Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
827,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUẤT NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUẤT NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÝ HOÀI THU Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 12 1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ đổi 12 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa 12 1.1.2 Tồn cảnh văn học Việt Nam thời kỳ đổi 13 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 15 1.2.1 Sự thay đổi đề tài sáng tác 15 1.2.2 Sự chuyển biến quan niệm nghệ thuật ngƣời 27 CHƢƠNG 2: ĐỜI SỐNG VÀ CHÂN DUNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 31 2.1 Ngƣời trí thức nỗi đau thân phận 37 2.1.1 Bi kịch lạc thời, vỡ mộng 39 2.1.2 Bi kịch hôn nhân gia đình 56 2.1.3 Bi kịch tha hóa nhân cách 61 2.2 Ngƣời trí thức lĩnh vƣơn lên chống trả số phận, khẳng định tài nhân cách 69 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC CỦA MA VĂN KHÁNG 76 3.1 Miêu tả ngoại diện 76 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 77 3.1.2 Dựng đối thoại 78 3.1.2.1 Đối thoại với với tập thể 79 3.1.2.2 Đối thoại với kẻ giả danh trí thức 82 3.1.2.3 Đối thoại với tri âm 84 3.1.3 Khắc họa hành động 88 3.2 Biểu đời sống nội tâm 88 3.2.1 Biểu nội tâm theo cách làm truyền thống 89 3.2.2 Biểu đời sống nội tâm thủ pháp kỹ thuật 90 3.2.2.1 Biểu nội tâm thủ pháp dòng ý thức 90 3.2.2.2 Biểu nội tâm thủ pháp gƣơng soi 94 3.3 Thể qua không gian thời gian nghệ thuật 95 3.3.1 Thể khơng gian 96 3.3.1.1 Khơng gian phịng riêng 96 3.3.1.2 Khơng gian phịng họp 98 3.3.2 Thể thời gian 100 3.4 Thể qua góc nhìn nhân vật khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 105 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ma Văn Kháng số nhà văn tiên phong thời kỳ văn học đổi Ngƣời ta quan tâm đến ơng khơng ông bút có bút lực dồi mà cịn thấy ơng ý tƣởng mẻ, táo bạo sâu sắc việc khám phá, lí giải ngƣời sống Đóng góp ông với số nhà văn đƣơng thời làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam đƣơng đại Đọc tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận thấy, kiểu nhân vật đƣợc nhà văn quan tâm thể nhiều nhân vật ngƣời trí thức Kiểu nhân vật xuất tất sáng tác ông gây nên xúc cảm mạnh mẽ lòng độc giả Hình ảnh ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng khiến chúng tơi hình dung đến sống diện mạo tinh thần ngƣời trí thức Việt Nam thời kỳ đổi mới, đối tƣợng mà chúng tơi thực quan tâm trí thức tinh hoa, ngƣời khởi đầu tiến xã hội Để đánh giá thành cơng tiểu thuyết nói riêng hay nhà văn nói chung, khơng thể không quan tâm đến nhân vật, kiểu nhân vật đặc biệt, xuất với tần số cao gây đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ với độc giả Nhân vật không nơi thể chiêm nghiệm sống, tƣ nghệ thuật mà nơi ký thác, bày tỏ ƣớc mơ khát vọng nhà văn ngƣời xã hội Vì vậy, muốn hiểu đánh giá Ma Văn Kháng, khơng thể khơng sâu tìm hiểu cách nghiêm túc khoa học kiểu nhân vật trí thức tiểu thuyết ơng Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu sáng tác Ma Văn Kháng, chúng tơi nhận thấy nhân vật trí thức đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm, nhƣng việc nghiên cứu dừng lại vài khía cạnh nhỏ sơ lƣợc Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống nhân vật ngƣời trí thức tƣơng xứng với vị trí kiểu loại nhân vật sáng tác ơng Đây lí chúng tơi chọn đề tài Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề: Từ năm 80 kỷ XX, Ma Văn Kháng khẳng định đƣợc vị trí thể loại tiểu thuyết Ngay từ cho đời tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải, Ma Văn Kháng đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm, nhƣng phải từ Mưa mùa hạ trở đi, ông thực trở thành tƣợng Mỗi tác phẩm ông đời lại trở thành đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu Mưa mùa hạ (1982) tác phẩm nhà văn thể đƣợc tinh thần đổi đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Trên tờ Văn nghệ số 15 ngày 19/4/1983, tác giả Trần Đăng Xuyền đƣa nhận xét khái quát tác phẩm “Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng đƣợc cách nhìn, thái độ đắn trƣớc xấu, ngáng trở bƣớc lên chủ nghĩa xã hội” Tác giả Trần Cƣơng “Đọc Mưa mùa hạ” đăng Tạp chí Văn học số 5/1992 đƣa nhận xét “Mưa mùa hạ ghi dấu ấn khó qn lịng độc giả giai đoạn lịch sử định Đó thời kỳ sống, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với đấu tranh khơng có súng gƣơm nhƣng rõ ràng căng thẳng liệt” Nhà văn Tơ Hồi viết “Đọc Mưa mùa hạ” báo Văn nghệ số 154 tháng năm 1983 khẳng định: “Mưa mùa hạ toàn cảnh xã hội thu nhỏ lại mà đầy đủ màu sắc thật xác phong phú… Ở Mưa mùa hạ, Ma Văn Kháng chứng tỏ tài thể đƣợc chi tiết độc đáo miêu tả ngƣời, quang cảnh nội tâm”… Tuy nhiên, sách đề lại khơng băn khoăn giới phê bình kết thúc tác phẩm, tác giả lại để hai nhân vật trí thức, hai nhân vật tích cực Nam Trọng, chết bệnh, ngƣời chết cơng cứu đê Sau Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn (1985) tác phẩm nhận đƣợc quan tâm đặc biệt độc giả, “là tiểu thuyết bán chạy Nhà xuất phụ nữ từ xƣa đến nay” Trong ý kiến nhận xét đánh giá Mùa rụng vườn có số ý kiến đáng lƣu tâm Tác giả Trần Đăng Xuyền “Phải chăm lo cho tất ngƣời” báo Văn nghệ số 40 ngày 5/10/1985 nhấn mạnh “Viết Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng rọi luồng ánh sáng nhân đạo đánh giá ngƣời thời kỳ khó khăn phức tạp nay” Trong viết “Bàn thêm Mùa rụng vườn” Nguyễn Văn Lƣu báo Văn nghệ số 25 ngày 21/6/1986 nhận xét: “Tiểu thuyết Mùa rụng vườn tìm câu trả lời khám phá mối quan hệ gần gũi, thân thiết với tất ngƣời, mối quan hệ cá nhân - gia đình - xã hội Nhà văn tái đời sống gia đình Việt Nam nay, đặt vấn đề thiết, ngƣời, gia đình phải sống nhƣ xã hội phải quan tâm trở lại nhƣ nào” Trần Bảo Hƣng báo Phụ nữ Việt Nam số 17 ngày 24/4/1986 nhấn mạnh “Khả biện giải, triết lý, phân tích cách khúc triết thơng minh” Ma Văn Kháng bộc lộ tác phẩm Năm 1999, “Cuộc thảo luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”, Hồ Anh Thái có nhận xét sắc sảo: “so với Mưa mùa hạ , tiểu thuyết vƣợt lên với cách nhìn đời, nhìn ngƣời lịch lãm, khơng lý mà hợp tình, phải lẽ, với nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh túy, điêu luyện… Nó tiểu thuyết gần đạt đến độ hoàn chỉnh”… Sau Mùa rụng vườn, xuất tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989) thực gây nên sốt Một loạt viết bàn tác phẩm đời: “Nếu đời vại dƣa muối hỏng”(Vũ Dƣơng Quỹ), “Nếu đám cƣới khơng có giấy giá thú” (Nguyễn Văn Lƣu), “Đám cƣới khơng có giấy giá thú” (Mai Thục)… Ngày 11.1.1990 báo Văn nghệ tổ chức “Cuộc thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú” với tham gia nhiều nhà văn nhà nghiên cứu phê bình văn học có tiếng Trong thảo luận, ngƣời tham gia bàn mặt thành công hạn chế tác phẩm phƣơng diện nội dung nghệ thuật Theo GS Phan Cự Đệ “tác phẩm có nhiều trang sinh động hấp dẫn đối thoại, tranh luận dựng ngƣời dựng cảnh, nhƣng có nhiều trang chìm sâu cách nặng nề vào suy tƣ, biện giải mang màu sắc lý tiểu thuyết luận đề” Bên cạnh ý kiến đánh giá chung, ta tìm thấy ý kiến đánh giá hƣớng vào nhân vật ngƣời trí thức tác phẩm Trên báo Nhân dân số ngày 4/8/1990, tác giả Lê Thành Nghị “Về ngƣời trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú” nói đến lung lay niềm tin số trí thức phải đối diện với bất cơng, cảnh báo tha hóa nhân cách phận đội ngũ ngƣời trí thức Tác giả Phong Thu “Tâm với tác giả Đám cưới khơng có giấy giá thú” đăng báo Hà nội chủ nhật số ngày 6/5/1990 có đánh giá cao nhân vật trí thức tác phẩm lực cản ngăn trở ngƣời trí thức cống hiến tài cho xã hội Tác giả Đào Thanh Tùng “Đám cưới khơng có giấy giá thú - cách nhìn nhận ngƣời thầy” đăng báo Giáo viên nhân dân, số 16 ngày 18/4/1990 lại bày tỏ cách nhìn lo ngại trƣớc nhìn méo mó ngƣời trí thức tác phẩm… Đến năm 1999, Ma Văn Kháng tiếp tục gây ý dƣ luận tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ Hồ Anh Thái nhận xét “cảm hứng phê phán ngày mạnh cảm hứng trữ tình… Dƣờng nhƣ tập hợp đầy đủ thói tật nhỏ nhen đố kỵ, mƣu chƣớc cơng chức hành đây” Nguyễn Ngọc Thiện bàn tác phẩm sách “Tài lĩnh nghệ sĩ” (NXB Hội nhà văn Hà Nội, 2000) có ý kiến: “Tƣ tƣởng Ma Văn Kháng ánh lên sắc thái thẩm mĩ khác nhau: lý tƣởng, cao bên cạnh đê tiện, thấp hèn, bi tráng, trữ tình, thăng hoa ngẫu hứng đan xen với hài hƣớc thô kệch, dung tục, đặt lộ liễu Giọng điệu mạch văn đƣợc biến hóa linh hoạt… Tác phẩm đạt đến trình độ điêu luyện ngôn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại” Cuốn sách sau đời đƣợc dịch sang tiếng Anh, tiếng Thụy Điển nhận đƣợc ý kiến đánh giá ban đầu, đáng ý ý kiến Wayne Karlin – nhà văn Mỹ Trong lời giới thiệu cho sách (Bản tiếng Anh, in nhà xuất Curbstone Pess, 2000), Wayne Karlin đánh giá thành công lớn tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ đặt vấn đề mà tiểu thuyết đại phải đặt ra: Đâu cách tốt để sống dòng nước xiết mà tất lênh đênh không tay lái?[24, tr 540], đồng thời đánh giá thành công việc xây dựng chân dung nhân vật Ma Văn Kháng: Trong xây dựng Khiêm người động sáng, người quán, thành công thực Ma Văn Kháng Ngược dòng nước lũ thể việc sáng tạo nhân vật Hoan… Hoan đạt tới tầm phức tạp có số nhân vật nữ mà văn học Việt Nam miêu tả [24, tr.542]… Sau tác phẩm Gặp gỡ La Pan Tẩn xuất năm 2001 viết công đem ánh sáng văn hóa đến vùng cao, tiểu thuyết Một ngựa xuất năm 2009 bƣớc đầu đƣợc dƣ luận tính chất tự truyện hình tƣợng ngƣời vừa oai vũ vừa đơn côi tác phẩm Tuy nhiên tác phẩm nên chƣa có nhiều ý kiến bàn luận Ngồi ý kiến đánh giá riêng tác phẩm, vấn đề lớn tiểu thuyết Ma Văn Kháng trở thành đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu Đỗ Hải Ninh tạp chí Sơng Hương năm 2002 có nhận định khái quát nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng: “Đúng chất giới mình, nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng ý thức sâu sắc thân, nghề nghiệp…Ý thức gắn với nhu cầu khám phá nhận thức giới, khiến cho nhân vật trí thức trở thành nơi hội tụ, đúc kết tư tưởng chân lý” Không nhà nghiên cứu mà nhiều học viên cao học chọn vấn đề tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm đề tài nghiên cứu cho nhƣ: “Nhân vật trí thức với đổi tƣ nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980” Phạm Thị Kim, “Hình tƣợng nhân vật ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng” Ngô Quyền, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng” Đỗ Thị Thanh Quỳnh, “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng” Bùi Lan Hƣơng, “Tiểu thuyết đời tƣ Ma Văn Kháng” Nguyễn Thị Hoa, “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” Lê Minh Chung … Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận thấy nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu nhƣng đƣợc đề cập đến nhiều Trên sở gợi ý bƣớc đầu nhà nghiên cứu, vào nghiên cứu cách toàn diện nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Hi vọng việc làm góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu kiểu loại nhân vật văn học đại, góp phần vào việc khẳng định tài đóng góp Ma Văn Kháng cho văn học đại đƣơng đại Việt Nam Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu : - Làm bật chân dung tinh thần ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng mối tƣơng quan với nhân vật trí thức giai đoạn văn học trƣớc thời - Khái quát đƣợc nhƣng nét nghệ thuật thể nhân vật ngƣời trí thức Ma Văn Kháng - Ý nghĩa nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng: thể nhìn phản tƣ đời sống đổi tƣ nghệ thuật nhà văn 10 bị rạn nứt nhƣng ông Bằng không tuyệt vọng, kiên trì dạy chữ dạy cách làm ngƣời cho hai đứa cháu hỗn hào Căn phòng riêng thứ hai phải kể đến gác xép Tự: Căn gác xép hình vng chiều ba mét Mặt sàn gỗ lim, thứ gỗ có đặc điểm có tuổi đời cao biến hóa Nay sừng óng chuốt Một hàng lan can tiện ngăn đầu này, đóng khung gác xép Cùng với trần thấp chừng mét rưỡi, tạo nên không gian ba chiều kín đáo, tích chục mét khối khơng khí, tỏa phong thái u trầm, tĩnh mạc, tách biệt… Cái gác xép… nhỏ hẹp bên đầu hồi lại trổ cửa sổ nhìn hồ nước xanh biếc bát ngát mây trời [18, tr.11-12] Căn gác xép Tự nhỏ nhƣng sách nhiều, thua Thư viện trung ương số mà Sách vây ba mặt trùng trùng, giá sách gỗ lim đen bóng chạm trổ cầu kỳ Cả khu rừng kiến thức tư tưởng Từ điển loại năm chục bộ, toàn loại quý hiếm, Khang Hy, Từ Hải… Những xuất từ đầu kỷ Các loại từ điển Y-pha- nho An- Nam, Bồ Đào Nha- An Nam, La Rousse cổ Bộ sưu tập đồ sộ có hệ thống văn minh Các sách kinh điển Các tác phẩm tiêu biểu văn hóa lớn Các văn Hán Nôm sưu tầm kỳ công, công sức nhiều hệ, không rõ cách nào, tập trung số lượng lên tới gần trăm, có chưa nói tới, chưa khai thác công bố Tất nâng niu giữ gìn cẩn trọng Các nhỏ bọc giấy bóng kính, chữ bìa nạm nhũ nạm vàng cịn [18, tr.19-20] Căn gác xép không cho thấy tính sống nội tâm khép kín mà cịn lộ điều: chủ nhân hẳn phải ngƣời có tâm hồn, trí tuệ đầy chất lý tƣởng Căn gác xép giới riêng Tự, nơi anh anh thiết lập giới cho riêng mình, theo ý Ở đây, anh tránh đƣợc phồn tạp sống: gặp xã giao, trò xin xỏ biếu xén cha mẹ học trò Ở đây, anh qn hồn tồn ràng buộc vật 99 chất để đƣợc thăng hoa đẹp văn chƣơng Ở đây, anh hào hứng, vung tay, cao giọng nói phát nghệ thuật để nguyên cho hai hàng nước mắt giàn giụa tràn qua đơi má gầy tình thương nỗi nhớ dậy lên tứ thơ, văn khơi gợi vơ tình, mà khơng phải ngượng ngập biện giải với [18, tr.13] Căn gác xép nhỏ nhỏ vừa nơi anh chấm bài, vừa nơi anh nghiền ngẫm, tra cứu, đối chiếu, vừa nơi anh đƣợc cao đàm khoát luận với tri âm Chỉ bục giảng, Tự đƣợc phát tiết anh hoa, đƣợc trạng thái tròn đầy viên mãn Không gian gác xép không nơi trú ngụ mà trở thành thánh đƣờng thiêng liêng Tự 3.3.1.2 Khơng gian phịng họp: Khơng gian phịng họp khơng gian quen thuộc ngƣời trí thức Đó khơng gian đƣợc Ma Văn Kháng dụng công thể sáng tác Khơng gian phịng họp khơng gian tập thể, khơng gian tồn nhiều kiểu ngƣời khác nhau, nhiều lối suy nghĩ khác chí trái ngƣợc Khơng gian phịng họp khơng gian xã hội thu nhỏ mà nhân vật thiết lập đƣợc mối liên hệ với nhân vật khác xác định đƣợc chỗ đứng Đọc Đám cưới khơng có giấy giá thú, khơng gian phịng hội đồng đƣợc Ma Văn Kháng thể ấn tƣợng Đó nơi mà kẻ ngu dốt có cấp có chức vụ nhƣ Cẩm Dƣơng sử dụng quyền lực để làm mƣa làm gió, nơi kẻ bất mãn nhƣ Thuật phá phách chửi đời, nơi ngƣời chịu nhiều cay đắng nhƣ ông Thống thể mỉa mai chua chát, nơi ngƣời thực yêu ngƣời yêu nghề nhƣ Tự cảm thấy đơn… Phịng hội đồng nơi hội tụ tất ngƣời có sắc riêng độc đáo nhƣng nơi kẻ khơng có kiến nhƣ số cô giáo trẻ trở thành kẻ vô sắc, núp bóng,chỉ biết a dua… Khơng gian phịng hội đồng không không gian nghỉ ngơi thƣ giãn mà cịn khơng gian đấu trí 100 liệt nhóm tƣ tƣởng khác Ở đây, nhân vật trí thức có điều kiện để bộc lộ Thuật lên ngƣời sắc sảo, đa ngôn hầu nhƣ lạnh lùng tàn nhẫn với tất nhƣng mang niềm ngƣỡng mộ sâu xa với Tự- ngƣời thân cho giá trị tốt đẹp đời Ông Thống ngƣời trí tuệ mang nỗi đau nỗi bất bình trƣớc thời Cịn Tự, với tính nhân hậu bao dung ln đóng vai trị ngƣời hịa giải mâu thuẫn Khơng gian phịng họp Một ngựa khơng gian phịng hội nghị Mƣờng Thơng nơi Ban Thƣờng vụ tỉnh ủy Hồng Liên họp với chủ nhiệm hợp tác xã để bàn vấn đề phát triển sản xuất hợp tác xã Có thể nói khơng gian đầy bão tố Sóng đƣợc dội lên từ hình ảnh nhƣ ma đói lời tâm cay đắng chủ nhiệm Sùng A Mang Từ hình ảnh lời tâm chủ nhiệm hợp tác xã mƣời năm cờ đầu này, ngƣời dần khỏi mê để đối diện với thực tế phũ phàng, tình trạng thảm hại hợp tác xã Làn sóng phản đối mơ hình hợp tác xã dội lên dƣờng nhƣ khơng có cách kiềm chế đƣợc Vậy mà tình hình khác từ ơng Quyết Định, Bí thƣ tỉnh ủy bƣớc lên diễn đài Mọi ngƣời hồi hộp chờ đợi, Tồn hồi hộp chờ đợi Ở vị trí thủ lĩnh tinh thần địa phƣơng, ông xử nhƣ có mâu thuẫn bên nguyên tắc tổ chức phải chấp hành bên yêu cầu thực tiễn? Ông Quyết Định lên nhƣ ngƣời thủ lĩnh tuyệt vời Bằng câu chuyện tự nhiên dí dỏm, ơng khơng làm giãn bầu khơng khí căng thẳng ngột ngạt hội nghị mà hƣớng ngƣời tin theo ý kiến mình: đƣờng làm ăn hợp tác xã dứt khốt khơng sai Khơng gian phịng hội nghị khơng gian thử thách làm bộc lộ trí tuệ, tầm vóc ông Quyết Định 101 3.3.2 Thể thời gian: Khi thể nhân vật ngƣời trí thức, Ma Văn Kháng đặt nhân vật chiều dài thời gian từ khứ tới Trong chiều dài thời gian ấy, nhân vật đƣợc cảm nhận cách đầy đủ toàn diện Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, có tài năng, nhân cách đƣợc khẳng định qua thời gian thử thách đƣờng đời Ông Bằng ngƣời trải, qua biến động đời giữ nguyên thói quen sinh hoạt, nếp sống, phong cách sống nghiêm khắc, cẩn trọng ngƣời hết lòng với đạo đức truyền thống dân tộc Ông thân tảng đạo đức vững không bị phôi pha theo thời gian Tự trƣớc sau nhƣ trí nhân qn tử, tài đức ngƣời, khơng danh vị mà người xúm đến giống nhƣ lời Thuật nói Nhƣng lúc anh thân thân phận bi kịch: bữa tiệc dở dang, đám cưới khơng thành Ơng Quyết Định thời kỳ đầu thành lập quyền cách mạng hay thời kỳ xây dựng sống Hoàng Liên ngƣời nổ xông pha, ngƣời đầu lập nên kỳ tích Nhƣng ngƣời đầu mà hình ảnh ơng lúc đơn Tồn trƣớc sau ngƣời yêu nghề, nhân cách đầy lịng tự tơn khơng bị hấp dẫn bả quyền lực chịu khuất phục trƣớc làm mƣa làm gió quyền lực Bên cạnh tài nhân cách đƣợc khẳng định thời gian, tiểu thuyết Ma Văn Kháng xuất nhân vật có tha hóa theo thời gian tác động tiêu cực từ xã hội Tiêu biểu cho kiểu nhân vật Thuật Thời trẻ, Thuật tiếng thần đồng, thiên tử toán học, người có đầu hai ơng tiến sĩ cộng lại Thuật ngƣời biết coi trọng tài năng, trân trọng tình bạn, thích kết giao với ngƣời có tài tâm hồn đẹp nhƣ Tự Kha Thuật có mong ƣớc cao đẹp đƣợc cống hiến cho khoa học Nhƣng sau đó, hai lần thi 102 nghiên cứu sinh hai lần bị đánh trƣợt có lý lịch khơng đẹp, Thuật lao vào kiếm tiền phá phách để trả thù đời Thuật dần xa lánh bạn bè đánh Lên lớp Thuật ăn mặc bê tha, nhà Thuật lấy mục đích kiếm tiền cao việc dạy học Dần dần kiến thức chuyên môn bị mai một, Thuật khơng khơng có học trò giỏi thành phố nhƣ thời kỳ vào nghề mà đến cả toán thi tốt nghiệp học trị Thuật làm tốt mồ khơng xong Kết thi tốt nghiệp phản ánh bạc nhƣợc đến mức cực Thuật Biệt danh Thuật chó học trị đặt cho Thuật nói đƣợc điều: Thuật đánh tôn trọng học trò, Thuật đánh tất Cho dù khơng bị tha hóa nhƣ Thuật nhƣng ơng Thống Đám cưới khơng có giấy giá thú ơng Đồng Một ngựa khơng cịn giữ đƣợc cốt cách nhƣ xƣa Cốt cách ông Thống ông Đồng ngƣời xông pha, làm việc lớn Hai ông vốn nhân vật quan trọng thời kỳ đầu cách mạng, nhƣng chịu nhiều oan trái kẻ lƣu manh nhân danh Đảng cách mạng gây nên, mà hai ông sinh bng xi mặc kệ số phận Ơng Thống từ cán lãnh đạo địa phƣơng, thầy giáo tài hoa chấp nhận trở làm tạp vụ kiêm thƣ ký hội đồng trƣờng trung học để yên thân; ông Đồng từ khu trƣởng Pha Linh lập bao chiến công chấp nhận trở thành cán văn phòng tỉnh ủy, sống mờ nhạt, suốt ngày vùi đầu vào xíu dề tổ tôm nhƣ ngƣời vô trách nhiệm khác Tài ơng khơng có chỗ dùng, mặc cảm cô đơn ngày rõ rệt, nỗi đau đời mà ngày lớn Thời gian thử thách ngƣời trí thức 3.4 Thể qua góc nhìn nhân vật khác : Để nhân vật đƣợc nhìn nhận cách tổng thể nhất, Ma Văn Kháng lần lại sử dụng thủ pháp gƣơng soi, cho nhân vật xuất qua 103 nhìn nhân vật khác giúp ngƣời đọc nhìn nhận lại cách tổng thể nhân vật Luận Mùa rụng vườn đƣợc nhìn nhận đánh giá qua mắt Lý, Đơng Phƣợng Khi nói chuyện với Phƣợng, Lý nhận xét: Luận nhà cậu tốt, phải không thực tế với hoàn cảnh xã hội [17, tr.76] Lý nhắc lại đánh giá cao tinh thần trách nhiệm Luận chị bị chó cắn, Luận nhanh chóng đƣa chị tiêm tỏ lo lắng cho chị, thái độ khác hẳn với thái độ hời hợt Đông Với Đông, anh em tính nết khơng giống nhƣng Đơng phải cơng nhận Luận ngƣời có lực tổ chức, có tinh thần trách nhiệm cao [17, tr.206], đặc biệt việc xếp việc gia đình rơi vào lúc bối rối Còn với Phƣợng, Luận thực chỗ dựa tinh thần, Phƣợng cảm thấy an ủi, khích lệ nhiều sau lần trò chuyện với anh [17, tr.161] Còn Tự Đám cưới khơng có giấy giá thú, khơng siêu nhân mắt học trò với mƣời điểm tuyệt đối mà nhân cách lớn lao mắt bạn bè đồng nghiệp Kha đánh giá cao Tự: Vào thời buổi gạo châu củi quế, người người lao đầu tử vào giành giật danh lợi hỗn mang, gác xép chật chội bắt đầu ngơn ngốt lên nắng trưa hè mà lại cịn cao đàm khốt luận sâu xa thâm thúy văn chương, lại cịn say sưa, mị tìm kiếm gọi ngữ pháp nghệ thuật, lặn lội ẩn dụ nghịch lý, nát óc để ngẫm nghĩ giải mã lời văn hẳn phải kẻ đam mê cao có lĩnh mạnh mẽ vơ [18, tr.7] Thuật, đồng nghiệp Tự rè bỉu tất ngƣời dành riêng cho Tự niềm khâm phục: Ông lớn khơng tầm thường tất Ơng tầm cỡ quốc gia quốc tế, bậc chí nhân quân tử, ông quốc sĩ [18, tr.51] Thuật chân thành mà nói Tự ngƣời thay đổi cấu trúc tâm hồn Thuật từ nhỏ Thuật đƣợc học văn từ Tự Học trò trƣờng trung học số nơi Tự công tác gọi Tự thầy Tự trọng, cách chúng đánh giá cao lòng tự trọng Tự Thế 104 nhƣng, mắt Thoa, vợ Tự, khác Trong mắt Thoa, Tự thằng chồng hèn, vơ tích khơng Tự khơng biết kiếm tiền mà cịn thấy Quỳnh thuê culi đào móng đầu nhà mà câm hến Cùng đồng nghiệp Tự nhƣng Thuật lại bị học trò gọi Thuật chó khơng phải Thuật kinh doanh chó giống mà tha hóa nhân cách Thuật Hiệu trƣởng Cẩm, kẻ lƣu manh có cấp có lần hỏi Tự: Thằng Thuật hồi thằng chó dại ?[18, tr.239] Nhƣng mắt Tự Thuật khơng ngƣời đáng khinh ghét mà ngƣợc lại đáng thƣơng Đáng thƣơng lẽ Thuật vốn ngƣời có tài nhƣng bị chèn ép mức mà sinh tiêu cực dẫn đến đánh mình: Chính Thuật nhân vật bi kịch Sếch- xpia cất cao độc thoại Thuật lốc, gió cụt đầu Thuật vừa tỉnh vừa rối loạn Thuật xót xa bất lực Thuật khơng đáng khinh Gạt bề nhiễu sự, hình sắc ma mãnh, thiếu thiện tâm, tìm thấy ngơn ngữ, cử chỉ, hành vi người khát vọng nhân văn [18, tr.249] Khiêm Ngược dòng nước lũ lên đầy đủ qua lời nhận xét Hoan Thịnh Với Thịnh, Khiêm thực tài năng, Thịnh khâm phục tin tƣởng Khiêm viết đƣợc tác phẩm đích thực Cịn Hoan, Khiêm tài nhƣng tốt đến mức trở nên gà mờ Trong mắt ngƣời văn phòng tỉnh ủy tỉnh Hồng Liên, ơng Quyết Định ngựa đầu đàn khơng ngƣời theo kịp Đó cách nói hình ảnh nổ nhiệt huyết ơng Quyết Định cơng việc Cịn với Tồn, ơng Quyết Định ngƣời có trách nhiệm lớn, hết lịng cơng việc, dám nghĩ dám làm, ơng khơng phải ngƣời đám sương mù, nhìn xa có ba bước chân nhƣ ơng nói Những lời nhận xét đánh giá nhân vật nhân vật giống nhƣ nét vẽ cuối cho chân dung nhân vật trí thức làm cho chân dung 105 lên rõ ràng đậm nét tác phẩm, tạo đƣợc ấn tƣợng không phai mờ lòng độc giả Tiểu kết: Để thể nhân vật trí thức, Ma Văn Kháng vận dụng kết hợp nhiều phƣơng thức thể khác nhau: miêu tả ngoại diện, biểu nội tâm, thể qua không gian thời gian, thể qua góc nhìn nhân vật khác Trong trình thể hiện, bên cạnh thủ pháp kỹ thuật quen thuộc nhƣ miêu tả ngoại hình, hành động, biểu nội tâm ngơn ngữ ngƣời kể chuyện, nhà văn vận dụng kết hợp nhiều thủ pháp kỹ thuật để khai thác nhân vật làm cho chân dung nhân vật lên cách đầy đủ tồn diện có thủ pháp dựng đối thoại, thủ pháp dòng ý thức thủ pháp gương soi Với cách khai thác này, nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng lên cách rõ nét sinh động Đó ngƣời mang lý tƣởng cao đẹp nhƣng đỗi gần gũi đời thƣờng, đời thƣờng mà đỗi cao họ vƣợt lên bi kịch để thực khát vọng lớn đầy tính nhân văn Những thành cơng việc thể nhân vật ngƣời trí thức khơng cho thấy nỗ lực tìm tịi, sáng tạo nhà văn mà cịn khẳng định đóng góp quan trọng ông phƣơng diện đổi nghệ thuật tiểu thuyết 106 KẾT LUẬN Nhân vật trí thức kiểu nhân vật xuất xuất từ giai đoạn đầu văn học viết Việt Nam Từ đến nay, với vận động chung văn học, kiểu nhân vật có vận động thay đổi vô lớn lao Trong giai đoạn văn học trung đại, nhân vật chủ yếu lên qua chí khí ƣớc mơ khát vọng lớn lao vƣợt lên hẳn ngƣời tục Nhƣng bƣớc sang thời kỳ văn học đại, khoảng cách nhân vật trí thức ngƣời đời thƣờng ngày đƣợc kéo gần lại Từ tác giả Nam Cao trở đi, ngƣời trí thức trở thành ngƣời đời thƣờng thực Song hành khát khao cho lý tƣởng, họ có mong muốn, nỗi niềm buồn, vui, thất vọng, hy vọng đỗi đời thƣờng Khi miêu tả họ, nhà văn bắt đầu ý đến tính mâu thuẫn ngƣời, khác xa với ngƣời lý tƣởng nhƣng đơn điệu trƣớc Nếu nhƣ giai đoạn văn học kháng chiến, nhân vật trí thức đƣợc xuất nhƣờng chỗ cho nhân vật cơng - nơng- binh bƣớc vào thời kỳ đổi mới, kiểu nhân vật trở thành kiểu nhân vật chính, xuất sáng tác hầu hết tác giả Sở dĩ kiểu nhân vật đƣợc lựa chọn nhiều kiểu nhân vật có khả tƣ cao thể đƣợc rõ tơi cá nhân nhà văn Trong số nhà văn tiêu biểu thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng bật lên với tiểu thuyết đề tài ngƣời trí thức nhà văn thành cơng đề tài Có thể nói, đến Ma Văn Kháng, vấn vấn đề thân phận người trí thức đặt Khi tìm hiểu nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận họ nhân vật mang sắc thái bi kịch, khái quát đƣợc ba bi kịch làm nên nỗi đau đời ngƣời trí thức, bi kịch lạc thời vỡ mộng, bi kịch hôn nhân gia đình bi kịch tha hóa nhân cách Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bi kịch này, không nhắc đến 107 ba nguyên nhân bản: nguyên nhân từ hoành hành ngang dọc kẻ bất tài thất đức ngồi ghế lãnh đạo bất cập sách bổ nhiệm cán thời, nguyên nhân từ tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng nguyên nhân từ phẩm chất mang tính đặc trƣng ngƣời trí thức: cho dù hồn cảnh bế tắc không hƣớng tới khát vọng lớn lao Tuy nhiên, nhân vật trí thức khơng phải ngƣời dễ đầu hàng số phận Cho dù gặp nhiều điều trớ trêu ngang trái, nhƣng số họ gục ngã trƣớc hồn cảnh, phần nhiều họ có lĩnh để giữ cịn biết vươn lên để khẳng định tài nhân cách Trong số cịn có ngƣời mạnh dạn dám đứng để tự nguyện gánh vác trách nhiệm lớn lao với tinh thần nhập thực Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng hình ảnh phản chiếu chân dung ngƣời trí thức Việt Nam đƣơng thời Viết ngƣời trí thức cách Ma Văn Kháng thể nhìn phản tư đời sống Trong tác phẩm viết ngƣời trí thức, nhà văn khơng ngại ngần nói mặt trái đời sống xã hội, mặt bất cập chế sử dụng cán dám nhìn thẳng vào thực tế trí thức Việt Nam với mặt tích cực hạn chế để phản ánh Từ việc phản ánh thực, nhà văn hƣớng ngƣời tới việc phải suy nghĩ nghiêm túc: làm để người trí thức phát huy tất nội lực mình, cống hiến trí tuệ tài cho xã hội ? Khi thể nhân vật ngƣời trí thức, Ma Văn Kháng mặt kế thừa thành tựu văn học truyền thống, mặt khác có đổi sâu sắc sở tiếp thu thành tựu văn học giới Việc sử dụng thủ pháp dựng đối thoại, thủ pháp dòng ý thức thủ pháp gương soi để thể nhân vật minh chứng tiêu biểu cho đổi ông Với việc đa dạng hóa phƣơng pháp thể nhân vật mà nhân vật trí thức Ma Văn Kháng lên cụ thể sinh động, gần gũi đời thƣờng nhƣng không màu sắc lý tƣởng vốn nét đặc trƣng kiểu nhân vật Đọc 108 nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nhận thấy, nhà văn hài hòa việc kết hợp truyền thống đại Chính mà tác phẩm ơng phù hợp với tầm đón đợi nhiều lớp độc giả khác Với độc giả có trình độ tiếp nhận bình thƣờng khơng thấy tác phẩm khó hiểu, với độc giả khó tính, có trình độ tiếp nhận cao ln ln tìm thấy mẻ thú vị Với thành công việc thể hình tƣợng nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết, Ma Văn Kháng khẳng định đƣợc tài năng, phong cách lĩnh nghệ thuật Đó đóng góp quan trọng ơng cho văn học Việt Nam đƣơng đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hiền tài nguyên khí quốc gia, Ngữ Văn 10 - tập 2, tr 31-32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiếu cầu hiền, Ngữ Văn 11- tập 1, tr 68-70 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2008), Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX, Ngữ Văn 12 - tập 1, tr 318 Nam Cao (2010), Sống mòn, NXB Văn học, Hà Nội Nam Cao (1998), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Lê Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trần Cƣơng (1992), Đọc mƣa mùa hạ, Tạp chí Văn học (số 5) Phan Cự Đệ (2006) Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, NXB Hà Nội, Hà Nội 14 Khái Hƣng (2009), Nửa chừng xn, NXB Văn học, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1983), Đọc mƣa mùa hạ, Báo Văn Nghệ (số 154) 16 Trần Bảo Hƣng (1986), Mùa rụng vƣờn vấn đề đời sống hôm nay, Báo Phụ nữ (số 17) 110 17 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xịe, NXB Cơng an nhân dân , Hà Nội 20 Ma văn Kháng (1999), Chó Bi, đời lưu lạc , NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 21 Ma văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt nam kỷ XX, tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2001), Trăng non, Gặp gỡ La Pan Tẩn, NXB Văn học, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2001), Vùng Biên ải, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (2003), Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn xuôi, Báo Văn nghệ (số 13) 26 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2010), Mưa mùa hạ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 32.Nguyễn Khải (2004), Tuyển tập tiểu thuyết 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 111 33 Nhất Linh (2009), Đoạn tuyệt, NXB Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lƣu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vƣờn, Báo Văn nghệ (số 25) 35 Phƣơng Lựu (2008), Lý luận văn học, Tập I, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Phƣơng Lựu (2008), Lý luận văn học, Tập III, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37.Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học, Hà Nội 38 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương (số 10) 39 Vũ Trọng Phụng (2008), Giông tố, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, Tập II, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Thi (2011), Vỡ bờ, Tập 1- Tuyển tập tác phẩm văn học NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Thi (1982), Vỡ bờ, Quyển - NXB Tác phẩm mớiHội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Thi (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ (số 49; 50) 44 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 45.Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Dƣơng Khánh Tồn (2004), Hình tượng người trí thức văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 112 47 Đào Thanh Tùng (1990), Đám cƣới khơng có giấy giá thú – Một cách nhìn nhận ngƣời thầy, Báo Giáo viên nhân dân (số 16) 48 Trần Đăng Xuyền (1983), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn Nghệ (số 15) 49 Trần Đăng Xuyền (1985), Phải chăm lo cho tất cả, Báo Văn Nghệ, (số 40) 113 ... nghiên cứu nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng phƣơng diện loại hình nhân vật trí thức - Phương pháp xã hội học: Áp dụng để nghiên cứu đời nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng bối... điểm nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng với nhân vật trí thức xuất văn học giai đoạn văn học trƣớc cách mạng, văn học thời kỳ kháng chiến nhân vật trí thức sáng tác tác giả khác thời kỳ văn. .. tinh thần ngƣời trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng - Chƣơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật ngƣời trí thức Ma Văn Kháng 13 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM