
• Kết quả đạt được :
- Mô phỏng được mô hình Client-Server trong mạng LAN.
- Thực hiện được yêu cầu bài đề ra(CHAT ROOM).
- Dùng giao thức TCP/IP trong truyền dữ liệu.
- Thực hiện được việc kiểm tra trong nối kêt giữa Client-Server
• Hạn chế:
- Chương trình Chat còn đơn giản
- Giao diện sơ sài
• Hướng phát triển:
- Hoàn thiện giao diện đẹp và phù hợp với người dùng.
- Mở rộng ứng dụng trong chương trình Chat như :
+ Xử lý truyền file thông qua chương trình Chat
- Phát triển trên mạng rộng ngoài LAN.